Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

chuongmodau tu tuong Ho Chi Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.04 KB, 20 trang )

Chủ tịch Hồ Chí Minh
(1890-1969)

Chương mở đầu
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP
MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
10/24/17

1


Đối tượng nghiên cứu

Ba nội dung

Phương pháp
nghiên cứu
Ý nghĩa của việc học
tập môn học

10/24/17

2


I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.Khái niệm tư tưởng
và tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Khái niệm tư tưởng và nhà tư tưởng
Theo nghĩa phổ thông nhất, tư tưởng là sự


phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu
hiện của con người với thế giới xung quanh
10/24/17

3


Trong thuật ngữ “Tư tưởng Hồ Chí Minh”,
khái niệm “tư tưởng” được dùng với nghĩa

Là hệ thống
quan điểm,
quan niệm,
luận điểm

10/24/17

Được xây dựng trên một
nền tảng triết học nhất quán
Đại biểu cho ý chí, nguyện vọng
của một giai cấp, một dân tộc
Được hình thành trên cơ sở
thực tiễn nhất định và trở lại
chỉ đạo hoạt động
thực tiễn, cải tạo hiện thực 4


- Nhà



tưởng?

Biết giải quyết trước
người khác tất cả
những vấn đề chính
Là người:trị

sách lược, các

vấn đề về tổ chức,
về những yếu tố vật
chất của phong trào
một cách tự giác
10/24/17

5


b) Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
- Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Đại hội VII (6-1991):
“Tư

tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả
sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa MácLênin trong điều kiện cụ thể của nước
ta, và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí
Minh đã trở thành một tài sản tinh thần
quý báu của Đảng và của cả dân tộc.”

10/24/17


6


+ Đại hội IX: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn

diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM Việt Nam, là kết quả
của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển những giá trị
truyền thống tốt đẹp của DT, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó
là TT về giải phóng DT, giải phóng GC, giải phóng con người; về
ĐLDT gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời
đại; về sức mạnh của ND, của khối ĐĐKDT; về quyền làm chủ của
ND, xây dựng Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân; về QP toàn
dân, xây dựng LLVTND; về phát triển KT và VH, không ngừng nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần của ND; về đạo đức CM cần, kiệm,
liêm, chính, chí công, vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ CM cho đời
sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa
là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân
dân…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của ND
ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và DT ta.

10/24/17

7


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
(tháng 1 – 2011)

“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm

toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều
kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô
cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi
mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta giành thắng lợi”.
8


Mô hình hóa khái niệm trên:


Trên cơ sở khái niệm tại Đại hội VII và ĐH IX của Đảng, các
nhà khoa học đã đưa ra khái niệm tổng quát:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng
XHCN; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ
nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời
là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người”

10/24/17




2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học
Tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống các quan điểm, lý luận của Hồ Chí Minh về CMVN
trong thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng ĐLDT gắn liền với
CNXH
- Quá trình vận động, hiện thực hoá các quan điểm, lý luận
đó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam

10/24/17

12


b) Nhiệm vụ nghiên cứu
1.

2.
3.
4.
5.
6.

Cơ sở (khách quan và chủ quan) hình thành TT Hồ Chí
Minh, qua đó khẳng định sự ra đời của tt Hồ Chí Minh là
một tất yếu khách quan và giải đáp những vấn đề mà lịch sử
dân tộc đặt ra.
Các giai đoạn hình thành, phát triển TT Hồ Chí Minh
Nội dung, bản chất CM, khoa học, đặc điểm của các quan

điểm trong hệ thống TT Hồ Chí Minh
Vai trò nền tảng TT, kim chỉ nam hành động của TT Hồ Chí
Minh đối với CM Việt Nam.
Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển TT Hồ Chí Minh
qua các giai đoạn CM của Đảng và Nhà nước ta
Các giá trị tt, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tt, lý
luận thế giới của thời đại

10/24/17

13


33.. Mối
Mối quan
quan hệ
hệ của
của môn
môn học
học này
này với
với môn
môn học
học
Những
Những nguyên
nguyên lý
lý cơ
cơ bản
bản của

của Chủ
Chủ nghĩa
nghĩa Mác-Lênin
Mác-Lênin

và môn
môn Đường
Đường lối
lối CM
CM của
của Đảng
Đảng CS
CS VN
VN

a) Với môn học những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác- Lênin
Chủ nghĩa Mác- Lênin là thế giới quan, phương
pháp luận, nguồn gốc tư tưởng, lý luận trực tiếp
quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư
tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác Lênin
Hai môn học này có mối quan hệ biện chứng,
thống nhất


b) Với môn học Đường lối cách mạng của
Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận nền


tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của
Đảng, là cơ sở khoa học cùng với chủ nghĩa
Mác – Lênin để xây dựng đường lối, chiến
lược, sách lược cách mạng đúng đắn. Vì
vậy hai môn học này có mối quan hệ gắn bó
chặt chẽ với nhau
10/24/17

15


Tư tưởng Hồ chí Minh
Là bộ phận nền
tảng tư tưởng,
kim chỉ nam

Góp phần bổ sung,
hoàn thiện
Biện chứng
Những nguyên lý
cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin

- Cơ sở thế giới quan
Và phương pháp luận
KH- Nguồn gốc lý luận
trực tiếp
10/24/17

Đường lối cách

mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam


II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Cơ
Cơsở
sởphương
phươngpháp
phápluận
luận
1.
Bảođảm
đảmnguyên
nguyêntắc:
tắc:thống
thốngnhất
nhấttính
tínhđảng
đảngvà
vàtính
tínhkhoa
khoahọc
học
Bảo
Quanđiểm
điểmthực
thựctiễn
tiễnvà
vàNguyên

Nguyêntắc:
tắc:lý
lýluận
luậngắn
gắnliền
liềnvới
vớithực
thực
Quan
tiễn
tiễn
Quanđiểm
điểmlịch
lịchsử
sử--cụ
cụthể
thể
Quan
Quanđiểm
điểmtoàn
toàndiện
diệnvà
vàhệ
hệthống
thống
Quan
Quanđiểm
điểmkế
kếthừa
thừavà

vàphát
pháttriển
triển
Quan
NCcác
cáctác
tácphẩm+thực
phẩm+thựctiễn
tiễnchỉ
chỉđạo
đạocách
cáchmạng
mạngcủa
củaHồ
HồChí
ChíMinh
Minh
NC
10/24/17

17


2. Các
Các phương
phương pháp
pháp cụ
cụ thể
thể
2.

Cácphương
phươngpháp
pháp chung
chung(duy
(duy
Các
vậtbiện
biệnchứng,duy
chứng,duyvật
vậtlịch
lịchsử)
sử)
vật
Cácphương
phươngpháp
pháp cụ
cụ thể
thể
Các
(phươngpháp
pháplịch
lịch sử
sửvà
vàlogic
logic))
(phương
Phươngpháp
pháp liên
liên ngành
ngành

Phương

Hiểu được
đầy đủ và
đúng đắn
TT HCM

Phươngpháp
phápphân
phântích,
tích,tổng
tổng
Phương
hợp,so
so sánh,…
sánh,…
hợp,
10/24/17

18


III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC
ĐỐI VỚI SINH VIÊN
1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
• Bồi dưỡng, củng cố:


Lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.




Kiên định mục tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH.



Đấu tranh chống những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng.



Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong
cuộc sống

10/24/17

19


2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách
mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị

• Vận dụng vào cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện bản thân,
hoàn thành tốt chức trách của mình, đóng góp thiết thực
và hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng theo con đường mà
Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chọn

10/24/17

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×