Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 7. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.61 KB, 9 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
• Tìm, chỉ ra các yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong đoạn văn sau:
“Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi
mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi
thấy những cảm giác đã bao lâu mất đi
bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần
áo mẹ tôi và những hơ thở ở khuôn
miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó
thơm tho lạ thường”.


+ yếu tố miêu tả:
đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả...
khuôn miệng xinh xắn nhai trầu.
+ yếu tố biểu cảm:
Những cảm giác ấm áp... mơn
man khắp da thịt


Tiết 28: Luyện tập viết đoạn
tự sự kết hợp miêu tả và
biểu cảm
1. Xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp vói
miêu tả và biểu cảm
a, Cho đoạn văn mẫu sau :


ang vội đến trờng, em bỗng phát hiện ra bên kia
đờng, một bà cụ chống gậy, tay xách một túi to đang
chờ dòng xe đông đúc qua mau để rẽ sang đờng. Một


thoáng ái ngại, em quyết định đi đến chỗ bà cụ và cất
tiếng hỏi:
- Bà ơi, cháu đa bà sang đờng đợc không ạ?
Bà cụ nhin em:
- Thật là may qúa, bà không biết làm thế nào để đi
sang đờng đây.
Thế là một tay em cầm chiếc túi , một tay em nắm
tay bà lão dắt bà chen qua đờng. ến bên kia đờng bà
nhin em móm mém:
- Cảm ơn cháu, cháu tốt bụng quá!
Em thoáng đỏ mặt, vừa vui vừa thấy ngợng ngùng vi
vừa nãy thôi em còn rất do dự khi làm việc đó. Em chào
bà rồi vội vã đến lớp cho kịp giờ. Lòng cảm thấy hân
hoan k lạ.


Tiết 28: Luyện tập viết đoạn
tự sự kết hợp miêu tả và
biểu cảm
1. Xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp vói
miêu tả và biểu cảm
a, Cho đoạn văn mẫu sau :
b, Ghi nhớ :


* Các bước xây dựng đoạn văn tự sự có yếu tố
miêu tả và biểu cảm (5 bước)
• + Bước 1: Lựa chọn sự việc chính.
• + Bước 2: Lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu
chuyện được kể.

• + Bước 3: Xác định thứ tự kể: khởi đầu, diễn
biến, kết thúc.
• + Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm
phù hợp.
• + Bước 5: Viết thành đoạn văn tự sự có yếu tố
miêu tả và biểu cảm.


II. Luyện tập:
1. Bài tâp 1:
Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi chơi.
Vừa trông thấy tôi, lão báo ngay rằng đã
bán con chó vàng đi rồi. Trông lão buồn
lắm, mặc dù lão cố làm ra vẻ vui bởi lão
cười như mếu và muốn khóc. Tôi ái ngại cho
lão quá nên hỏi cho qua chuyện về việc bán
chó, không ngờ đụng vào nỗi đau của lão
làm lão khóc hu hu như một đứa con nít.


• 2. Bài tập 2: Đoạn văn đã kết hợp yếu tố miêu tả và
biểu cảm rất đậm nét. Đó là việc ông tập trung tả lại
chân dung đau khổ của lão Hạc với những chi tiết độc
đáo:
• - Miêu tả: cố làm ra vui vẻ, cười như mếu... hu hu khóc.
• - Biểu cảm: không xót xa 5 quyển sách... ái ngại cho lão
Hạc, hỏi cho có chuyện.
• => Giúp Nam Cao khắc sâu vào lòng người đọc một lão
Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài và đặc biệt là thể
hiện rất sinh động sự đau đớn, quằn quại về tinh thần

của một người trong giấy phút ân hận, xót xa, day dứt...




×