Tải bản đầy đủ (.pdf) (227 trang)

Bài giảng thực tập bảo trì thiết bị điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.16 MB, 227 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
*****    *****

THỰC TẬP BẢO TRÌ THIẾT BỊ
ĐIỆN TỬ

H-ng yªn 2014.


Lời nói đầu
Bảo trì theo quan điểm của (Pháp) là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc
phục hồi một thiết bị máy móc ở tình trạng nhất định hay đảm bảo một dịch vụ xác
định. Theo quan điểm của (Anh) là tập hợp các hoạt động kỹ thuật và quản trị nhằm
giữ cho thiết bị luôn ở hoặc phục hồi nó về tình trạng có thể phục vụ chức năng đạt
theo yêu cầu. Theo quan điểm của (Mỹ) Là bất kỳ hoạt động nào nhằm duy trì các
thiết bị không bị hƣ hỏng ở một tình trạng vận hành đạt yêu cầu về mặt đạt độ tin cậy
và an toàn, nếu chúng hƣ hỏng thì phục hồi chúng về trạng thái này.
Bảo trì đã xuất hiện từ khi con ngƣời đã biết sử dụng dụng cụ, đặc biệt là từ khi
bánh xe đƣợc phát minh, nhƣng chỉ vài thập niên vừa qua bảo trì mới đƣợc coi trọng
đúng mức khi có sự gia tăng số lƣợng và chủng loại của các tài sản cố định nhƣ máy
móc thiết bị nhà xƣởng trong sản xuất công nghiệp và ngƣời ta đã tính đƣợc chi phí để
duy trì thiết bị vận hành đạt yêu cầu bao gồm các hoạt động bảo trì phòng ngừa và
phục hồi trong suốt tuổi đời của chúng bằng từ 4-40 lần chi phí mua thiết bị đó.
Đồng thời modul này nghiên cứu về lý thuyết chuyên đề bảo trì thiết bị điện – điện
tử. Tính toán độ tin cậy, chỉ số khả năng sẵn sàng, Chi phí chu kỳ sống của thiết bị với
mục đích ngƣời học hiểu và phân tích đƣợc kiến thức về bảo trì, có khả năng lập đƣợc
hồ sơ mời thầu cho các hệ thống điện – điện tử với hiệu quả sử dụng cao nhất và chi
phí sản xuất là thấp nhất. Ngoài ra ngƣời học còn tự lên kế hoạch bảo trì thiết bị, quản
lý vật tƣ phụ tùng và thiết bị cho thời gian dài nhằm giảm chi phí mua vật tƣ và thiết bị
định kỳ.


- Kỹ năng: Sinh viên thực hiện đƣợc các phƣơng pháp đo kiểm, kiểm tra chất
lƣợng thiết bị điện tử, kết hợp với kỹ năng quan sát và đọc các ký hiệu tiêu chuẩn bản
vẽ cơ khí và bản vẽ điện, biểu diễn vật thể chính xác giúp nâng cao kỹ năng phân tích
bóc tách bản vẽ kết cấu để thực hiện công việc bảo trì và lắp đặt thiết bị, phân tích
đƣợc bản vẽ trong bản vẽ hệ thống điều khiển đƣa ra nguyên lý cơ bản nhằm phục vụ
cho việc xác định vị trí sai hỏng để lập kế hoạch bảo trì kịp thời. Bảo trì hệ thống phần
cứng, phần mềm các hệ thống thiết bị điện tử dân dụng và công nghiệp. Lập kế hoạch
sửa chữa, thay thế các linh kiện và thiết bị trong hệ thống thiết bị công nghiệp. Lắp
đặt, hiệu chỉnh và bảo trì đƣợc các thiết bị đầu cuối viễn thông nhƣ (Máy điện thoại,
máy Fax, máy in, tổng đài nội bộ, thiết bị đo lƣờng, máy thu thanh, thu hình, thiết bị
thu phát tín hiệu vệ tinh….). Ngoài ra lên kế hoạch tƣ vấn bảo trì định kỳ hoặc kế
hoạch bảo trì phòng ngừa cho các thiết bị đạt đƣợc năng suất tối đa, giảm đƣợc giá
thành chi phí mua thiết bị mới. Thiết kế, chế tạo các môđun điện tử thay thế cho các
thiết bị (Thiết kế, chế tạo mạch lắp ráp khảo sát mạch điện...), lập đƣợc hồ sơ lên kế
1


hoạch nhân sự và kỹ thuật luôn sẵn sàng có thể thay thế khẩn cấp các modul rời rạc
với mức chi phí nhỏ nhất và nhanh nhất, nâng cao khả năng sẵn sàng của thiết bị đạt
hiệu quả cao nhất, giảm chi phí định kỳ..vv.

2


Bài 1: Cơ sở lý thuyết về bảo trì thiết bị (tài liệu hướng dẫn trên Powerpoint)
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.2. Định nghĩa và nội dung bảo trì
1.3. Độ tin cậy và khả năng sẵn sàng
1.4 Chi phí chu kỳ sống
1.5 Kinh tế bảo trì

1.6 Bảo trì năng suất toàn bộ
1.7 Tổ chức bảo trì
1.8 Phụ tùng và quản lý tồn kho
1.9 Các hệ thống quản lý bảo trì
1.10 Thực hiện các hệ thống quản lý bảo trì

3


Bài 2: Tiêu chuẩn về các bản vẽ kỹ thuật, Linh kiện và các thiết bị điện – điện tử
2.1 Tiêu chuẩn về bản vẽ cơ khí và thực hiện biểu diễn vật thể.
2.1.1 Chữ tiêu chuẩn

4


2.1.2 Dựng vật thể

5


2.2 Tiêu chuẩn về bản vẽ điện – điện tử và thực hiện đọc và phân tích bản vẽ trong sơ
đồ điều khiển.
2.2.1 Đọc ý nghĩa các ký hiệu khí cụ điện – điện tử
Bảng ký hiệu điện

6


Bảng ký hiệu trong đo lường


7


Bảng ký hiệu logic số

8


9


Xác định các dòng và đi ện áp,
loại xung , điều chế xung
DIN 40700 P. 4/7.78
Ký hiệu

Giải thích

Ký hiệu

Giải thích

Ký hiệu

Giải thích

dong điện một
chiêu, điện áp d.c
nói chung


xung dao động

dòng điện xoay
chiều , điện áp a.c
nói chung

chức năng nhảy
, tích cực

điều chế
biên độ
xung
(PAM)

xung sóng vuông
, tích cực

xung tam giác

điều chế
xung thời
gian (PDM )

điều chế
xung tần số
( PFM)

điều chế mã
xung (PCM)

cho ex. đang
s-bit

điều chế xung
vị trí ( PPM)

sóng vuông xung
xen kẽ

Xác định các thay đổi và điều chỉnh các biểu tƣợng mạch cho điện trở và tụ
DIN 40700 P. 4/7.78
Ký hiệu

Giải thích

Ký hiệu

10

Giải thích

Ký hiệu

Giải thích


thay đổi tuyến
tính dƣới ảnh
hƣởng của một
đại lƣợng vật lý


điều chỉnh liên
tục (cơ khí)

phi tuyến tính
thay đổi - khả
năng chịu ảnh
hƣởng của một
đại lƣợng vật lý

Ký hiệu

Giải thích

phi tuyến
tính liên
tục thay đổi
bằng cách
điều chỉnh
cơ khí

máy móc điều
chỉnh

Ký hiệu

Giải thích

điều
chỉnh

trong các
bƣớc
Ký hiệu

Giải thích

điện trở nói chung

điều chỉnh liên
tục với trƣợt liên
( điện thế )

tùy chọn

dep điện áp ,
điện trở
( chống lại, thay
theo hƣớng
ngƣợc lại của đ
sự thay đổi
điện áp )

với vòi

sự cuốn , điện
cả
m

tụ điện
phân cực


chung(tổn
g hợp)

tụ điện
unpolariz
ed

với tiếp xúc bộ
phận của máy
( trƣợt tiếp xúc)

với từng
bƣớc cảm
sửa đổi

tụ điện,

hoàn toàn ohmic
tùy chọn
trở kháng
với cốt lõi
điều chỉnh với

11

ống lót loại
tụ điện, cáp
đồng trục



đặc tính phi tuyến
tính

điện dung
có thể điều
chỉnh ( tông
đơ )

với cốt lõi và
khoảng cách
bảo vệ

Ký hiệu mạch cho máy biến áp,
cuộn cảm, biến cụ transductors
DIN 40714 P. 1/4.49
P. 2/5.58
P. 3/3.68
Ký hiệu
đơn giản

Ký hiệu

Ký hiệu
đơn giản

Giải thích

Ký hiệu


Giải thích
biến áp hiện
nay

Cuộn cảm kháng
Biến áp một pha
2 cuộn dây riêng
biệt

cơ cấu tổ chức
mạch

3 cuộn dây riêng
biệt

3 cuộn sơ cấp
biến áp tổng
hợp hiện tại

biến hiện tại có
hai lõi

điều chỉnh trong
các bƣớc

3 biến dòng
chèn vào một
dòng ba pha

hai giai đoạn

biến liên quan /
không liên kết

biến áp D.C
hiện nay

ba giai đoạn biến

12


YNd 5
mạch Yzn 5,
điện áp cao quanh
có thể điều chỉnh

điện áp biến áp

biến áp tự
động
Động cơ với
roto lồng sóc
và đặt lên,cùng
ngắn mạch bắt
đầu cuộn dây
trong stato,tự
bắt đầu
Động cơ có
roto lồng sóc
và bắt đầu

cuộn dây trong
stato, với tụ
điện
Động cơ ba
pha với roto
lồng sóc và
stato kết nối
tam giác,một
pha kết nối

Roto với gió,
chuyển mạch
và bàn chải
điều chỉnh
Động cơ có
roto lồng
sóc,cuộn dây
stato trong
kết nối hình
sao
Động cơ với
hai sợi roto
vòng trƣợt,
cuộn dây
stato trong
kết nối hình
sao

Động cơ có
roto lòng sóc

và bắt đầu
cuộn dây trong
stato với hoạt
động và bắt
đầu tụ

Động cơ có
roto lồng sóc
và cực thay
đổi theo
Dahlander
Động cơ với
roto lồng sóc
và 2 cuộn dây
riêng biệt cho
cực thay đổi
8-4 hoặc 6
cực

Động cơ có ba
sợi roto vòng
trƣợt và bắt
đầu cuộn dây
trong stato với
điện trở ohm

13


14



2.2.2 Phân tích nguyên lý cơ bản của ký hiệu
2.2.2.1 Phân tích nguyên lý mạch
2.2.2.2 Phân tích giản đồ điện áp

15


2.2.3 Lập quy trình bảo trì – vẽ lại bản vẽ tƣơng đƣơng

16


2.2.3.1 Phân tích chức năng & nguyên lý
2.2.3.2 Vẽ lại bản vẽ điều khiển dùng các ký hiệu logic
Ứng dụng:
1. Điều khiển với công tắc tơ
Chuyển đổi cực động cơ 3 pha với ,1 dây ,2 tốc độ,2 hướng quay
50HZ

380v

L1
L2
L3
PE

F1


11

3

2

4 6

K4

F2

5

1

K3

2

3

5

1

3

5


K1 2

4

6

K2

1

3

5

2

4

6

6

4

1

3

2


4

5

F4
F3

1

3

5

2

4

6

6

1

3

5

2

4


6

k5
2w
2v
2u

1w

M
3
./.P

1v
1u

M1

F1,F2:cầu chì bảo vệ : K1,K2,K3,K4,K5:cầu dao 3 pha : F3,F4: rơ le nhiệt
M1 :động cơ 3 pha
-Nguyên lý hoạt động
Ân S1 công tắc tơ K1 có điện tiếp đểm K1(3,14)đóng dy trì cho K1,đồng thời
S1(21,22)mở

khóa

chéo

K2,S1(31,32)mở


khóa

chéo

K3,K4,K5,tiếp

điểm

K1(21,22)mở khóa chéo K2.Ấn S2,S2(21,22)mở cắt điện K1 đồng thời S2(13,14)đóng
K1(21,22)đóng lại do K1 mất điện nên công tắc tơ K2 có điện tiếp điểm K2(1,14)đóng
duy trì cho K2,đồng thời K2(21,22)khóa chéo công tắc tơ K1,K2(31,32)khóa chéo
K3,K4,K5 khi nhấn S2(31,32)mở khóa chéo K1,K4, K5.Ấn S3,K5 có điện
K5(13,14)cấp cho K3,K4.S3(31,32)mở cắt điện K1,K2,các tiếp điểm thƣờng đóng cửa
K1,K2 đóng lại ,các tiếp điểm thƣờng mở của K1,K2 mở ra.S3(13,14)đóng cấp cho
K3,K3(13,14)đóng duy trì cho K3.S3(43,44)đóng cấp điện cho K5,K5(23,24)duy trì
17


cho K5,K3(21,22) và K5(31,32)khóa chéo K1,K2,K3(31,32)khóa chéo K4.Ấn S4,K5
có điện K5(13,14)cấp điện cho K3,K4.S4(31,32)mở cấp điện cho K1,K2 cấp tiếp điểm
của K1,K2 thƣờng mở mở ra thƣờng đóng đóng lại.S4(13,14)cấp điện K3.công tắc tơ
K4 có điện tiếp điểm K4(13,14)đóng lại du trì.S4(43,44)thƣờng đóng K5 có điện
,K5(23,24)đóng duy rì cho công tắc tơ K5.K4(21,22)và K5(31,32)mở khóa chéo K3.
Ấn S0 cắt điện về các công tắc tơ tiếp điểm công tắc F3,F4(95,96)bảo vệ quá tải

18


Chuyển đổi cực động cơ 3 pha với ,2 dây ,2 tốc độ,2 hướng quay

50HZ

380v

L1
L2
L3
PE

1

1

3

2

4 6

K3

5

1

3

K1 2

4


5

1

3

5

1

3

5

K2 2

4

6

K4 2

4

6

6

1


3

2

4

5

F4
F3

1

3

5

2

4

6

6

6

2w
2v

2u

1w

M
3
./.P

1v
1u

M1

19


-Nguyên lý hoạt động:
Hệ thống nhấn S1(13,14) ,K1(21,22)có điện ,tiếp điểm K1(13,14)đóng thì các nút
nhấn

thƣờng

đóng S1(31,32)và S1(21,22)mở

ra khóa chéo

công tắc




K3,K2,K4,K1(21,22)khóa chéo K3.
Ấn S3 (13,14),S3(21,22)mở ra K1 mất điện,K3 (13,14)đóng duy trì ,S3(21,22)mở
khóa chéo K1,S3(31,32)mở khóa chéo K2,K4,K3(21,22)khóa chéo K1.
Ấn S2,K3 có điện K2(13,14)đóng dy trì K2(31,32)mở ra khóa chéo K1,K3 cũng nhƣ
nút ấn thƣờng đóng S2(21,22) khóa chéo K1,K3,S2(31,32)và K2(21,22)khóa chéo
công tắc tơ K4.
Ấn S4(13,14),K4,S4(31,32)mở ra K2 mất điện làm K4 có điện K4(13,14)đóng duy trì
K1(31,32)mở ra khóa chéo đồng thời K4(31,32) kháo chéo K1,K3
Ân S0 cắt điện về công tắc tơ tiếp điềm F3,F4(95,96)bảo vệ quá tải

20


Bài 3: Kỹ thuật bảo trì các thiết bị điện - điện tử dân dụng & công nghiệp
3.1 Tổng hợp tài liệu, lập hồ sơ thiết bị đầu cuối âm thanh (Radio - cassette)
3.1.1 Tên Máy.
AIWA CSD-EX60G
NO.CSD-EX60G
3.1.2 Lý lịch máy.
Sản xuất tại Nhật Bản
3.1.3 Hồ sơ của máy.
Kiểu máy
Điện áp vào
I/P
O/P
SY-48A131808

CSD-EX60G
220 V
230ACV 50Hz

13VAC/1.8A

3.2 Phân tích cấu trúc thiết bị Radio - cassette
3.2.1.Cấu trúc của radio cassette
Giới thiệu đài cassette AIWA

21


1.Sơ đồ khối của Radio - Cassette .

Sơ đồ khối của Radio - Cassette
Phân tích sơ đồ khối – nguyên lý hoạt động của Radio - Cassette
1. Khối nguồn ( Power) : Khối nguồn có nhiệm vụ cung cấp nguồn một chiều từ
9 đến 12V cho tầng công xuất Audio và áp DC6V cho các tầng Graphic
Equalizer, Radio và tầng khuyếch đại đầu từ (Head amply ) , mạch Regu là
mạch ổn áp cố định, tạo điện áp 6V
2. Tầng khuếch đại công xuất âm tần ( Audio Amply ) : Khuếch đại tín hiệu
âm tần từ khối Equalizer đƣa sang cho đủ mạnh rồi đƣa ra loa phát ra âm thanh,
khối này sử dụng nguồn DC từ 9 đến 12V
3. Tầng Graphic Equalizer ( chỉnh âm sắc ) : Tầng này giúp ngƣời sử dụng điều
chỉnh sắc thái âm thanh nhƣ điều chỉnh tần số, điều chỉnh Bass -Treec, điều
chỉnh âm lƣợng .
4. Tầng khuếch đại đầu từ ( Head Amply) : Tín hiệu âm tần thu đƣợc từ đầu từ
rất yếu đƣợc tầng này khuếch đại lên biên độ đủ lớn trƣớc khi đƣa sang tầng
Equalizer .
5. Tầng Radio : Tầng Radio thu sóng từ các đài phát sau đó tách sóng để lấy ra
tín hiệu âm tần cung cấp cho tầng Equa lizer.
6. Chuyển mạch Function : Là chuyển mạch lựa chọn Radio hay Cassette,
chuyển mạch bao gồm chuyển mạch tín hiệu và chuyển mạch đƣờng cấp nguồn

cho các tầng Radio và Khuyếch đại đầu từ.
2. Khối cấp nguồn của Radio - Cassette.
a) Chức năng các linh kiện trong mạch cấp nguồn và các tầng tiêu thụ nguồn

22




Sơ đồ mạch cấp nguồn của Radio - Cassette
Biến áp nguồn : Có nhiệm vụ đổi điện áp AC 220V 50Hz xuống điện áp AC
12V.



Cấu Diode D1 - D4 : Chỉnh lƣu điện áp AC50Hz thành điện áp DC , Tụ C1 lọc
phẳng điện áp DC, C1 là tụ lọc nguồn chính có giá trị khoảng 2200µF



Function : Là chuyển mạch chọn Radio hay Cassette, khi đóng sang Radio,
điện áp từ nguồn cấp thẳng vào tầng công xuất, đồng thời giảm xuống 6V thông
qua mạch ổn áp sau đó qua chuyển mạch đi tới cấp nguồn cho mạch Radio ;
Khi đóng sang Cassette, nếu trên bộ cơ đã Stop thì nguồn dừng lại ở chuyển
mạch, nếu bấm Play trên bộ cơ, điện áp nguồn sẽ đi qua công tắc SW trên bộ cơ
vào cấp điện cho Mô tơ quay đồng thời cấp điện cho tầng công xuất và giảm áp



xuống 6V cung cấp cho tầng khuếch đại đầu từ.

Tầng khuếch đại công xuất : Đƣợc cấp nguồn trong hai trƣờng hợp - Chuyển
mạch Function đóng sang Radio hoặc bấm nút Play trên bộ cơ.



Mạch ổn áp : Đƣợc cấp nguồn song song với tầng công xuất , mạch ổn áp cung
cấp điện áp 6V cho các tầng Equalizer, Radio và khuếch đại đầu từ.



Tầng khuếch đại đầu từ : Đƣợc cấp nguồn khi chuyển mạch Function đóng
sang Cassette và nút Play đƣợc bật.



Tầng Radio : Đƣợc cấp nguồn khi chuyển mạch Function đóng sang Radio.
23




Mô tơ : Đƣợc cấp nguồn khi các phím trên bộ có đƣợc nhấn, khi đó công tắc
kép SW trên bộ cơ đóng lại..

Phương pháp kiểm tra sửa chữa khối cấp nguồn .

Khe cam pin và cáp nguồn

Hƣ hỏng khối cấp nguồn thƣờng có biểu hiện máy không vào điện, không có đèn
báo nguồn, băng không quay.

Kiểm tra :


Để đồng hồ ở thang x1W , đo vào hai đầu cuộn sơ cấp biến áp 220V AC, nếu
kim đồng hồ lên một chút là biến áp vẫn bình thƣờng, Nếu kim không lên là đứt
cầu chì ( ngay sau lớp vở nhựa - trong biến áp - trông nhƣ con tụ gốm ) hoặc
biến áp bị cháy, trƣờng hợp cháy biến áp bạn cần thay một biến áp khác có
cùng công xuất.



Nếu biến áp tốt, bạn cấp nguồn và đo điện áp xoay chiều ( thang AC 50V ) trên
hai đầu dây thứ cấp mầu xanh .



Chuyển sang thang đo DC và đo trên hai đầu tụ lọc, nếu điện áp thấp hoăc chƣa
có , bạn cần kiểm tra cầu Diode, Nếu đã có điện áp ra đủ => Bộ nguồn đã hoạt
động tốt.



Lưu ý : Khi kiểm tra nguồn bạn tạm thời tháo rắc cắm điện từ bộ nguồn sang
máy để cô lập bộ nguồn.

24


×