Tải bản đầy đủ (.pdf) (255 trang)

Đề cương bài giảng thực tập sửa chữa các trang thiết bị cơ điện tử ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.06 MB, 255 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI GIẢNG
HỌC PHẦN: THỰC TẬP SỬA CHỮA CÁC THIẾT BỊ
CƠ ĐIỆN TỬ Ô TÔ
SỐ TÍN CHỈ: 04
LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

Hưng Yên - 2015


MỤC LỤC
PHẦN I: Thực tập cơ bản ................................................................................................ 6
1. Thực hành chung ....................................................................................................... 6
1.1. Lập biểu điều tra tổng hợp và biểu riêng cho hệ thống đƣợc giao.....................6
1.1.1. Bảng biểu điều tra tổng hợp: ...........................................................................6
1.1.2. Quy trình phiếu sửa chữa cho riêng cho hệ thống đƣợc giao .........................7
1.2. Nhận biết các ký hiệu quy ƣớc của mã sự cố ...................................................11
2. Dụng cụ và thiết bị .................................................................................................. 16
2.1. Sử dụng thiết bị đo xung, dòng …. ..................................................................16
2.2.1. Giới thiệu Panel: ...........................................................................................16
2.2.2. Cách thức vận hành: ......................................................................................18
2.2. Sử dụng đồng hồ vạn năng ...............................................................................20
2.2.1.Các sử dụng đồng hồ đo vạn năng kim ..........................................................20
2.3.2. Các sử dụng đồng hồ đo vạn năng điện tử ....................................................23
2.3. Sử dụng dụng cụ đo áp suất nén của động cơ, áp suất xăng ............................25
PHẦN II: Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống điện động cơ ............................................ 26
3. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống khởi động............................................................ 26
3.1. Tháo lắp, kiểm tra các loại máy khởi động ......................................................26


3.1.1. Tháo máy khởi động .....................................................................................26
3.1.1.1. Tháo động cơ điện ...................................................................................26
3.1.1.2 Tháo rã công tắc từ ...................................................................................26
3.1.1.3 Tháo bánh răng bendix .............................................................................27
3.1.2 Kiểm tra từng chi tiết .....................................................................................27
3.1.2.1 Kiểm tra Rotor ..........................................................................................27
3.1.2.2 Kiểm tra stator ..........................................................................................29
3.1.2.3 Kiểm tra chổi than.....................................................................................30
3.1.2.4 Kiểm tra ly hợp .........................................................................................30
3.1.2.5 Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ .....................................................................30
3.2. Đấu dây hệ thống khởi động ............................................................................31
3.3. Đo dòng khởi động và xử lý sự cố ...................................................................31
4. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống cung cấp điện...................................................... 34
4.1. Tháo lắp, kiểm tra các loại máy phát điện .......................................................34
4.1.1.Quy trình tháo ................................................................................................ 34
4.1.2.Kiểm tra và sửa chữa. ....................................................................................35

1


4.1.2.1 Kiểm tra rôto. ............................................................................................35
4.1.2.2. Kiểm tra phần ứng stator. ........................................................................36
4.1.2.3. Chổi than. .................................................................................................37
4.1.2.4. Bộ nắn dòng. ............................................................................................38
4.1.2.5.Vòng bi. ....................................................................................................40
4.2. Đấu dây hệ thống cung cấp điện ......................................................................42
4.3. Đo điện áp, dòng kích từ và dòng phụ tải của máy phát ..................................44
4.4. Xử lý sự cố .......................................................................................................45
5. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống đánh lửa .............................................................. 47
5.1. Tháo lắp, kiểm tra các cụm chi tiết của hệ thống. ............................................47

5.2. Tháo lắp, kiểm tra bô bin, tụ điện và bugi. ......................................................48
5.3. Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa và điều chỉnh bộ chia điện. ................................51
5.4. Đấu dây mạch đánh lửa, đặt lửa cho động cơ. .................................................54
5.5. Xác định các triệu chứng và chẩn đoán sự cố ..................................................57
6. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ xăng ..................................... 60
6.1. Tháo lắp và chẩn đoán các cụm thiết bị trong hệ thống phun xăng điện tử.....60
6.1.1. Kiểm tra và chẩn đoán bơm xăng, lọc xăng, van điều áp xăng và vòi phun
xăng. ..............................................................................................................................60
6.1.1.1: BƠM XĂNG ............................................................................................60
6.1.1.2. VAN ĐIỀU CHỈNH ÁP SUẤT XĂNG ..................................................65
6.1.1.3. VÒI PHUN ..............................................................................................67
6.1.2. Kiểm tra chẩn đoán các cảm biến trong hệ thống .........................................71
6.1.2.1. CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ NƢỚC LÀM MÁT ...................................71
6.1.2.2.CẢM BIẾN ĐO CHÂN KHÔNG (CẢM BIẾN ĐO ÁP SUẤT TUYỆT
ĐỐI TRONG HỌNG HÚT) ..........................................................................................71
6.1.2.3. CẢM BIẾN OXY ....................................................................................73
6.2. Tháo lắp, kiểm tra các loại van ISC; chẩn đoán và sửa chữa sự cố. ................73
6.2.1 Loại cuộn dây quay ........................................................................................73
6.2.2 Van ISCV có cuộn dây quay kiểu cũ .............................................................74
6.2.3 Các loại ISCV đi tắt khác...............................................................................75
7. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống nhiên liệu động cơ Điêzen .................................. 78
7.1. Tháo lắp và chẩn đoán bơm VE điện tử. ..........................................................78
7.1.1. Quy trình tháo bơm cao áp chia. ...................................................................78
7.1.2. Quy Trình Kiểm Tra – Sửa Chữa các bộ phận của bơm cao áp chia. ..........86

2


7.2. Tháo lắp chẩn đoán các cụm chi tiết của hệ thống nhiên liệu CRS-i...............97
7.2.1. Quy trình tháo lắp .........................................................................................97

7.2.1.1. Các chú ý trong quá trình tháo lắp hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel
Common Rail .................................................................................................................97
7.2.1.2. Quy trình tháo tuy ô bơm cao áp, tuy ô vòi phun ..................................100
7.2.1.3. Quy trình lắp tuy ô bơm cao áp, tuy ô vòi phun ....................................102
7.2.1.4. Quy trình tháo vòi phun ra khỏi động cơ ...............................................103
7.2.1.5. Quy trình lắp vòi phun ...........................................................................104
7.2.1.6. Quy trình đặt bơm áp cao của động cơ Diesel có sử dụng hệ thống cung
cấp nhiên liệu Diesel Common Rail ............................................................................105
7.2.2. QUY TRÌNH KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP
NHIÊN LIỆU DIESEL COMMON RAIL ..................................................................105
7.2.2.1. Quy trình kiểm tra bằng các thiết bị thông thƣờng ................................105
7.2.2.2. Kiểm tra và phát hiện lỗi bằng máy chẩn đoán chuyên dụng ................112
7.3. Tháo lắp chẩn đoán các cụm chi tiết của hệ thống nhiên liệu bơm - kim phun
tích hợp điện tử. .........................................................................................................115
7.3.1. Khái quát .....................................................................................................115
7.3.2. Kiểm tra bơm tiếp vận (Bơm thấp áp) ........................................................116
8. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống điều khiển làm mát động cơ ............................. 117
8.1. Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra các loại quạt điện làm mát động cơ. ..........117
8.2. Lắp ráp sơ đồ điều khiển quạt làm mát sử dụng các rơle, ECU ....................119
PHẦN III: HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE .................................................................. 121
9. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống thông tin ........................................................... 121
9.1. Đọc các sơ đồ kết nối giắc chẩn đoán và nhận biết các chân giắc của các loại
giắc chẩn đoán DLC1, DLC2, DLC3. .......................................................................121
9.2. Nhận biết các cảm biến cho các đồng hồ và các đèn cảnh báo, đo và chẩn đoán
tình trạng kỹ thuật của chúng. ...................................................................................121
9.3. Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của các đồng hồ và các đèn cảnh báo trên taplo.
...................................................................................................................................121
10. CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU ....... 122
10.1. Tháo lắp và kiểm tra các loại đèn chiếu sáng, tín hiệu. ...............................122
10.1.1: Tháo lắp các loại đèn chiếu sáng, tín hiệu. ...............................................122

10.1.2: Kiểm tra các loại đèn chiếu sáng, tín hiệu ................................................122
10.2. Lắp ráp mạch điều khiển đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu theo sơ đồ cho sẵn và
kiểm tra các chế độ làm việc. ....................................................................................124

3


10.3. Phân tích và xử lý các sự cố trong hệ thống ................................................126
10.3.1. Hƣ hỏng đèn pha .......................................................................................126
10.3.2. Thí nghiệm đo độ sáng đèn pha, cƣờng độ âm thanh của còi. ..................132
11. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống của sổ điện, khóa cửa và chống trộm .........140
11.1. Tháo lắp kiểm tra mô tơ nâng hạ kính, mô tơ khóa cửa, cuộn kéo chốt cửa và
cơ cấu khóa cửa. ........................................................................................................140
11.2. Lắp ráp hệ thống cửa sổ điện theo sơ đồ cho sẵn và kiểm tra các chế độ làm
việc.............................................................................................................................140
11.3. Lắp ráp hệ thống khóa cửa theo sơ đồ cho sẵn và kiểm tra các chế độ làm việc.
...................................................................................................................................144
12. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống gạt nƣớc – rửa kính ........................................ 146
12.1. Tháo lắp, kiểm tra các mô tơ gạt nƣớc, nhận biết các đầu dây của các loại gạt
nƣớc loại 5 dây ..........................................................................................................146
12.2. Đấu mạch điều khiển gạt nƣớc, sử dụng cụm công tắc tổ hợp ở cổ tay lái để
tạo ra các chế độ LO, HI, INT và xử lý các sự cố .....................................................158
13. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống gƣơng điện ...................................................... 173
13.1. Tháo lắp cụm gƣơng điện và kiểm tra các mô tơ cơ cấu điều chỉnh mặt gƣơng.
...................................................................................................................................173
13.2. Đấu mạc điều khiển 2 gƣơng điện theo sơ đồ cho sẵn. ................................178
14. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí ôtô ................................... 182
14.1. Sử dụng các thiết bị bảo dƣỡng và sửa chữa hệ thống điều hòa không khí ôtô.
...................................................................................................................................182
14.2. Tháo lắp máy nén, hộp gió và các đƣờng ống trong hệ thống. ....................182

14.3. Nạp xả ga và kiểm tra các chế độ làm việc của hệ thống điều hòa không khí
ôtô. .............................................................................................................................186
15. Chẩn đoán và sửa chữa số tự động ...................................................................... 196
15.1. Tháo lắp và nhận biết các triệu chứng hƣ hỏng của hộp số tự động. ...........196
15.2. Lập quy trình chẩn đoán và sửa chữa số tự động. ........................................209
16. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống lái điện tử ........................................................ 211
16.1. Tháo lắp và nhận biết các triệu chứng hƣ hỏng của cụm mô tơ trợ lực lái, cảm
biến mô men. .............................................................................................................211
16.2. Lập quy trình chẩn đoán và sửa chữa hƣ hỏng của hệ thống. ......................219

4


17. Chẩn đoán và sửa chữa hệ thống phanh ABS ..................................................... 228
17.1. Tháo lắp và nhận biết các triệu chứng hƣ hỏng của các cảm biến, cụm cơ cấu
chấp hành ABS. .........................................................................................................228
17.1.1. Quy trình tháo lắp cụm xilanh chính và bình chứa dầu phanh .................228
17.1.2. Quy trình tháo lắp cụm xilanh chính và bình chứa dầu phanh .................229
17.1.3. Quy trình tháo lắp trợ lực phanh ...............................................................232
17.1.4. Quy trình tháo lắp cơ cấu phanh ...............................................................233
17.1.5. Tháo lắp bộ ép phanh (calip) ....................................................................235
17.1.7. Quy trình tháo lắp cảm biến tốc độ bánh xe .............................................239
17.2. Lập quy trình chẩn đoán và sửa chữa hƣ hỏng của hệ thống. ......................240
17.2.1. Chẩn đoán hƣ hỏng thông thƣờng .............................................................240
17.2.2. Chẩn đoán những hƣ hỏng bằng đèn báo..................................................243
17.2.3. Chẩn đoán hệ thống ABS ..........................................................................244
17.2.4. Quy trình đọc DTCs ..................................................................................245
17.2.5. Quy trình xóa DTCs ..................................................................................245
17.2.6. Theo dõi và ghi lại PID/dữ liệu.................................................................246
17.2.7. Quy trình hoạt động chế độ lệnh ...............................................................246


5


PHẦN I: Thực tập cơ bản
1. Thực hành chung
1.1. Lập biểu điều tra tổng hợp và biểu riêng cho hệ thống được giao
1.1.1. Bảng biểu điều tra tổng hợp:
Đƣợc đánh theo mẫu sau:

6


1.1.2. Quy trình phiếu sửa chữa cho riêng cho hệ thống được giao
Booking person
Nhân viên DCRC


Fills out top section Repair Order with all available information

Điền đầy đủ thông tin trên phiếu sửa chữa


Hands over the Repair Order to the service adviso

Giao phiếu sửa chữa cho cố vấn dịch vụ ( Cùng vớii lịch hẹn gặp KH) trƣớc 16:30
hàng ngày cho ngày hôm sau.
Service Advisor finishes Repair Order and hands it over to customer
Cố vấn dịch vụ hoàn tất phiếu sửa chữa và giao cho KH một bản



Files all documents for pre-booked customers to correspond with appointment

times
Liệt kê tất cả các tài liệu đối với KH đã hẹn trƣớc phù hợp với thời gian hẹn gặp KH


Identify Repair Order with an identification number/job number

Xác định phiếu sửa chửa với số nhận dạng/mã số công việc


Give a detailed description of the work to be undertaken, including

Đƣa ra mô tả chi tiết công việc đƣợc thực hiện bao gồm :
scheduled labour time
Thời gian sửa chữa đã lên lịch
parts required
Phụ tùng yêu cầu
agreed completion time
Thoả thuận về thời gian giao xe
committed price to the customer
Cam kết giá với KH
payment method
Phƣơng thức thanh toán
other information on courtesy services, loan vehicle, retained broken parts etc.
Những thông tin khác về dịch vụ đón tiếp, xe cho thuê,phụ tùng hỏng đƣợc giữ lại

7





Sign the Repair Order

Ký trên phiếu sửa chữa


Obtain customer's counter signature

Chữ ký của KH trên phiếu sửa chữa


Provide the customer with the original Repair Order

Cung cấp cho KH bản gốc của phiếu sửa chữa
Service Advisor distributes Repair Order
Cố vấn dịch vụ phân phối Phiếu sửa chữa


A hard copy (copy 1) of the Repair Order should be placed in a wallet, together

with any other relevant paperwork, such as the car keys, service checklist, the owner's
documents, vehicle history files, OASIS, TSBs etc.
Một bản chính (Liên số 1) của phiếu sửa chữa đƣợc kẹp trên một cáI File cùng với bất
kỳ một tàI liệu thích hợp nào khác, nhƣ chìa khoá xe , phiếu kiểm tra , tàI liệu về chủ
xe, lịch sử sửa chữa của xe, mã hƣ hang OASIS,các thôg tin sửa chữa TSB


The wallet should then be placed on the workshop planning board


Cái File này đƣợc đặt trên bảng kế hoạch xƣởng

Repair Order (copy 4) should also be put into the planning board. So the service
advisor knows what repairs the technicians are working on
Liên số 1 của Phiếu sửa chữa cũng nên đặt lên trên bảng KHX. Vì cố vấn dịch vụ
muốn biết kỹ thuật viên đang làm công việc gì
Parts departments books parts
Bộ phận phu tùng đặt trƣớc phụ tùng


Parts department produces a picking list and books parts against Repair Order

Bộ phận phụ tùng đƣa ra một danh sách phụ tùng và chuẩn bị trƣớc phụ tùng theo
phiếu sửa chữa


When technicians return parts not used, parts department credits the parts not

used
Khi KTV trả lại phụ tùng không sử dụng , bộ phận phụ tùng ghi nợ cho phụ tùng
không sử dụng

Technician

8


Kỹ thuật viên



Collects Repair Order

Nhận phiếu sửa chữa trên bảng KHX


Clocks Repair Order

Bấm giờ trên phiếu sửa chữa


Ticks off the activities completed

Đánh dấu vào những công việc nào đã hoàn tất


Records comments

Ghi lại các chú thích


Completes Repair Order

Hoàn tất phiếu sửa chữa


Signs Repair Order

Ký lên phiếu sửa chữa



Clocks out Repair Order

Bấm giờ trên Phiếu sửa chữa


Hands it over to service advisor

Trả lại Phiếu sửa chữa trên bảng KHX (ở phần cuối trên line của mình) cho cố vấn
dịch vụ

Service Advisor
Cố vấn dịch vụ


Arranges test drive, hands over the Repair Order to the test driver

Tổ chức lái xe thử, giao phiếu sửa chữa cho ngƣời lái thử xe


Test driver records results on Repair Order

Ngƣời lái thử xe ghi lại kết quả trên Phiếu sửa chữa


Results of the test drive on the Repair Order are used for the quality circles

Kết quả của việc lái thử xe trên phiếu sửa chữa đƣợc sử dụng cho quy trình chất lƣợng



Initiate an invoice in line with Repair Orders

Xuất hoá đơn theo cùng phiếu sửa chữa

9



Uses the Repair Order to explain the work done, tell the agreed time and price to
the customer
Sử dụng phiếu sửa chữa để giải thích công việc đã đƣợc thực hiện, thông báo cho KH
thời gian hoàn tất và giá cả sửa chữa thoả thuận
Customer after service contact
Tiếp xúc KH sau dịch vụ


Telephonist receives all Repair Orders for the follow up call

Nhân viên DCRC nhận Phiếu sửa chữa (liên1) cho việc theo dõi KH sau dịch vụ


Telephonist write contacts with customers on the Repair Order

DCRC ghi lại cuộc tiếp xúc với KH trên phiếu sửa chữa

10


1.2. Nhận biết các ký hiệu quy ước của mã sự cố
Đọc mã chẩn đoán OBD 2

Với hệ thống OBD 2 thống nhất thể hiện mã chẩn đoán có dạng nhƣ sau:
Mã chẩn đoán có dạng:
Mã số đƣợc hiển thị trên màn hình của thiết bị chẩn đoán mà không phải đếm số lần
sáng tối của đèn kiểm tra.

11


P 0 1 3 7
B : Phần thân ôtô
C : Phần gầm ôtô
P : Phần động cơ
U : Network (mạng
lƣới)

Vị trí của hƣ hỏng
Vị trí của hƣ hỏng

0 : Tiêu chuẩn thống
nhất
1 : Đặc trƣng cho từng
nhà sản xuất

Hình 1.1: Mã chẩn đoán OBD 2.

Mã sẽ bao gồm 5 ký tự :
Ký tự thứ nhất: thể hiện bộ phận đƣợc chẩn đoán.
Ký tự thứ 2 :
Nếu là 0: Thể hiện lỗi đó đƣợc thống nhất giữa các loại xe.
Nếu là 1: Thể hiện lỗi đó chỉ có ở sản phẩm của từng nhà sản xuất.

Ký tự thứ 3 : 1 : Tín hiệu điều khiển (nhiên liệu hoặc không khí) .
2 : Mạch kim phun. 7 : Hộp số.
3 : Đánh lửa hoặc bỏ máy. 8 : Hộp số.
4 : Phát tín hiệu điều khiển. 9 : (sử dụng riêng cho SAE)
5 : Vận tốc xe và điều khiển không tải.
6 : Máy tính và mạch xuất tín hiệu.
0 : (sử dụng riêng cho SAE)
Mã OBD 2:
OBD II

Vùng hƣ hỏng

OBD

P1100

Mạch biểu đồ cảm biến khí nạp

31

P1120

Cảm biến vị trí chân ga

-

P1121

Cảm biến vị trí chân ga/biểu thị suy giảm


-

P1125

Mạch điều khiển bƣớm ga

P1126

Mạch ly hợp điện từ

P1127

Mạch nguồn số tự động

12


P1128

Điều khiển bƣớm ga khóa

P1129

Hệ thống điện điều khiển bƣớm ga

P1130

Mạch cảm biến không khí/nhiên liệu /biểu thị. (hàng 1
cảm biến 1)


41
25

P1133

Mạch cảm biến gửi tín hiệu không khí/nhiên liệu.
(hàng 1 cảm biến 1)

P1135

Mạch cảm biến gửi tín hiệu nhiệt độ. (hàng 1 cảm biến
22
1)

P1150

Mạch cảm biến không khí/nhiên liệu /biểu thị. (hàng 1
cảm biến 1)

-

P1153

Mạch cảm biến gửi tín hiệu. (hàng 1 cảm biến 1)

P1155

Mạch gửi tín hiệu nhiệt độ. (hàng 1 cảm biến 1)

24


P1200

Mạch rơle bơm xăng.

-

P1300

Sai chức năng của mạch đánh lửa –No.1

14

P1310

Sai chức năng của mạch đánh lửa –No.2

-

P1335

Không có tín hiệu vị trí trục cam – động cơ đang chạy.

12

P1349

Hệ thống VVT

P1400


Cảm biến vị trí bƣớm ga phụ

-

P1401

Cảm biến vị trí bƣớm ga phụ /thể hiện hƣ hỏng

-

P1405

Cảm biến tăng áp suất nạp

-

P1406

Cảm biến tăng áp suất nạp/thể hiện hƣ hỏng

-

P1410

Sai chức năng của mạch cảm biến vị trí van tuần hoàn
khí xả.

P1411


Sai chức năng của mạch cảm biến vị trí van tuần hoàn
khí xả /hiệu suất .

P1500

Mạch tín hiệu khởi động

43

P1510

Mạch điều khiển tăng áp suất

-

P1511

Áp suất tăng thấp

-

P1512

Áp suất tăng cao

-

13



P1520

Sai chức năng tín hiệu khóa đèn dừng

51*5

P1565

Mạch khóa chính điều khiển tiết kiệm

25

P1600

Sai chức năng nguồn BAT đến ECU

-

P1605

Hỏng CPU điều khiển

-

P1630

Hệ thống điều khiển bám đất của bánh xe

-


P1633

ECU ( khối điều khiển trung tâm )

-

P1652

Mạch điều khiển van không khí không tải

-

P1656

Mạch OCV

-

P1658

Mạch điều khiển van mở khí thừa

-

P1661

Mạch hồi lƣu khí thải

-


P1662

Mạch điều khiển van hồi lƣu khí thải

-

P1780

Sai chức năng công tác khóa vị trí công tác số không (
số tự động )

P0100

Hở hay ngắn mạch trong mạch tín hiệu cảm biến áp
31
suất chân không đƣờng ống nạp (PIM) .

P0110

Hở hay ngắn mạch trong tín hiệu cảm biến nhiệt độ khí
24
nạp.

P0115

Hở hay ngắn mạch tín hiệu nhiệt độ nƣớc làm mát.

P0120

Hở hay ngắn mạch trong mạch cảm biến vị trí bƣớm ga

41
(VTA) .

P0121

41

P0130

Hở hay ngắn mạch dây bộ sấy cảm biến oxy.

P0135
P0325

22

21
21

Tín hiệu từ cảm biến tiếng gõ không đến ECU.

52

Không có tín hiệu NE đến ECU khi tốc độ động cơ
trên 1500 vòng/phút.
P0335

P0340

Không có tín hiệu G đến ECU khi tốc độ động cơ 500

– 4000 vòng/phút.

12,13

Không có tín hiệu NE đến ECU khi động cơ trong 12

14


vòng 2 giây sau khi động cơ đã quay.
Không có tín hiệu G đến ECU khi tốc độ động cơ 600
– 4000 vòng/phút.
P0500

Không có tín hiệu SPD.

42

P1300

Không có tín hiệu IGF đến ECU 4 lần lien tiếp.

14

P1305

15

P1310


14

P1315

15

P1335

13

P1346

18

Nhận thấy rằng hệ thống OBD II trạng bị cho các xe hiện đại, với nhiều hệ thống phụ
trợ. Do vậy số lựơng các mã chẩn đoán cũng tăng lên để đáp ứng yêu cầu chẩn đoán
với các thiết bị đó.

15


2. Dụng cụ và thiết bị
2.1. Sử dụng thiết bị đo xung, dòng ….
2.2.1. Giới thiệu Panel:
A. Panel trƣớc:

Hình 1.2: Panel trước

1. CRT:
POWER: Công tắc chính của máy, khi bật công tắc lên thì đèn led sẽ sáng

INTEN: Điều chỉnh độ sáng của điểm hoặc tia
FOCUS: Điều chỉnh độ sắc nét của hình
TRACE RATOTION: Điều chỉnh tia song song với đƣờng kẻ ngang trên màn hình
2. Vertical:
CH1 (X) : Đầu vào vertical CH1 là trục X trong chế độ X-Y
CH2 (Y) : Đầu vào vertical CH2 là trục Y trong chế độ X-Y
AC-GND-DC: Chọn lựa chế độ của tín hiệu vào và khuếch đâị dọc
AC nối AC
GND khuếch đại dọc tín hiệu vào đƣợc nối đất và tín hiệu vào đƣợc ngắt ra
DC nối DC

16


VOLTS/DIV: Chọn lựa độ nhạy của trục dọc từ 5mV/DIV đến 5V/DIV, tổng cộng là
10 tầm
VAIRIABLE: Tinh chỉnh độ nhạy với giá trị > 1/2.5 giá trị đọc đƣợc. Độ nhạy đƣợc
chỉnh đến giá trị đặc trƣng tại vị trí CAL.
POSITION: Dùng để điều chỉnh vị trí của tia
VERT MODE: Lựa chọn kênh
CH1: Chỉ có 1 kênh CH1
CH1: Chỉ có 1 kênh CH1
DUAL: Hiện thị cả hai kênh
ADD: Thực hiện phép cộng (CH1 + CH2) hoặc phép trừ (CH1-CH2) (phép trừ chỉ có
tác dụng khi CH2 INV đƣợc nhấn) .
ALT/CHOP: Khi nút này đƣợc nhả ra trong chế độ Dual thì kênh 1 và kênh 2 đƣợc
hiển thị một cách luân phiên, khi nút này đƣợc ấn vào trong chế độ Dual, thì kênh 1 và
kênh 2 đƣợc hiển thị đồng thời.
3. Triggering:
EXT TRIG IN : Đầu vào Trigger ngoài, để sử dụng đầu vào này, ta điều chỉnh Source

ở vị trí EXT
SOURCE: Dùng để chọn tín hiệu nguồn trigger (trong hay ngoài) , và tín hiệu đầu vào
EXT TRIG IN
CH1: Chọn Dual hay Add ở Vert Mode, chọn CH1 để lấy tín hiệu nguồn Trigger bên
trong.
CH2: Chọn Dual hay Add ở Vert Mode, chọn CH2 để lấy tín hiệu nguồn Trigger bên
trong.
TRIG.ALT: Chọn Dual hay Add ở Vert Mode, chọn CH1 hoặc CH2 ở SOURCE, sau
đó nhấn TRIG.ALT, nguồn Trigger bên trong sẽ hiển thị luân phiên giữa kênh 1 và
kênh 2.
LINE: Hiển thị tín hiệu Trigger từ nguồn xoay chiều
EXT: Chọn nguồn tín hiệu Trigger bên ngoài tại đầu vào EXT TRIG IN
SLOPE: Nút Trigger Slope
“+” Trigger xảy ra khi tín hiệu Trigger vƣợt quá mức Trigger theo hƣớng dƣơng
“-” Trigger xảy ra khi tín hiệu Trigger vƣợt quá mức Trigger theo hƣớng âm.

17


TRIGGER MODE: Lựa chọn chế độ Trigger
Auto: Nếu không có tín hiệu Trigger hoặc tín hiệu Trigger nhỏ hơn 25 Hz thì mạch
quét phát ra tín hiệu quét tự do mà không cần đến tín hiệu Trigger.
Norm: Khi không có tín hiệu Trigger thì mạch quét ở chế độ chờ và không có tín hiệu
nào đƣợc hiển thị.
TV-V: Dùng để quan sát tín hiệu dọc của hình ảnh trong TV
TV-H: Dùng để quan sát tín hiệu ngang của hình ảnh trong TV
4. Time base:
TIME/DIV: Cung cấp thời gian quét từ 0.2 us/ vạch đến 0.5 s/vạch với tổng cộng 20
bƣớc.
X-Y: Dùng oscilloscope ở chế độ X-Y

SWP.VAR: Núm điều khiển thang chạy của thời gian quét đƣợc sử dụng khi CAL và
thời gian quét đƣợc hiệu chỉnh giá trị đặt trƣớc tại TIME/DIV. Thời gian quét của
TIME/DIV có thể bị thay đổi một cách liên tục khi trục không ở đúng vị trí CAL.
Xoay núm điều khiển đến vị trí CAL và thời gian quét đƣợc đặt trƣớc giá trị tại
TIME/DIV. Vặn núm điều khiển ngƣợc chiều kim đồng hồ đến vị trí cuối cùng để
giảm thời gian quét đi 2.5 lần hoặc nhiều hơn.
POSITION: Dùng để chỉnh vị trí của tia theo chiều ngang.
X10 MAG: Phóng đại 10 lần
CAL: Cung cấp tín hiệu 2Vp-p, 1KHz, xung vuông dùng để chỉnh que đo
GND: Tiếp đất thiết bị với sƣờn máy.
B. Panel sau:
Z AXIS INPUT: Cho điều biến mật độ
CH1 SIGNAL OUTPUT: Cấp áp 20mV/vạch từ máy đếm tần
AC POWER: Nguồn xoay chiều
FUSE: Cầu chì
2.2.2. Cách thức vận hành:
1. Hoạt động cơ bản – 1 kênh:
Trƣớc khi khởi động máy phải đảm bảo điện áp đầu vào đúng yêu cầu. Sau đó thực
hiện việc bật các công tắc và nhấn nút theo bảng sau:

18


Thành phần

Thiết lập

Thành phần

Thiết lập


Power

Off

Slope

+

Inten

Ở giữa

Trig.alt

Nhả ra

Focus

Ở giữa

Trigger mode

Auto

Vert mode

Ch1

Time/div


0.5ms/div

Alt/chop

Nhả ra (Alt)

Swp.var

Cal

Ch2 inv

Nhả ra

Position

Ở giữa

Volts/div

0.5V/div

X10 mag

Nhả ra

Variable

Cal


AC-GND-DC

GND

Source

Ch1

Sau khi thiết lập công tắc và các nút nhƣ trên thì nối dây điện vào máy và thực
hiện các thao tác sau:
Nhấn nút Power và bảo đảm rằng đèn led bật sáng. Trong vòng 20 s sẽ có tia xuất hiện
trên màn hình. Nếu không thấy tia xuất hiện trên mà hình trong vòng 60s thì nên kiểm
tra lại các bƣớc thiết lập công tấc ở trên.
Điều chỉnh độ sáng tối và độ sắc nét bằng núm Focus và Inten
Điều chỉnh tia ở đƣờng ngang trung tâm bằng núm Trace Rotation và nút Position
Nối que đo vào đầu Ch1 và 2Vp-p Cal
Đặt công tắc AC-GND-DC ở vị trí AC , Dạng sóng sẽ xuất hiện trên mà hình
Điều chỉnh Focus để có đƣợc hình ảnh rõ nét.
Hiển thị dạng sóng rõ ràng hơn bằng cách chỉnh núm Volts/Div và Time/Div tới các vị
trí khác nhau
Chỉnh núm Position ngang và dọc để đọc đƣợc điện áp cũng nhƣ thời gian dẽ dàng hơn
Ghi chú: Các mô tả trên là hoạt động đơn giản cho kênh Ch1, đối với kênh Ch2 thì
hoạt động cũng tƣơng tự.
2. Thao tác khi hai kênh hoạt động:
Đặt Vert Mode ở Dual, nối hai đầu dò vào Cal, đặt AC-GND-DC ở AC và chỉnh núm
Position để thấy đƣợc hai tia riêng biệt.
3. X-Y:

19



Đặt núm chuyển đổi Time/Div sang X-Y để kích hoạt máy hoạt động ở chế độ XY.
Trục X tín hiệu: Kênh Ch1
Trục Y tín hiệu: Kênh Ch2
Ghi chú: Khi tần số cao đƣợc hiển thị trong chế độ X-Y, phải chú ý đến sự khác nhau
về pha cũng nhƣ về tần số giữa hai trục X-Y
Chế độ X-Y cho phép Oscilloscope biễu diễn nhiều phép đo mà các cách quét
thông thƣờng không thực hiện đƣợc. CRT trở thành đồ thị điện tử của hai điện áp tức
thời. Hiển thị có thể so sánh trực tiếp hai điện áp nhƣ là là một Vectorscope hiển thị
thanh màu chuẩn của video. Tuy nhiên chế độ
2.2. Sử dụng đồng hồ vạn năng
2.2.1.Các sử dụng đồng hồ đo vạn năng kim
1 Hƣớng dẫn đo điện áp xoay chiều.

Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển
thang đo về các thang AC, để thang
AC cao hơn điện áp cần đo một nấc,
Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để
thang AC 250V, nếu ta để thang thấp
hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo
kịch kim, nếu để thanh quá cao thì
kim báo thiếu chính xác.
* Chú ý:
Tuyệt đối không để thang đo điện trở
hay thang đo dòng điện khi đo vào
điện áp xoay chiều => Nếu nhầm
đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !

2 Hƣớng dẫn đo điện áp một chiều (DC)


Hƣớng dẫn đo điện áp một chiều DC
bằng
đồng
hồ
vạn
năng.
Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ
chuyển thang đo về thang DC, khi đo
ta đặt que đỏ vào cực dƣơng (+)
nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn,
để thang đo cao hơn điện áp cần đo
một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta
để thang DC 250V, trƣờng hợp để

20


thang đo thấp hơn điện áp cần đo =>
kim báo kịch kim, trƣờng hợp để
thang quá cao => kim báo thiếu chính
xác.
* Trƣờng hợp để sai thang đo :
Nếu ta để sai thang đo, đo áp một
chiều nhƣng ta để đồng hồ thang xoay
chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông
thƣờng giá trị báo sai cao gấp 2 lần
giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên
đồng hồ cũng không bị hỏng .
* Trƣờng hợp để nhầm thang đo

Chú ý : tuyệt đối không để nhầm đồng
hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang
đo điện trở khi ta đo điện áp một
chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị
hỏng ngay.
3 Hƣớng dẫn sử dụng thang đo điện trở

Để sử dụng đƣợc các thang đo này
đồng hồ phải đƣợc lắp 2 Pin tiểu 1,5V
bên trong, để sử dụng các thang đo
1Kohm hoặc 10Kohm ta phải lắp Pin
9V.
Để đo trị số điện trở ta thực hiện theo
các bƣớc sau :
Bƣớc 1: Để thang đồng hồ về các
thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để
thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện
trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc
x10Kohm => sau đó chập hai que đo
và chỉnh để kim đồng hồ báo vị trí 0
ohm.
Bƣớc 2: Chuẩn bị đo.
Bƣớc 3: Đặt que đo vào hai đầu điện
trở, đọc trị số trên thang đo, Giá trị đo

21


đƣợc = chỉ số thang đo x thang đo
Ví dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ

số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 =
2700 ohm = 2,7 Kohm
Bƣớc 4: Nếu ta để thang đo quá cao
thì kim chỉ lên một chút, nhƣ vậy đọc
trị số sẽ không chính xác.
Bƣớc 5: Nếu ta để thang đo quá thấp,
kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng
không chính xác.

4 Dùng thang điện trở để đo kiểm tra tụ điện

Ta có thể dùng thang điện trở để
kiểm tra độ phóng nạp và hƣ hỏng của
tụ điện, khi đo tụ điện, nếu là tụ gốm
ta dùng thang đo x1Kohm hoặc
10Kohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang
x1ohm hoặc x10ohm.
Phép đo tụ gốm trên cho ta biết :
Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi
ta đo
Tụ C2 bị dò => lên kim nhƣng không
trở về vị trí cũ
Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0
ohm và không trở về.

5 Hƣớng dẫn đo dòng điện và đọc chỉ số
Cách 1 : Dùng thang đo dòng Để đo dòng
điện bằng đồng hồ vạn năng

Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn

năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải
tiêu thụ và chú ý là chỉ đo đƣợc dòng
điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho
phép, ta thực hiện theo các bƣớc sau:

22


Bƣớ c 1: Đặt đồng hồ vào thang đo
dòng cao nhất .
Bƣớc 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với
tải, que đỏ về chiều dƣơng, que đen
về chiều âm .

Cách 2 : Dùng thang đo áp DC

Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang
đo
Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang
đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất
thì đồng hồ không đo đƣợc dòng điện
này.
Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị
dòng điện .
-Ta có thể đo dòng điện qua tải bằng
cách đo sụt áp trên điện trở hạn chế
dòng mắc nối với tải, điện áp đo đƣợc
chia cho giá trị trở hạn chế dòng sẽ
cho biết giá trị dòng điện, phƣơng
pháp này có thể đo đƣợc các dòng

điện lớn hơn khả năng cho phép của
đồng hồ và đồng hồ cũng an toàn hơn.

2.3.2. Các sử dụng đồng hồ đo vạn năng điện tử
1 Đo điện áp một chiều ( hoặc
xoay chiều )
Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm “VΩ mA” que
đen vào lỗ cắm “COM”
Bấm nút DC/AC để chọn thang đo là DC nếu
đo áp một chiều hoặc AC nếu đo áp xoay chiều.
Xoay chuyển mạch về vị trí “V” hãy để thang
đo cao nhất nếu chƣa biết rõ điện áp, nếu giá trị
báo dạng thập phân thì ta giảm thang đo sau.
Đặt thang đo vào điện áp cần đo và đọc giá trị
trên màn hình LCD của đồng hồ.

23


Nếu đặt ngƣợc que đo (với điện một chiều)
đồng hồ sẽ báo giá trị âm (-)
2 Đo dòng điện DC (AC)

Chuyển que đo đồng hồ về thang mA nếu đo
dòng nhỏ, hoặc 20A nếu đo dòng lớn.
Xoay chuyển mạch về vị trí “A”
Bấm nút DC/AC để chọn đo dòng một chiều
DC hay xoay chiều AC
Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo
Đọc giá trị hiển thị trên màn hình.


3

Đo điện trở

Trả lại vị trí dây cắm nhƣ khi đo điện áp .
Xoay chuyển mạch về vị trí đo “Ω “, nếu chƣa
biết giá trị điện trở thì chọn thang đo cao nhất,
nếu kết quả là số thập phân thì ta giảm xuống.
Đặt que đo vào hai đầu điện trở.
Đọc giá trị trên màn hình.
Chức năng đo điện trở còn có thể đo sự thông
mạch, giả sử đo một đoạn dây dẫn bằng thang
đo trở, nếu thông mạch thì đồng hồ phát ra
tiếng kêu.

4 Đo tần số

Xoay chuyển mạch về vị trí “FREQ” hoặc ”
Hz”
Để thang đo nhƣ khi đo điện áp .
Đặt que đo vào các điểm cần đo
Đọc trị số trên màn hình.

5 Đo Logic

Đo Logic là đo vào các mạch số ( Digital) hoặc
đo các chân của vi xử lý, đo Logic thực chất là
đo trạng thái có điện – Ký hiệu “1” hay không
có điện “0”, cách đo nhƣ sau:

Xoay chuyển mạch về vị trí “LOGIC”
Đặt que đỏ vào vị trí cần đo que đen vào mass

24


×