Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)

Đề cương bài giảng thực tập hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ (hệ vừa học vừa làm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.9 MB, 190 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG
(Tài liệu lƣu hành nội bộ)
HỌC PHẦN: THỰC TẬP HỆ THỐNG CUNG CẤP
NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC (VLVH)

Hƣng Yên 2015
1


PHN I: TTHT CUNG CP NHIấN LIU NG C XNG
1.1. Thc tp h thng cung cp nhiờn liu ng c xng s dng b ch hũa khớ.
1.1.1. Thc tp bm xng, bu lc
1.1.1.1. Thc tp bm xng.
1. Trình tự tháo:
A. Tháo từ trên xe xuống:
1. Đóng khoá xăng từ thùng xăng đến bơm xăng lại.
2. Tháo tất cả các ống dẫn nhiên liệu nạp và xả ra khỏi bơm xăng (dùng kìm tháo kẹp
hoặc dùng tuốcnơvit tháo vít).
3. Dùng clê đầu tròng hoặc dùng tuýp tháo hai bulông bắt cố định bơm xăng vào động
cơ ra. Sau đó dùng tay rút nhẹ bơm xăng và đ-a xuống giá sửa chữa.
Chú ý: Tránh làm h- hỏng đệm cách nhiệt giữa bơm xăng và thân động cơ.
2. Kiểm tra bơm xăng (kiểm tra độ kín)
1. Kiểm tra van hút
Dùng ngón tay bịt cửa xăng ra và cửa xăng hồi đẩy
cần bơm 1 hoặc 2 lần, cần bơm ban đầu phải bị hãm
cứng nh-ng sau đó lại dịch chuyển nhẹ nhàng (không bị


lực phản hồi) (hình 1.1).
2. Kiểm tra van xả

Hinh 1.1

Dùng ngón tay bịt cửa xăng vào và kiểm tra chắc
chắn rằng cần bơm bị hãm cứng (không dịch chuyển
đ-ợc cần bơm bằng lực đẩy bình th-ờng đ-ợc nh- đã
kiểm tra ở phần sơ kiểm).Chú ý: Không đ-ợc dùng lực
đẩy cần bơm lớn quá.
Lực đẩy bình th-ờng khi sơ kiểm, điều này cũng
phải l-u ý đối với các b-ớc tiếp theo (hình 1.2).

Hỡnh 1.2

3. Kiểm tra màng bơm
Dùng ngón tay bịt cửa xăng vào, cửa xăng ra, cửa
hồi xăng, kiểm tra chắc chắn rằng cần bơm đã bị hãm
cứng.
Chú ý: Nếu cả ba mục kiểm tra trên đều không đạt
yêu cầu theo qui định thì chắc là ghép thân bơm và nắp
bơm không kín mối (Hình 1.3)

Hỡnh 1.3

2


4. Kiểm tra kín xăng
Dùng ngón tay bịt ống thông hơi, kiểm tra chắc

chắn rằng cần bơm đã bị hãm cứng (hình 1.4).

3. Lắp bơm xăng
1. Lắp bơm xăng vào động cơ:

Hỡnh 1.4

Dùng hai đai ốc bắt chặt bơm xăng và đệm cách nhiệt vào động cơ.
Mô men xiết: 200kG.cm
2. Nối các ống mềm vào bơm xăng.
3. Nổ máy kiểm tra xem có rò rỉ xăng không?
1.1.1.2. Thc tp bu lc
* Bu lc khụng khớ
a) H hng v kim tra
- H hng ch yu ca bu lc khụng khớ l thõn, np bu lc b múp mộo, lừi lc
rỏch, hng.
- Kim tra: Quan sỏt cỏc ch b múp mộo thõn v np, kim tra lừi lc rỏch, hng.
b) Sa cha:
- Thõn np bu lc b múp, gũ nn li cỏc ch múp.
- Lừi lc rỏch, hng phi thay lừi lc mi.
* Bu lc xng
a) H hng v kim tra
- H hng: H hng chớnh ca bu lc xng l thõn, np bu lc xng b nt, v, múp
mộo, chn ren cỏc u ni ng. Lừi lc tinh bng gm b v. m lm kớn b rỏch, hng.
- Kim tra: Quan sỏt cỏc ch nt, v múp mộo thõn v np, kim tra lừi lc rỏch,
thng, chn ren cỏc u ni ng v m lm kớn b rỏch, hng.
b) Sa cha:
- Thõn, np bu lc nt nh hn, sa ngui, b múp mộo nh gũ nn li.
- Chn hng ren cỏc u ni ng dn thay mi.
- Lừi lc v m lm kớn b rỏch, hng phi thay mi ỳng loi.

- nh k thay bu lc mi, thi gian (tu theo quy nh ca nh ch to)

3


1.1.2. Thực tập bộ chế hòa khí
1. KÕt cÊu bé chÕ hoµ khÝ

H×nh 1.5. Th¸o rêi cña n¾p bé chÕ hoµ khÝ
trªn ®éng c¬ Toyota 1RZ, 2RZ

4


H×nh 1.6. Th¸o rêi cña th©n vµ ®Õ
bé chÕ hoµ khÝ trªn ®éng c¬ Toyota 1RZ, 2RZ

5


2. Quy trình tháo
STT
1.

Nội dung công việc

Dụng cụ

Hình vẽ


Chú ý

Tháo bầu lọc không

Dùng clê

Dùng giẻ

khí, tháo dây ga, dây

dẹt và kìm

buộc vào

le gió.

mỏ nhọn.

đ-ờng ống

Tháo rắc cắm, các van

chân không.

điện từ. Tháo các
đ-ờng ống chân
không. Tháo ống dẫn
xăng.
2.


Tháo bộ chế hoà khí Tay công

Nới lỏng đều

khỏi động cơ. Tháo 4 và tuýp

4 đai ốc, lấy

đai ốc bắt chân bộ chế 12, 14.

giẻ đậy cửa

hoà khí nhấc bộ chế hoà

hút lại.

khí cùng gioăng đệm ra.
3.

Tháo các đầu dây điện Tuôcnơvit

Kéo dây nhẹ

khỏi rắc cắm:

nhàng tránh

2 cạnh.

+ Dùng tuốcnơvit đè


đứt dây và

vào lẫy hãm kéo đầu

hỏng rắc

dây ra.

cắm.

+ Tháo dây điện ra
khỏi kẹp.
4.

Tháo nắp bộ chế hoà

Dùng kìm

Nới lỏng đều

khí, tháo cần nối khỏi

mỏ

5 vít. Tránh

cơ cấu mở b-ớm gió.




làm rách,

+ Tháo cần nối khỏi

tuôcnơvit

hỏng gioăng

cam vòng quay không

4 cạnh.

đệm.

nhọn

tải nhanh, tháo lò xo.
+ Tháo 5 vít bắt thân
và nắp bộ chế hoà khí.
+ Tháo tấm thanh
hãm số 1 tháo giá đỡ
số2. Tháo thanh giữ
số 3. Nhấc cụm nắp
bộ chế hoà khí cùng
đệm ra ngoài.
6


5.


6.

Tháo phao và van kim Dùng tay

Không làm

3 cạnh. Tháo chốt và kìm mỏ

thay đổi

phao và phao rồi lấy nhọn.

chiều cao

van kim ra.

l-ỡi gà.

Tháo đế van kim và Dùng

Vặn từ từ

lấy đệm ra.

tuôcnơvit

tránh làm

2 cạnh


hỏng ren.

hoặc clê
dẹt 12.
7.

Tháo piston làm đậm. Dùng

Tránh làm

Nới lỏng vít hãm, lấy

tuốcnơvit

piston xây

ngón tay giữ piston

4 cạnh,

x-ớc.

tay kia xoay đệm

panh kẹp.

hãm.
Lấy piston và lò xo ra.
8.


9.

Tháo van thông hơi, Tuốcnơvit

Nới lỏng đều

van xăng. Tháo van, 4 cạnh.

3 vít tránh

3 vít bắt. Tháo đệm

làm hỏng

ra ngoài.

đệm làm kín.

Tháo cơ cấu mở b-ớm Tuốcnơvit
gió. Tháo vít giữ và 4 cạnh.
nhấc cơ cấu mở b-ớm
gió ra. Tháo chốt chẻ.

10.

Tháo cuộn s-ởi điều

Tuốcnơvit


Nới lỏng đều

khiển b-ớm gió tự

4 cạnh.

các vít tránh

động. Tháo 2 vít và

làm đứt dây

giá bắt. Tháo 3 vít,

điện.

vòng kẹp, đệm.
11.

Tháo cơ cấu chống sặc xăng

Tuốcnơvit

Nới lỏng đều

loại màng kép.

4 cạnh. và

các vít.


+ Tháo vít, nắp màng

kìm mỏ

Tránh làm

chân không ngoài, lò

nhọn.

rơi chốt chặn

xo và thân giữa.

h-ớng, rách

+ Tháo vòng hãm chữ

màng.
7


E, chốt chặn đế lò xo
và nâng chân không ra.
12.

Tháo hộp giảm chấn

Tuốcnơvit


Nới lỏng đều

b-ớm ga. Tháo 2 vít

4 cạnh.

2 vít.

và lẫy hộp ra.

13.

Tháo các giclơ và van Clê dẹt và

Nới lỏng đều

làm đậm. Tháo giclơ tuốcnơvit

nhẹ nhàng.

không tải (1). Tháo phù hợp.

Tránh để rơi,

van làm đậm (b).

va đập các

Tháo giclơ chính thứ


chi tiết thứ

cấp (c). Tháo bulông

cấp.

và đệm (d). Tháo
giclơ chính sơ cấp và
đệm (e).

14.

Tháo họng khuếch tán Tuốcnơvit

Tránh làm

nhỏ thứ cấp. Tháo 2

4 cạnh.

móp, bẹp.

Clê dẹt.

Tránh làm

vít, tháo họng nhỏ thứ
cấp và đệm.


15.

16.

Tháo van điện từ cắt
xăng cùng xăng ra.

đứt dây điện.

Tháo hộp chân không Tuốcnơvit

Nới lỏng đều

b-ớm ga thứ cấp.

các vít.

4 cạnh.

Tháo lò xo, tháo 2 vít
bắt, tháo cần nối và
lấy hộp chân không
ra.
8


17.

Tháo bơm tăng tốc:


Tuốcnơvit

Tránh làm

Tháo 4 vít bắt bơm,

4 cạnh

rách hỏng

lấy màng chân không

panh kẹp.

màng chân

và lò xo ra
18.

19.

không.

Tháo bơm tăng tốc

Tuốcnơvit

Tránh làm

phụ: Tháo 3 vít bắt,


4 cạnh.

rách hỏng

lấy nắp bơm, lò xo và

màng chân

màng chân không ra.

không.

Tháo cửa quan sát Tuốcnơvit

Tránh làm vỡ

mức xăng (cửa sổ). 4 cạnh.

mặt kính.

Tháo 2 vít, lấy cửa
quan sát mặt kính và
vòng đệm ra.
20.

Tháo 3 vít. Tách thân

Tuýp và


Tránh làm

và đế bộ chế hoà khí

tay công.

cong vênh bề

ra. Lấy đệm cách

mặt lắp ghép.

nhiệt ra.

41.2.3. Quy trình lắp
STT
1.

2.

Nội dung công việc

Dụng cụ

Hình vẽ

Chú ý

Lắp thân và đế bộ chế


Tuýp và

Làm sạch

hoà khí. Lắp đệm

tay công.

đệm tr-ớc

cách nhiệt và đế bộ

khi lắp. Xiết

chế hoà khí vào thân.

đều và đủ

Lắp 3 vít cố định.

lực xiết.

Lắp cửa quan sát mức

Tuốcnơvit

Tránh vỡ

xăng. Lắp đệm làm


4 cạnh.

mặt kính.

kín và mặt kính. Lắp 2
vít cố định.

9


3.

Lắp bơm tăng tốc phụ. Tuốcnơvit

Tránh lắp

Lắp màng bơm (1), lò

ng-ợc màng

4 cạnh,

xo (2) và nắp bơm (3). panh kẹp.

bơm.

Bắt 3 vít cố định.
4.

Lắp bơm tăng tốc, lắp


Tuốcnơvit

Tránh làm

lò xo, màng bơm, nắp

4 cạnh.

gãy, biến

bơm. Bắt 4 vít cố

dạng lò xo.

định.

Tránh lắp
ng-ợc màng
bơm.

5.

Lắp cần nối, bắt chặt

Tuốcnơvit

hộp chân không b-ớm

4 cạnh.


ga thứ cấp. Lắp lò xo
hồi vị.
6.

Lắp van điện từ cắt

Clê dẹt.

Tránh làm

xăng. Lắp vòng đệm

đứt dây

vào van điện từ. Lắp

điện.

van và đệm vào thân
chế hoà khí.
7.

8.

Lắp họng khuếch tán

Tuốcnơvit

nhỏ thứ cấp. Lắp đệm


4 cạnh,

vào họng khuếch tán.

kìm mỏ

Bắt 2 vít cố định.

nhọn.

Lắp các giclơ và van

Clê dẹt,

Tránh làm

làm đậm. Lắp giclơ

tuôcnơvit

lẫn các giclơ

chính thứ cấp (a), lắp

2 cạnh.

và xiết đủ

giclơ sơ cấp (b), lắp lò


lực.

xo van làm đậm (c).
Lắp bulông và nút vào
đệm (d). Lắp giclơ
chạy không tải (e).

10


9.

Lắp hộp giảm chấn

Tuốcnơvit

b-ớm ga vào thân chế

4 cạnh.

hoà khí bằng 2 vít.

10.

Lắp cơ cấu mở b-ớm

Tuốcnơvit

Tránh lắp


gió. Loại màng kép:

4 cạnh,

ng-ợc

Lắp màng chân không

kìm mỏ

màng.

trong, đế lò xo vòng

nhọn.

hãm chữ E. Lắp thân
lò xo màng chân
không ngoài và nắp.
Bắt 3 vít cố định.

11.

Lắp cuộn s-ởi điều

Tuốcnơvit

Phải trùng


khiển b-ớm gió tự

4 cạnh,

dấu.

động. Lắp vòng đệm,

kìm mỏ

làm chùng đầu lò xo

nhọn.

l-ỡng kim với đầu cần
đẩy. Lắp cuộn s-ởi vào
cho vạch trên vỏ bộ
chế hoà khí và vạch
trên nắp cuộn s-ởi
trùng nhau. Lắp 3 vít
vào cùng với vạch kẹp.
12.

Lắp cơ cấu mở b-ớm

Tuốcnơvit

gió, bắt các vít cố

4 cạnh,


định.

kìm mỏ
nhọn.

13.

Lắp van thông hơi

Tuốcnơvit

Làm sạch

xăng cùng đệm vào.

4 cạnh.

đệm tr-ớc

Bắt 3 vít cố định.

khi lắp.

11


14.

Lắp piston làm đậm,


Tuốcnơvit

lắp lò xo và piston vào 4 cạnh và
lỗ. Đặt đệm hãm vào

Xiết đều, đủ
lực.

panh kẹp.

và lắp vít hãm cố định
vào.
15.

Lắp đế van kim cùng

Tuốcnơvit

đệm vào đ-ờng xăng

2 cạnh

Xiết đủ lực.

vào

16.

Lắp van kim và van


Kìm mỏ

Không làm

xăng. lắp lò xo và

nhọn.

thay đổi

chốt vào van kim, lấy

chiều cao

dây lò xo kẹp lại. lắp

l-ỡi gà.

cùng van kim vào
phần l-ỡi gà của phao.
Lắp phao vào vị trí và
cài chốt phao.
17.

Lắp nắp chế hoà khí:

Tuốcnơvit

Xiết đều, đủ


lắp thanh đỡ (1),

4 cạnh và

lực và tránh

thanh đỡ (2), tấm

kìm mỏ

làm cong

bảng số (3). Lắp 5 vít

nhọn.

vênh các bề

cố định. Lắp lò xo.

mặt lắp

Nối các cần nối, lò xo

ghép.

vào cơ cấu mở b-ớm
gió cụm vòng quay
không tải nhanh. Kẹp

lại đ-ờng dây điện.
18.

Nối các dây dẫn vào

Tuôcnơvit

Tránh làm

rắc cắm. Đ-a các dây

2 cạnh.

đứt dây

dẫn vào ổ rắc cắm và

điện.

cài lại.

12


19.

Lắp chế hoà khí lên cổ Khẩu tuýp

Xiết đều và


hút: Đặt đệm làm kín

và tay

đủ lực.

lên cổ hút. Lắp đai ốc

công.

bắt chân chế hoà khí.
20.

Lắp ống dẫn xăng.

Kìm mỏ

Lắp đúng

Lắp các đ-ờng ống

nhọn, clê

thứ tự đã

chân không. lắp dây

dẹt

đánh dấu.


ga, dây le gió. Lắp
bầu lọc không khí, lắp
rắc cắm rời vào các
van điện từ.
3. Những h- hỏng của bộ chế hoà khí, nguyên nhân, tác hại
TT

H- hỏng

1.

B-ớm ga, trục b-ớm ga

Do làm việc lâu

Sự điều chỉnh tải trọng động

bạc trục bị mòn.

ngày

cơ bị thay đổi.

2.
3.

Nguyên nhân

Van kim, ổ van bị mòn Do quá trình làm


L-ợng xăng chính vào vòi

hỏng, kẹt tắc

phun bị thay đổi.

việclâu ngày.

Piston bơm tăng tốc bị

Do làm việc lâu

ảnh h-ởng tới quá trình tăng

mòn, van trọng l-ợng bị

ngày.

tốc, động cơ có tính gia tốc

hỏng.
4.

5.

6.

7.


Tác hại

kém, máy ì.

Van tiết kiệm xăng mòn

Do quá trình làm.

Tốn nhiên liệu .

hở , cơ cấu điều khiển

việc lâu ngày, lò xo

van hở

van bị mất đàn tính

Phao xăng bị thủng,

Do tháo lắp không

Tốn nhiên liệu, động cơ bị

móp bẹp, kim và ổ van

đúng kỹ thuật, do

thiếu xăng do đ-ờng xăng bị


bị mòn, mất tác dụng.

sử dụng lâu ngày.

tắc, động cơ chạy bị nóng máy.

B-ớm gió, thanh kéo,

Do tháo lắp không

Tốn nhiên liệu, hỗn hợp quá

thanh nối tiếp bị cong

đúng kỹ thuật, sử

đậm, máy nóng, hay bị chết

và mất tác dụng.

dụng lâu ngày.

máy.

Lò xo bộ giảm chấn bị

Do làm việc lâu

Động cơ bị giảm công suất, do


giãn dài, gãy, yếu, giảm

ngày.

b-ớm ga bị đóng bớt lại.

Van điện từ cắt nhiên

Do làm việc lâu

Chạy không tải không ổn định.

liệu không mở.

ngày

đàn tính.
8.

13


4. Ph-ơng pháp kiểm tra.
* Chú ý: làm sạch các bộ phận tháo rời bằng xăng tr-ớc khi kiểm tra, bằng một bàn chải
mềm, và thiết bị làm sạch bộ chế hoà khí, các chi tiết đúc. Làm sạch muội than xung quanh
b-ớm ga. Thổi sạch bụi bẩn và các vật nhỏ khỏi Giclơ và các đ-ờng ống dẫn xăng.
T

Chi tiết kiểm tra.


Ph-ơng pháp

Hình vẽ.

kiểm tra.
1.

Phao và van kim:

Quan sát các chi

-Kiểm tra xem chốt

tiết và so sánh

cố định (1) có bị

với các chi tiết

x-ớc hay quá mòn

còn mới. Quan

không.

sát mức xăng

- Kiểm tra xem phao trong buồng
(2) có bị móp, vỡ


phao qua cửa sổ

hay không, các lỗ

ở thân bộ chế

lắp chốt có bị mòn

hoà khí. Mức

hay không.

xăng này phải

- Kiểm tra lò xo (3)

nằm trong giới

xem có bị gãy, biến

hạn quy định

dạng hay không.

đ-ợc đánh dấu

-Kiểm tra van kim

trên cửa sổ.


(4) và piston (5)
xem có bị mòn và
h- hỏng hay không.
- Kiểm tra thiết bị
lọc xăng (6) xem có
bị gỉ hay gãy không.
2.

Kiểm tra piston toàn Chắc chắn rằng
tải.

piston toàn tải
dịch chuyển nhẹ
nhàng.

14


3.

Kiểm tra van toàn Kiểm tra xem
tải.

van có đóng mở
chính xác hay
không.

4.

Kiểm tra van điện từ Nối các đầu dây

cắt nhiên liệu.

với ắc quy, có
tiếng kêu lách
cách ở đầu van
mỗi lần nối và
ngắt ắc quy là
đ-ợc. Nếu van
từ

hoạt

động

không chính xác
thì

thay

mới.

Phải thay gioăng
chữ O.
5.

Kiểm tra công tắc vị Nối các đầu của
trí b-ớm ga

ôm kế vào giắc


( chỉ có ở vài kiểu nối dây công tắc
xe )

và thân công
tắc, Giữ cho cần
nối không bị
đẩy vào, kiểm
tra rằng thông
mạch. Đẩy cần
nối vào và chắc
chắn rằng không
thông mạch.

6.

Kiểm tra màng chân Nối chân không
không
gió.

mở

b-ớm vào hộp màng,
chắc chắn rằng
độ chân không
không bị giảm
ngay tức thì. Khi
có độ chân
15



không thì chắc
chắn rằng cần
nối hoạt động.
7.

Kiểm tra vít điều Kiểm tra xem
chỉnh

hỗn

không tải.

hợp vít này có bị
mòn hỏng gỉ
hay không.

* Kiểm tra giclơ không tải và giclơ chính thứ cấp:
- Kiểm tra xem mỗi giclơ xem có bị tắc không.
- Dùng dụng cụ kiểm tra khả năng
thoát n-ớc của giclơ.(Hình 1.7)

Hình 1.7. Kiểm tra Giclơ
5. Điều chỉnh bộ chế hoà khí:
* Chú ý: là các thiết bị khác đều tắt, thời điểm đánh lửa đ-ợc điều chỉnh chính xác, hộp
số ở số N với hộp số tự động, số 0 với hộp số cơ khí, động cơ làm việc ở nhiệt độ bình
th-ờng, mức nhiên liệu phù hợp đ-ợc chỉ thị trên kính quan sát, b-ớm gió mở hoàn to
a- Kiểm tra và điều chỉnh việc mở b-ớm ga:

a.


Hình 1.8

b
16


- Kiểm tra góc mở hết của b-ớm ga sơ cấp: Góc tiêu chuẩn cho phép là 90 độ so với mặt
phẳng nằm ngang. ( hình vẽ 1.8.a)
- Điều chỉnh bằng cách uốn cữ hãm của b-ớm ga sơ cấp
- Khi b-ớm ga sơ cấp mở hết thì mở tiếp b-ớm ga thứ cấp hết cỡ và kiểm tra góc mở của
b-ớm ga thứ cấp. Góc tiêu chuẩn là 89 độ.
- Điều chỉnh độ mở của b-ớm ga thứ cấp bằng cách uốn cữ hãm của b-ớm ga thứ cấp.
(Hình 1.8.b ).
b -Kiểm tra và điều chỉnh khe hở mở b-ớm ga thứ cấp:
- Khi b-ớm ga sơ cấp mở hết, dùng căn lá đo khe hở giữa b-ớm ga thứ cấp và phần đế
của CHK.
- Khe hở tiêu chuẩn là: 0.35 đến 0.55 mm.
- Điều chỉnh bằng cách uốn cữ điều chỉnh độ mở của b-ớm ga thứ cấp.
c-Kiểm tra và điều chỉnh góc chạm mở của b-ớm ga thứ cấp:( Hình 1.9).
- Kiểm tra góc mở của b-ớm ga sơ cấp mà cử
của b-ớm ga sơ cấp chạm vào b-ớm ga thứ cấp.
Góc tiêu chuẩn là: 67 đến 71 độ so với mặt
phẳng nằm ngang.
- Điều chỉnh bằng cách uốn lại cữ của b-ớm
ga sơ cấp.

Hình 1.9
d-Kiểm tra và điều chỉnh vòng quay không tải nhanh:

Hình 1.10.1


Hình 1.10.2

-Trong khi giữ b-ớm ga hé mở thì dùng tay đóng kín b-ớm gió lại và giữ nguyên, nhả
b-ớm ga ra ( Hình vẽ 1.10.1).
- Kiểm tra vị trí cam của vòng quay không tải nhanh. ( Hình vẽ 1.10.2 ).
- Khi b-ớm gió đóng hết, kiểm tra góc mở của b-ớm ga sơ cấp. Góc tiêu chuẩn so với
mặt phẳng nằm ngang là từ 20 đến 23 độ tuỳ thuộc vào loại động cơ.
17


- Điều chỉnh bằng cách quay vít chỉnh vòng quay không tải nhanh.
e-Kiểm tra và điều chỉnh cơ cấu liên động mở b-ớm gió chống sặc xăng:

Hình 1.11.1

Hình 1.11.2

-Khi b-ớm ga sơ cấp mở hết, kiểm tra góc mở b-ớm gió. Góc tiêu chuẩn so với mặt
phẳng nằm ngang là 38 đến 42 độ.( Hình vẽ 1.11.1 ).
-Điều chỉnh bằng cách uốn lại cữ đẩy cam vòng quay không tải nhanh trên cần b-ớm
ga. ( Hình vẽ 1.11.2).
f-Chỉnh cơ cấu b-ớm gió:

Hình 1.12.1

Hình 1.12.2

- Đặt cam vòng quay không tải nhanh.
- Nối chân không vào hộp chân không mở b-ớm gió.

- Kiểm tra chắc chắn rằng các cần nối của b-ớm gió dịch chuyển và cam vòng quay
không tải nhanh không tải về ăn khớp với cần b-ớm ga ở vị trí thứ ba ( bậc thứ 3 ). Hình vẽ
1.12.1).
- Điều chỉnh bằng cách uốn lại cữ mở b-ớm gió. ( Hình vẽ 1.12.2).
g- Kiểm tra và điều chỉnh cơ cấu chân không chống sặc xăng CB.
-Trong khi giữ b-ớm ga hơi mở, đẩy
b-ớm gió đóng lại, giữ nguyên b-ớm gió
cho tới khi thả b-ớm ga. (Hình vẽ 1.13.1)

Hình 1.13.1
18


* Ghi chú: Phải đóng hết b-ớm gió và kiểm tra góc mở.
* Kiểu màng đơn.
- Nối chân không vào cơ cấu CB.
- Kiểm tra góc mở b-ớm gió.( Hình 1.13.2).

Hình 1.13.2

Hình 1.13.3

- Mở lấy cuộn kích hoạt b-ớm gió ra và điều chỉnh bằng cách uốn cữ trên cần b-ớm
gió. (Hình 1.13.3.)
* Kiểu có màng kép.

Hình 1.13.4

Hình 1.13.5


- Nối chân không vào khoang màng B của cơ cấu CB.
- Kiểm tra góc mở b-ớm gió.
-Mở lấy cuộn kích hoạt b-ớm gió ra và điều chỉnh bằng cách uốn lại cữ trên cần b-ớm
gió. Hình 1.13.4
- Nối chân không vào các khoang màng A và B của cơ cấu CB.
- Kiểm tra góc mở b-ớm gió. Góc tiêu chuẩn thứ 2 từ 58 đến 62 độ so với mặt phẳng
ngang.
- Điều chỉnh bằng cách xoay vít điều chỉnh của cơ cấu CB.Hình 1.13.5.
h-Kiểm tra và điều chỉnh bơm tăng tốc:
-Xoay trục b-ớm ga và chắc chắn rằng cần dẫn động tì màng bơm dịch chuyển
nhẹ nhàng.
- Xoay trục b-ớm ga và điều chỉnh chiều dài hành trình tì màng bơm.
19


i- Đặt lại vít điều chỉnh vòng quay không tải:
- Mở b-ớm ga và sau đó đóng lại khi giữ b-ớm gió mở hết. Chú ý rằng cơ cấu không tải
nhanh không hoạt động. Hình 1.14
- Kiểm tra góc mở của b-ớm ga sơ cấp.
- Điều chỉnh bằng cách xoay vít điều chỉnh vòng quay không tải.

Hình 1.14
j . Kiểm tra và điều chỉnh cơ cấu giảm chấn b-ớm ga:
- Mở b-ớm ga tới khi cữ trên trục b-ớm ga quay rời ra khỏi đầu cần đẩy của cơ cấu giảm
chấn b-ớm ga. Hình vẽ 1.15.1

-

Hình 1.15.1


Hình 1.15.2

Nhả b-ớm ga từ từ kiểm tra góc chạm cơ cấu DP khi cữ trên trục b-ớm ga chạm đầu cần đẩy
của cơ cấu giảm chấn b-ớm ga DP. Góc tiêu chuẩn th-ờng là từ 19 đến 22 độ. Nếu góc
chạm mở này không đạt thì tháo đai ốc hãm, điều chỉnh lại góc chạm mở của cơ cấu DP
bằng cách xoay hộp màng chân không của cơ cấu giảm chấn DP. Hình 1.15.2
- Nếu góc chạm cơ cấu DP không nằm trong khoảng quy định phải tháo đai ốc hãm,
điều chỉnh lại góc chạm cơ cấu DP bằng cách xoay
hộp màng chân không của cơ cấu giảm chấn. Đặt lại vít điều chỉnh hỗn hợp khí cho vòng
quay không tải.
20


- Nếu vít điều chỉnh hỗn hợp khí cho vòng quay không tải đã bị tháo ra rồi thì phải vặn
vào hết cỡ và nới ra theo quy định sau.
Tiêu chuẩn :Nới ra 3 vòng từ vị trí vặn vào
hết cỡ.( Hình 1.15.3.)
* Ghi chú: Nếu cần, phải sử dụng
dụng cụ chuyên dùng và cẩn thận không
xiết quá mạnh tay làm hỏng đầu vít.
* Điều chỉnh tốc độ không tải .

Hình 1.15.3

* Điều kiện khi diều chỉnh:
- Các thiết bị nh- điều hoà nhiệt độ đèn pha , sấy kính , tay lái để ở vị trí chạy thẳng
(với hệ thống lái có trợ lực )
- Góc đánh lửa điều chỉnh đúng .
- Tay số ở vị trí số 0(với loại MT) hoặc với số N (với loại AT).
- Nhiệt động cơ độ đạt giá trị định mức .

- Mức xăng trong buồng phao
đúng qui định .
- B-ớm gió mở hoàn toàn .
- Bầu lọc gió tốt ( không bị tắc).
- Các hệ thống khác làm việc
bình th-ờng.
+ Điều chỉnh: (Hình 1.16)
-Để điều chỉnh tốc độ không tải
ta điều chỉnh thông qua vít điều
chỉnh hỗn hợp và vít định vị b-ớm ga.

Hình 1.16

-Vặn vít hỗn hợp vào hết và vặn ng-ợc ra 1.5 đến 2 vòng. Vặn vít định vị b-ớm ga 1 đến
2 vòng (Tính từ khi vít tác dụng vào cam ga
- Khởi động động cơ cho chạy đến khi đạt nhiệt độ định mức.
- Nới vít định vị b-ớm ga cho số vòng quay giảm xuống nhỏ nhất động cơ làm việc
không rung giật, ổn định.
-Vặn vít hỗn hợp ra, và tìm một vị trí thích hợp nhất động cơ chạy đều ổn định.
-Tiếp tục vặn vít định vị b-ớm ga để tốc độ động cơ giảm xuống nhỏ nhất.
- Cứ nh- vậy kết hợp điều chỉnh đến khi tốc độ động cơ đạt 650 đến 700 vòng/phút ( với
số cơ khí) và 750 đến 800 vòng /phút ( với số tự động ).
-Vù ga vài lần nếu động cơ chạy không chết máy là đ-ợc.

21


1.2. Thc tp h thng phun xng in t.
a. Quy trình tháo ra khỏi xe.
Chú ý: Tr-ớc khi tháo các đầu nối của hệ thống EFI, các thiết bị đầu ra, v vđầu tiên

ta cho động cơ ngừng làm việc hay tắt hệ thống đánh lửa hoặc tháo rời các cực ắc
quy.
Tháo dây cáp ra khỏi các cực của ắc quy (hình
17): Tháo cáp ra khỏi cực (+) tr-ớc sau đó
mới tháo cáp khỏi cực (-).
Chú ý: Không bao giờ đ-ợc tháo cáp ác quy
trên xe có chức năng tự chẩn đoán . Nếu tháo
cáp ác quy tất cả mã chẩn đoán l-u trong bộ
Hình 1.17: Tháo cáp ắc quy.
nhớ sẽ bị xóa sạch.
Tháo các giắc nối từ ECU tới các cảm biến và các thiết bị đ-ợc điều khiển.
Chú ý: nhả khoá hãm tr-ớc khi kéo giắc ra sau đó kéo thân giắc ,không kéo dây.
(hình 1.18)

Hình 1.18: Những chú ý khi tháo các giắc nối điện.
Tháo đầu ống nối xăng: Dùng 2 clê, 1
chiếc để giữ 1 chiếc để vặn. (hình 1.19)
- Đặt một khay chứa xuống d-ới vị trí tháo .
- Đặt một miếng giẻ lên trên cút nối để
tránh phun xăng.
- Nới lỏng dần chỗ nối.
- Tháo chỗ nối.
Hình 1.19: Tháo đầu ống nối xăng.
* Chú ý: Mômen xiết khoảng 30 N.m
Tháo các ống dẫn.
- Tháo ống chân không ra khỏi bộ điều áp xăng.
- Tháo ống dẫn khí ra khỏi họng hút.
Tháo cảm biến vị trí b-ớm ga: Tháo cụm b-ớm ga sau đó tháo cảm biến vị trí b-ớm
ga.


22


a

b

Hình 1.20: Tháo cảm biến vị trí b-ớm ga.

-

Dùng khẩu tháo cụm b-ớm ga. (hình 20.a)
Dùng tuốc nơ vít tháo cảm biến vị trí b-ớm
ga. (hình 20.b)
- T-ơng tự nh- vậy ta tháo các cảm biến còn
lại trong hệ thống.
Tháo bầu lọc xăng.
Tháo vòi phun khởi động lạnh. (hình 1.21)
- Dùng clê choòng để tháo bu lông bắt vòi
phun khởi động lạnh.
Tháo dàn phân phối.
- Dùng choòng để tháo các bu lông băt giàn
phun với thân máy. (hình 1.22)
- Sau đó tháo lần l-ợt các vòi phun chính.
- Tháo bộ điều chỉnh áp suất xăng.
Chú ý: Khi tháo các vòi phun ra khỏi dàn
ống phân phối phái cẩn thận để tránh làm
hỏng giắc nối hay đầu kim phun.

Hình 1.21: Tháo vòi phun khởi

động lạnh.

Hình 1.22: Tháo dàn phân phối.
b. Quy trình lắp lên xe.
Quy trình lắp hệ thống lên xe đ-ợc thực hiện theo các b-ớc ng-ợc lại của quy trình
tháo.Với một số chú ý sau:
- Luôn dùng các gioăng đệm mới .

23


-

Khi lắp vòi phun chính: không dùng lại các vong đệm chữ O tr-ớc khi lắp bôi trơn
đệm chữ O bằng dầu chuyên dùng, gióng thẳng vòi phun và giàn ống phân phối rồi ấn
thẳng vào không ấn nghiêng.
- Khi lắp các giăc nối chú ý nghe tiếng kêu nhỏ cho biết giắc đã đ-ợc hãm.
1.2.1. Thc tp cm bin
1. Hng mch cm bin lu lng khớ np (DTC - P0100/31)
Mễ T MCH
Cm bin lu lng khớ np s dng dõy sy bng platin. Cm bin lu lng khớ
np loi dõy sy bao gm dõy sy platin, nhit in tr v mt mch iu khin lp bờn
trong v bng nha. Cm bin lu lng khớ np loi dõy sy lm vic da trờn nguyờn tc
l dõy sy v nhit in tr c t trong ng ng np v cm nhn bt k s thay i
no ca lng khớ np.
Dõy sy c duy trỡ mt nhit c nh bng dũng iu khin chy qua dõy sy.
Dũng in ny sau ú c o di dng in ỏp ra ca cm bin lu lng khớ.
Mch ny c lp sao cho dõy sy v nhit in tr to thnh dng mch cu, vi
transitor cụng sut iu khin sao cho in th ca im A v B luụn bng nhau nhm duy
trỡ nhit t trc.


DTC

iu kin phỏt hin mó h hng


H hay ngn mch trong cm bien lu
P0100/31 lng khớ np trong 3 giõy hay hn vi

tc ng c nh hn 4000 vũng/phỳt.


Khu vc phỏt hin
H hay ngn mch trong mch
cm bin lu lng khớ np.
Cm bin lu lng khớ np.
ECU ng c.

LU í: Sau khi kim tra xỏc nhn li DTC P0100/31, dựng mỏy chn oỏn kim tra
li t l lu lng khớ np trong phn CURRENT DATA d liu hin thi.
Gớa tr lu lng khớ np ( gam/giõy )
0

H hng
H hay ngn mch ngun ca cm
24


biến lưu lượng khí nạp.
 Mạch VG hở hay ngắn mạch.

271 hay lớn hơn

 Hở mạch EVG.

QUY TRÌNH KIỂM TRA
LƯU Ý: Hãy đọc dữ liệu lưu tức thời bằng máy chẩn đoán. Do các dữ liệu này ghi lại
tình trạng của động cơ khi hư hỏng xảy ra, khi khắc phục hư hỏng nó sẽ có ích trong việc
xác định xe đang chạy hay đỗ, động cơ nóng hay chưa, tỉ lệ không khí – nhiên liệu đậm hay
nhạt tại thời điểm xảy ra hư hỏng.
1

KIỂM TRA ĐIỆN ÁP CẤP NGUỒN CỦA CB LƯU LƯỢNG KHÍ NẠP
a) Tháo giắc cảm biến lưu lượng khí nạp.
b) Xoay khoá điện lên vị trí ON.
c) Đo điện áp giữa cực VG và E2 của giắc nối
cảm biến lưu lượng khí nạp.
Điện áp: 9 – 14 V

NG
OK
2

SỬA CHỮA HAY THAY DÂY ĐIỆN VÀ
GIẮC NỐI

KIỂM TRA ECU.
a) Khởi động động cơ.
b) Đo điện áp giữa các cực VG và E2 phía
dây điện của giắc E12 của ECU động cơ
khi động cơ chạy không tải.

Điện áp: 0,5 – 3 V
LƯU Ý: Cấn số ở P hay N và AC tắt.

NG KIỂM TRA VÀ THAY THẾ ECU
OK
3

KIỂM TRA DÂY DẪN VÀ GIẮC NỐI (ECU VÀ CB KHÍ NẠP)

25


×