Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đề cương bài giảng thực tập hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.06 MB, 101 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG
(Tài liệu lƣu hành nội bộ)
HỌC PHẦN: THỰC TẬP HỆ THỐNG CUNG CẤP
NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ 1
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: CAO ĐẲNG

Hƣng Yên 2015

1


TN CH 1: THC TP H THNG PHUN XNG IN T
a. Quy trình tháo hệ thống phun xăng điện tử ra khỏi xe.
Chú ý: Tr-ớc khi tháo các đầu nối của hệ thống EFI, các thiết bị đầu ra, v v.. đầu tiên
ta cho động cơ ngừng làm việc hay tắt hệ thống đánh lửa hoặc tháo rời các cực ắc
quy.
Tháo dây cáp ra khỏi các cực của ắc quy (hình
1.1): Tháo cáp ra khỏi cực (+) tr-ớc sau đó
mới tháo cáp khỏi cực (-).
Chú ý: Không bao giờ đ-ợc tháo cáp ác quy
trên xe có chức năng tự chẩn đoán . Nếu tháo
cáp ác quy tất cả mã chẩn đoán l-u trong bộ
Hình 1.1: Tháo cáp ắc quy.
nhớ sẽ bị xóa sạch.
Tháo các giắc nối từ ECU tới các cảm biến và các thiết bị đ-ợc điều khiển.
Chú ý: nhả khoá hãm tr-ớc khi kéo giắc ra sau đó kéo thân giắc ,không kéo dây.
(hình 1.2)



Hình 1.2: Những chú ý khi tháo các giắc nối điện.
Tháo đầu ống nối xăng: Dùng 2 clê, 1
chiếc để giữ 1 chiếc để vặn. (hình 1.3)
- Đặt một khay chứa xuống d-ới vị trí tháo .
- Đặt một miếng giẻ lên trên cút nối để
tránh phun xăng.
- Nới lỏng dần chỗ nối.
- Tháo chỗ nối.
Hình 1.3: Tháo đầu ống nối xăng.
* Chú ý: Mômen xiết khoảng 30 N.m
Tháo các ống dẫn.
- Tháo ống chân không ra khỏi bộ điều áp xăng.
- Tháo ống dẫn khí ra khỏi họng hút.
Tháo cảm biến vị trí b-ớm ga: Tháo cụm b-ớm ga sau đó tháo cảm biến vị trí b-ớm
ga.
2


a

b

Hình 1.4: Tháo cảm biến vị trí b-ớm ga.

-

Dùng khẩu tháo cụm b-ớm ga. (hình 1.4.a)
Dùng tuốc nơ vít tháo cảm biến vị trí b-ớm
ga. (hình 1.4.b)

- T-ơng tự nh- vậy ta tháo các cảm biến còn
lại trong hệ thống.
Tháo bầu lọc xăng.
Tháo vòi phun khởi động lạnh. (hình 1.5)
- Dùng clê choòng để tháo bu lông bắt vòi
phun khởi động lạnh.
Tháo dàn phân phối.
- Dùng choòng để tháo các bu lông băt giàn
phun với thân máy. (hình 1.6)
- Sau đó tháo lần l-ợt các vòi phun chính.
- Tháo bộ điều chỉnh áp suất xăng.
Chú ý: Khi tháo các vòi phun ra khỏi dàn
ống phân phối phái cẩn thận để tránh làm
hỏng giắc nối hay đầu kim phun.

Hình 1.5: Tháo vòi phun khởi
động lạnh.

Hình 1.6: Tháo dàn phân phối.
b. Quy trình lắp hệ thống phun xăng điện tử lên xe.
Quy trình lắp hệ thống lên xe đ-ợc thực hiện theo các b-ớc ng-ợc lại của quy trình
tháo.Với một số chú ý sau:
- Luôn dùng các gioăng đệm mới .

3


-

Khi lắp vòi phun chính: không dùng lại các vong đệm chữ O tr-ớc khi lắp bôi trơn

đệm chữ O bằng dầu chuyên dùng, gióng thẳng vòi phun và giàn ống phân phối rồi ấn
thẳng vào không ấn nghiêng.
- Khi lắp các giăc nối chú ý nghe tiếng kêu nhỏ cho biết giắc đã đ-ợc hãm.
1.1. Thc tp khi cp giú
1.1.1. C hng giú.
C hng giú bao gm bm ga, nú iu khin lng khớ np trong quỏ trỡnh ng c
hot ng bỡnh thng, v mt khoang khớ ph, cho phộp mt lng khụng khớ nh i qua
trong khi chy khụng ti. Mt cm bin v trớ bm ga cng c lp trờn trc ca bm ga.
Mt s loi c hng giú cng c lp mt van khớ ph loi nhit hay mt b m bm ga
lm cho bm ga khụng úng t ngt. Nc lm mỏt c dn qua c hng giú ngn
khụng cho nú b úng bng ti thi tit lnh.

Hỡnh 1.7. Kt cu c hng giú.
1.1.2. Vớt chnh hn hp khụng ti.
Bm ga úng hon ton khi chy khụng ti. Kt qu l, dũng khớ np vo s i qua
khoang khớ ph vo trong khoang np khớ.
Tc khụng ti ca ng c cú th c iu chnh bng vic iu chnh lng khớ
np i qua khoang khớ ph: xoay vớt chnh tc khụng ti (theo chiu kim ng h) s lm
gim dũng khớ ph v gim tc khụng ti ca ng c, ni lng vớt chnh (xoay nú ngc
chiu kim ng h) s lm tng lng khớ qua khoang khớ ph v tng tc khụng ti ca
ng c.
1.1.3. Van khớ ph.
ng c TOYOTA 5A FE. Dựng van khớ ph loi sỏp nhit, van khớ ph loi sỏp
c ch to lin trong c hng giú.

4


Van khớ ph loi sỏp c to nờn bi mt van nhit, mt van chn, lũ xo trong &
mt lũ xo ngoi. Van nhit c in y bi sỏp gión n nhit, sỏp ny gión n & co li

ph thuc vo s thay i ca nhit nc lm mỏt. Cu to van khớ ph nh hỡnh 1.3.1.
Khi nhit nc lm mỏt thp, van nhit co li v van chn c m bng lũ xo.
Nú cho phộp khụng khớ i qua van khớ ph, b qua bm ga, vo trong khoang np
khớ.
Khi nhit nc lm mỏt tng lờn, van nhit gión n lm cho lũ xo úng van chn
li. Do lũ xo trong kho hn, van chn úng dn li, h thp tc ca ng c cho n khi
nú úng hn li
Theo phng phỏp ny, ti thi im nhit nc lm mỏt ng c t 80 0C, van
chn s úng li v tc khụng ti ca ng c tr li bỡnh thng. Nu nhit nc lm
mỏt tng cao hn, van nhit s gión n nhiu hn. Nú nộn lũ xo li, lm tng lc lũ xo gi
cho van chn úng cht.
1.1.4. Khoang np khớ & ng ng np.
Do khụng khớ hỳt vo trong cỏc xylanh b ngt quóng nờn s xy ra dung ng trong
khớ np. Rung ng ny s lm cho tm o giú ca cm bin o ỏp sut chõn khụng dung
ng. Do vy, mt khoang np khớ cú th tớch ln c dựng gim rung ng khụng khớ
ny.
Cú hai loi ng ni khoang np khớ v n ng np, mt loi lin v, mt loi ri.
* Điều chỉnh không tải.
Điều kiện tr-ớc khi điều chỉnh.
- Lọc gió đã đ-ợc lắp.
- Nhiệt độ động cơ ở giá trị định
mức.
- Các ống của hệ thống nạp khí
không bị hở.
- Tất cả các thiết bị phụ tải tắt.
- Thời điểm đánh lửa chính xác.
- Hộp số ở vị trí N (số tự động);
số 0 (số thường).
- Đồng hồ CO hoạt động bình
th-ờng.

Các b-ớc tiến hành. (hình 1.8)
- Tra giá trị số vòng quay chuẩn của
Hình 1.8: Điều chỉnh tốc độ không tải.
động cơ điều chỉnh.
- Lắp cảm biến đo số vòng quay vào động cơ.

5


1.1.5. Cảm biến áp suất đƣờng nạp. ( Cảm biến chân không ).
Xe COROLA – TOYOTA . Với động cơ thế hệ 5A – FE, hệ thống cung cấp gió dùng
cảm biến áp suất đường nạp để tạo tín hiệu cơ bản gửi cho ECU, qua đó xác định được
lượng gió nạp vào xylanh động cơ. Gọi là loại D – EFI.
Cảm biến này thực hiện việc đo áp suất đường nạp, qua đó xác định lượng khí nạp
vào động cơ.
Cảm biến chân không chuyển sự thay đổi áp suất trong đường ống nạp thành sự thay
đổi về điện áp và được nối qua một ống cao su đến buồng chứa chân không.

Hình 1.9. Sơ đồ đấu dây của cảm biến áp suất và quan hệ giữa áp suất đường nạp và tín
hiệu điện áp.
Cảm biến chân không bao gồm một phần tử chuyển áp suất và một IC dùng để
khuếch đại tín hiệu ra của phần tử chuyển đổi. Phần tử chuyển đổi áp suất là một màng
silicon dùng hiệu ứng điện trở áp điện của chất bán dẫn.
Khi áp suất trong đường ống nạp thay đổi thì điện áp phát ra của cảm biến thay đổi
từ đó tạo tín hiệu đo lượng gió trong đường ống nạp. Tín hiệu được gửi về ECU. Qua tín
hiệu này ECU điều chỉnh đánh lửa sớm hay trễ.
Cảm biến áp suất đường ống nạp được sử dụng trong loại D – EFI để cảm nhận áp
suất đường ống nạp. Đây là một cảm biến quan trọng nhất của EFI.
Cảm biến áp suất đường ống nạp dùng độ chân không được tạo ra trong buồng chân
không. Độ chân không trong buồng này gần như tuyệt đối và nó không bị ảnh hưởng bởi sự

dao động của áp suất khí quyển xảy ra do sự thay đổi độ cao.
Cảm biến áp suất đường ống nạp so sánh áp suất đường ống nạp với độ chân không
này và phát ra tín hiệu PIM, nên tín hiệu này cũng không bị dao động theo sự thay đổi của
áp suất khí quyển.
6


Điều đó cho phép ECU giữ được tỷ lệ khí – nhiên liệu ở mức tối ưu tại bất kỳ độ cao
nào.
1.2. Thực tập mạch điều khiển phun xăng
1.2.1. Sơ đồ nguyên lý.

Hình 1.10. Các bộ phận trong hệ thống cung cấp nhiên liệu.
1. Thùng xăng.
2. Bơm xăng.
3. Lọc xăng.
4. Dàn phân phối.

5. Bộ điều áp xăng.
6. Vòi phun chính.
7. Vòi phun khởi động lạnh.

Nhiên liệu được hút ra từ thùng chứa bằng bơm nhiên liệu và phân phối dưới áp suất
đến từ ống phân phối nhiên liệu. Sự phân phối áp suất và thể tích của bơm nhiên liệu được
thiết kế vượt quá yêu cầu tối đa cho động cơ.
Bộ điều hoà áp suất cho phép một số nhiên liệu trở về thùng chứa khi cần thiết để
điều chỉnh áp suất nhiên liệu tại kim phun theo chế độ làm việc của động cơ.

1.2.2. Bơm xăng.
 Điều khiển bơm nhiên liệu.


7


Rle m mch

Gic kim tra

Bm xng
Rle EFI chớnh

Transistor cụng
sut bm xng

Khúa in

Accu

Hỡnh 1.11. S mch in bm xng.
a. Bảo d-ỡng, sửa chữa bơm xăng.

Hình 1.12: Các chi tiết tháo rời của bơm xăng.
* Bơm xăng ta chủ yếu kiểm tra sự hoạt động của nó.
Bật khoá điện về vị trí
0N:
Chú ý: Không đ-ợc khởi động động cơ.
Dùng dây chuyên dùng lối cực FP và +B của giắc kiểm tra. (hình 1.13)

8



Hình 1.13. kiểm tra hoạt động của bơm xăng.
Chú ý: Giắc kiểm tra đ-ợc bố trí gần bình điện. (hình 14.a)
Kiểm tra xem có áp suất trên đ-ờng ống hút không bằng cách nắn ống, khi nắn ống
có thể nghe thấy tiếng động trên đ-ờng ống bởi áp suất xăng (Hình 14.b).
Tháo dây nối chuyên dùng ra khỏi giắc kiểm tra.
Tắt khoá điện. Nếu không có áp suất trên đ-ờng ống, kiểm tra các phần sau: Dây chì
nối, rơle chính của hệ thống EFI, cầu chì, rơle mở mạch, bơm xăng, dây điện.

b
a
Hình 1.14: Vị trí để giắc kiểm tra và kiểm tra áp suất xăng trên ống dẫn.
Nếu bơm xăng không hoạt động ta thay bơm xăng mới.
b. Kiểm tra áp suất nhiên liệu.
Kiểm tra điện áp ắc quy là lớn hơn 12V.
Tháo cáp ra khỏi cực âm và d-ơng của ắc quy.

9


a

b

Hình 1.15: Kiểm tra áp suất nhiên liệu.
Tháo giắc nối của vòi phun khởi động lạnh.
Đặt khay chứa phù hợp hoặc dẻ mềm xuống d-ới chỗ tháo của vòi phun khởi động
lạnh.
Chú ý: Nghiêm cấm hút thuốc, tia lửa và sử dụnglửa xung quanh nơi làm việc.
Tháo ống dẫn nhiên liệu vòi phun khởi động lạnh.

Xả nhiên liệu trong ống phân phối ra. (hình 1.15.a)
Lắp đồng hồ đo áp suất vào ống phân phối. (hình 1.15.b)
Chú ý: Mômen xiết 180 kg.cm.
Vệ sinh sạch xăng bắn ra ngoài.
Lắp dây cáp ắc quy vào, dùng dây chẩn đoán, nối hai cực +B và FP của giắc kiểm
tra lại với nhau. (hình 1.15.a)
Bật khóa điện lên vị trí ON.






Đo áp suất nhiên liệu áp suất nhiên liệu: 2,73,1kg/cm2. (hình 1.15.b)
Tháo dây chẩn đoán khỏi giắc kiểm tra.
Cho động cơ chạy không tải.
Tháo ống chân không của bộ điều áp xăng ra và nút lại.
Đo áp suất nhiên liệu khi động cơ chạy không tải.
áp suất nhiên liệu: 2,7 3,1kg/cm2.

Nếu áp suất nhiên liệu v-ợt quá tiêu chuẩn khi tháo ống chân không của bộ ổn định
áp suất ra, bóp ống hồi nhiên liệu xem có giãn ra không.
Nếu căng mạnh: Đ-ờng nhiên liệu hồi bị tắc.
Nếu căng yếu: Bộ ổn định áp suất hỏng. Nếu áp suất nhiên liệu thấp hơn tiêu chuẩn
khi tháo ống chân không của bộ ổn định áp suất ra, bóp mạnh vào ống hồi nhiên liệu
và kiểm tra thay đổi áp suất.
áp suất tăng lên: Bộ ổn định áp suất hỏng.

10



áp suất dao động: Bơm xăng bị hỏng, nhiên liệu dò rỉ hay mạch điện bị hỏng.

Tháo
ra
ống
nối
a

b

Hình 1.16: Nối giắc kiểm tra và đo áp suất nhiên liệu bằng đồng hồ đo áp suất.
Nối lại ống chân không vào bộ ổn định áp suất.
Cho động cơ chạy không tải, đo áp suất nhiên liệu.
áp suất nhiên liệu: 2,3 2,6kg/cm2
(hình 1.17)
Nếu áp suất thấp hơn mức tiêu
chuẩn, nguyên nhân có thể bộ ổn
định áp suất bị hỏng.
Tắt máy. Kiểm tra áp suất nhiên
liệu giữ trong khoảng trên
1,5kg/cm2 trong 5 phút sau khi tắt
máy.
Nếu áp suất nhiên liệu giảm
Hình 1.17: Kiểm tra áp suất nhiên liệu khi
nối
ống chân không vào bộ ổn định áp suất.
xuống nhanh chóng sau khi tắt
máy, nguyên nhân có thể do độ
kín của van một chiều duy trì áp suất ở bơm xăng không kín, van bộ ổn định áp suất

hỏng, vòi phun hỏng.
Sau khi kiểm tra áp suất nhiên liệu, tháo cáp nối mát của ắc quy và cẩn thận tháo
đồng hồ đo áp suất ra.
Nối lại đ-ờng ống cấp nhiên liệu cho vòi phun khởi động lạnh, dùng đệm mới và bu
lông nối.
Cắm giắc nối vào vòi phun khởi động lạnh, kiểm tra dò rỉ nhiên liệu.
1.2.3. Lc xng.
Lc xng cú tỏc dng lc sch cn bn, tp cht bo m xng sch cung cp cho vũi
phun hot ng trỏnh hin tng tc, kt, úng khụng kớn ca vũi phun.
Lc xng c lp vi ng ra ca bm. Thng c s dng bng mng giy, cú
c lc khong 10 m.
11


Lọc xăng có cấu tạo cho
xăng đi theo một chiều nên khi lắp
phải theo đúng chiều, nếu không sẽ
làm cản trở lượng xăng qua lọc.
Phần tử lọc thường được làm bằng
giấy, vỏ bằng thép hoặc nhựa. Sau
một khoảng thời gian làm việc thì
phải thay lọc mới. Thường xe chạy
được từ 33.000 đến 40.000 km thì
phải thay lọc mới.

Hình 1.18. Cấu tạo lọc xăng.
1. Phần tử lọc. 2. Vỏ. 3. Lưới đồng.

1.2.4. Dàn phân phối xăng.
Dàn phân phối có kết cấu là một ống rỗng, là nơi lắp và cấp xăng cho các vòi phun làm

việc, một đầu nối với lọc xăng, đầu còn lại lắp với bộ điều áp xăng.

Hình 1.19. Dàn phân phối.
Trên phần thân của dàn phân phối có những cửa để lắp các vòi phun chính.
Trong dàn luôn giữ một lượng xăng với áp lực xác đinh để vòi phun làm việc ổn
định.
1.2.5. Bộ điều áp xăng.
- Kiểm tra:

+ Kiểm tra bên ngoài.
+ Sự rò rỉ nhiên liệu.
+ Sự điều tiết áp suất.
- Bảo dưỡng: Thay mới bộ điều áp khi bị hư hỏng
1.2.6. Vòi phun xăng chính.

12


Hỡnh 1.20. Mch in vũi phun chớnh loi in tr thp.

Hỡnh 1.21. Mch in vũi phun in tr cao.
c. Kiểm tra vòi phun chính.
Kiểm tra hoạt động của vòi phun.
- Kiểm tra âm thanh phát ra khi vòi phun hoạt động.
- Kiểm tra điện trở vòi phun.
Cho động cơ chạy dùng ống nghe để kiểm tra, tiếng động bình th-ờng tỉ lệ với tốc độ
động cơ. (hình 1.22.a)

13



a

b

c
Hình 1.22: Kiểm tra hoạt động của vòi phun.
Nếu không có ống nghe bạn có thể kiểm tra hoạt động của vòi phun bằng tay.
Nếu không nghe thấy tiếng kêu hay tiếng kêu không bình th-ờng ta kiểm tra giắc nối
dây, vòi phun hoặc tín hiệu từ ECU.
Chú ý: Nếu một vòi phun không hoạt động bình th-ờng thì tiếng ồn của các vòi phun
khác làm chúng ta khó xác định. Điên trở vòi phun xấp xỉ 13,8 V.
Kiểm tra l-u l-ợng phun.
Chú ý:
Do xăng có khả năng cháy cao, nghiêm cấm hút thuốc, tia lửa và sử dụng lửa xung
quanh.
Các tia lửa có thể xảy ra khi nối đầu dò vào ắc quy, do vậy giữ các vòi phun càng xa
ắc quy càng tốt.
-

Tháo cáp âm của ắc quy.
Tháo ống nhiên liệu khỏi đầu ra của lọc nhiên liệu.
Nối cút nối và ống kiểm tra vào bầu lọc nhiên liệu bằng đệm mới và bu lông cút nối
(dùng bầu lọc của xe).
Tháo bộ ổn định áp suất. (hình 1.23.a)
Nối đ-ờng ống hồi vào bộ ổn định áp suất, nối ống cao su của thiết bị kiểm tra vào bộ
ổn định áp suất ở phần cút nối.

14



-

Nối phần cút nối và ống cao su vào vòi phun, lắp khóa kẹp vào. Lắp một ống nhựa
phù hợp vào đầu vòi phun để tránh xăng bắn ra ngoài.
Nối lại cáp âm ắc quy.
Bật khóa điện lên vị trí ON (không khởi động động cơ).

ống
Bộ điều
áp xăng

ốngkiểm
tra
Đầu
nối
Đệm kiểm
mới tra

Đầu nối
Đệm
mới

Khóa kẹp

ống

b
a
nhựa

Hình 1.23: Tháo bộ ổn định áp suất và nối ống kiểm tra.
-

Cắm dây chẩn đoán nối cực +B và FP để bơm xăng hoạt động. (hình 6.38.a)
Nối dây nối vào vòi phun và ắc quy, trong vòng 15giây, và đo l-ợng phun băng ống
đo chia độ. Kiểm tra mỗi vòi phun 2 3 lần. Nếu l-ợng phun không nh- tiêu chuẩn
thay vòi phun mới. (hình 1.24.b)

Giắc kiểm
tra
Giắc
kiểm
tra

Dây kiểm tra
a

b

Hình 1.25: Nối giắc kiểm tra bơm xăng và vòi phun.
Kiểm tra sự dò rỉ xăng.
- Tháo dây dẫn SST ra khỏi bình điện và kiểm tra xem đầu vòi phun có bị dò xăng
không? L-ợng xăng cho phép dò ra từ đầu vòi phun là d-ới một giọt trong mỗi phút.
- Tháo đầu cáp bình điện ra khỏi ắc quy. Tháo thiết bị kiểm tra và dây cáp bảo d-ỡng
ra. Lắp lại hệ thống hoàn thiện và nói lại ắc quy.
Chú ý khi lắp vòi phun.
Không dùng lại gioăng chữ O.

15



Tr-ớc khi lắp ta phải bôi trơn gioăng chữ O bằng dầu chuyên dùng hoặc xăng tránh
làm hỏng gioăng.
Gióng thẳng vòi phun và dàn phân phối rồi ấn thẳng vào. Không ấn nghiêng.


-

Xiết các bulong đúng momen quy định 200 kgcm.
Kiểm tra điện áp điều khiển.
Tháo giắc cắm vòi phun.
Bật khoá điện ở vị trí ON (15).
Dùng đồng hồ vạn năng để ở nấc 10V để đo điện áp điều khiển vòi phun.
Điện áp đo đ-ợc phải nằm trong khoảng từ 5 - 8V.

1.2.7. Vũi phun khi ng lnh.
d. Kiểm tra vòi phun khởi động lạnh.
Kiểm tra điện trở của vòi phun khởi động lạnh.
- Tháo giắc cắm vòi phun khởi động.
-

Dùng ôm kế kiểm tra cuộn dây điện từ của vòi phun. điện trở định mức là : 2 4 .
(hình 1.26.a). Điện trở không đạt yêu cầu thì thay vòi phun.

Bulông

Đầu
nốiống nối

Đệm

Dây kiểm
tra
a

b

Hình 1.26: a. Kiểm tra điện trở; b. Nối ống nối vào vòi phun.

-

Nối lại giắc cắm của vòi phun khởi động lạnh.
Kiểm tra hoạt động của vòi phun khởi động lạnh.
Tháo cực âm của ắc quy ra.
Nối ống nối vào vòi phun chú ý phải dùng đệm mới để lắp.
Nối đ-ờng dây dẫn vào các vòi phun. ( hình 1.27.b)
Đấu lại cực âm của ắc quy.

16


-

Giắc kiểm
tra

a

ốn
g


b
Hình 1.27: Kiểm tra hoạt động vòi phun khởi động lạnh.



Bật khoá điện về vị trí ON.
Cắm dây kiểm tra nối cực FP và +B để bơm xăng hoạt động. (hình 1.28a)
Nối các đầu dây của dây kiểm tra vào bình điện và kiểm tra chất l-ợng phun.
Chú ý: Phải thực hiện công việc nay trong thời gian ngắn nhất.

-

Tháo các đầu dây ra khỏi bình điện và kiểm tra l-ợng xăng dò rỉ của vòi phun,l-ợng
xăng dò rỉ cho phép là ít hơn một giọt / một phút. (hình 1.28.b)
Chú ý: L-ợng xăng dò rỉ cho phép nhỏ hơn 1 giọt/ 1 phút.
- Lắp lại các chi tiết về vị trí cũ.

17


1.3. Thực tập mạch điều khiển không tải
1.3.1. Mô tả mạch.
Van ISC loại cuộn dây quay được đặt phía
trước của buồng khí nạp và khí nạp sẽ tắt
qua bướm ga để đi thẳng vào van ISC qua
một khe hẹp.
Theo cách đó sẽ điều chỉnh được lượng
khí nạp đi tắt qua bướm ga và điều khiển
được tốc độ động cơ.
ECU chỉ kích hoạt van ISC để thực hiện

bù không tải và cung cấp tín hiệu phản
hồi cho tốc độ không tải đạt được.
DTC
P0505/33

Điều kiện phát hiện hư hỏng

Khu vực hư hỏng
 Van ISC bị tắt hay đóng.
 Hở hay ngắn mạch trong van ISC.
Tốc độ không tải của động cơ  Hở hay ngắn mạch trong công tắc
thường xuyên thay đổi lớn.
A/C.
 Nạp khí (lỏng đường ống)
 ECU động cơ.

1.3.2. Sơ đồ mạch

1.3.3. Quy trình kiểm tra
 Khi dùng dụng cụ kiểm tra cầm tay.
1

Kiểm tra hoạt động của van ISC.

(1) Nối dụng cụ kiểm tra cầm tay với giắc DLC1.
(2) Bật khóa điện lên vị trí ON và công tắc chính của dụng cụ ON.
(3) Chọn chế độ thử trên dụng cụ kiểm tra cầm tay.
(4) Kiểm tra tốc độ động cơ khi kích hoạt van ISC bằng dụng cụ kiểm tra cầm tay.
OK: Tốc độ động cơ tăng lên hay giảm xuống theo sự thay đổi tỷ lệ số xung của ISC.


18


2

Kiểm tra điện áp giữa các cực ISCO, ISCC của ECU và nối mass
thân xe.

(1) Ngắt giắc nối của ECU.
(2) Xoay khóa điện lên vị trí ON.
(3) Đo điện áp giữa các cực ISCO, ISCC
của ECU và nối mass thân xe.
OK: Điện áp: 9 – 14V

3

Kiểm tra van ISC.

4

Kiểm tra hệ thống nạp khí.

5

Kiểm tra mạch tín hiệu A/C.

19


 Khi không dùng dụng cụ kiểm tra cầm tay.

1

Kiểm tra hệ thống nạp.

2

Kiểm tra mạch tín hiệu A/C.

3`

Kiểm tra điện áp giữa các cực ISCO, ISCC của ECU và nối mass
thân xe.

Ngắt giắc nối của ECU.
(1) Xoay khóa điện lên vị trí ON.
(2) Đo điện áp giữa các cực ISCO, ISCC
của giắc nối ECU và nối mass thân xe.
OK: Điện áp: 9 – 14V

4

Kiểm tra van ISC.

5

Kiểm tra hoạt động của van ISC.

20



1.4. Thực tập mạch điều khiển bƣớm ga điện tử
1.5. Thực tập mạch điều khiển Turbo tăng áp

21


1.6. Thực tập chẩn đoán hệ thống phun xăng
1.6.1. Chức năng chẩn đoán.
ECU động cơ thực hiện chức năng OBD (Chẩn đoán trên xe), nó thường xuyên theo
dõi từng cảm biến và bộ chấp hành. Nếu nó phát hiện thấy có trục trặc, hiện tượng đó sẽ
được ghi lại dưới dạng một DTC (Mã chẩn đoán hư hỏng) và đèn MIL (đèn báo hư hỏng)
trên đồng hồ táplô sẽ sáng lên để báo cho lái xe.
Bằng cách nối máy chẩn đoán vào DLC3, việc liên lạc trực tiếp với ECU động cơ có
thể được thực hiện được qua cực SIL để xác nhận DTC.
DTC cũng có thể được xác nhận bằng cách làm cho đèn “MIL” nháy, sau đó kiểm
tra qua dạng nháy.
Nếu muốn kiểm tra lỗi của hệ thống ta nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 khi đó máy
chẩn đoán sẽ phát ra mã có 5 số, sau đó ta kiểm tra bảng mã sẽ xác định được vùng hư hỏng.
Đèn kiểm tra "Check engine” trên bảng đồng hồ được gọi là MIL (Malfunction
Indicator Light) chỉ thị ba kiểu tín hiệu khác nhau. Thỉnh thoảng nhấp nháy cho biết có lỗi
tức thời không liên tục. Đèn luôn sáng cho biết có lỗi nghiêm trọng ảnh hưởng đến khí thải
độc hại hoặc sự an toàn của xe. Đèn nháy liên tục là tín hiệu có lỗi cần dừng ngay động cơ
nếu không có thể bị hỏng.

Hình 1.28: Mạch chẩn đoán
1.6.2.Chức năng an toàn và dự phòng.
Mục đích của chức năng an toàn:
Nếu ECU phát hiện hư hỏng trong bất kỳ hệ thống tín hiệu đầu vào nào, chức năng
an toàn sẽ điều khiển động cơ bằng những giá trị tiêu chuẩn có sẵn trong ECU động cơ, hay
ngừng động cơ để tránh những hư hỏng khác cho động cơ.

Mối liên hệ giữa mạch có tín hiệu không bình thường và chức năng an toàn được chỉ
ra trong bảng sau.

22


Mạch có tín hiệu không bình
thƣờng

Tên tín
hiệu

Mạch tín hiệu xác nhận đánh lửa

IGF

Ngừng phun nhiên liệu

PIM

Khoảng thời gian phun và thời điểm
đánh lửa được cố định hay tính toán theo

Mạch tín hiệu cảm biến áp suất
đường ống nạp

Mạch tín hiệu cảm biến lưu
lượng khí nạp
Mạch tín hiệu cảm biến vị trí
bướm ga

Mạch tín hiệu cảm biến nhiệt độ
nước làm mát
Mạch tín hiệu cảm biến nhiệt độ
khí nạp

Chức năng an toàn

góc mở bướm ga và tốc độ động cơ

VG

Khoảng thời gian phun và thời điểm
đánh lửa được cố định hay tính toán theo
góc mở bướm ga và tốc độ động cơ

V TA
THW
THA

Điều khiển ở giá trị tiêu chuẩn (Góc
mở bướm ga:0 hay 250 )
Điều khiển ở giá trị tiêu chuẩn (Góc
mở bướm ga: 80 0 c)
Điều khiển ở giá trị tiêu chuẩn (Góc

mở bướm ga: 20 0 c)
Góc đánh lửa muộn hiệu chỉnh được
Tín hiệu cảm biến tiếng gõ
KNK
đặt ở giá trị tiêu chuẩn

Chức năng dự phòng chỉ điều khiển những chức năng cơ bản, nên nó không mang lại
hiệu quả như khi xe hoạt động bình thường.
Hoạt động của chức năng dự phòng:
ECU động cơ sẽ chuyển sang hoạt động ở chế độ dự phòng nếu bộ vi xử lý không thể
phát ra tín hiệu thời điểm đánh lửa (IGT).
Khi chế độ dự phòng có hiệu lực, khoảng thời thời phun nhiên liệu và thời điểm đánh
lửa được đặt ở giá trị cố định tương ứng theo tín hiệu máy khởi động (STA) và tín hiệu IDL.
1.6.3. Kiểm tra, chẩn đoán theo mã DTC
1. Hỏng mạch cảm biến lƣu lƣợng khí nạp (DTC - P0100/31)
MÔ TẢ MẠCH
Cảm biến lưu lượng khí nạp sử dụng dây sấy bằng platin. Cảm biến lưu lượng khí
nạp loại dây sấy bao gồm dây sấy platin, nhiệt điện trở và một mạch điều khiển lắp bên
trong vỏ bằng nhựa. Cảm biến lưu lượng khí nạp loại dây sấy làm việc dựa trên nguyên tắc
là dây sấy và nhiệt điện trở được đặt trong đường ống nạp và cảm nhận bất kỳ sự thay đổi
nào của lượng khí nạp.
Dây sấy được duy trì ở một nhiệt độ cố định bằng dòng điều khiển chạy qua dây sấy.
Dòng điện này sau đó được đo dưới dạng điện áp ra của cảm biến lưu lượng khí.
23


Mạch này được lắp sao cho dây sấy và nhiệt điện trở tạo thành dạng mạch cầu, với
transitor công suất điều khiển sao cho điện thế của điểm A và B luôn bằng nhau nhằm duy
trì nhiệt độ đặt trước.

DTC

Điều kiện phát hiện mã hƣ hỏng


Hở hay ngắn mạch trong cảm bien lưu

P0100/31 lượng khí nạp trong 3 giây hay hơn với

tốc độ động cơ nhỏ hơn 4000 vòng/phút.


Khu vực phát hiện
Hở hay ngắn mạch trong mạch
cảm biến lưu lượng khí nạp.
Cảm biến lưu lượng khí nạp.
ECU động cơ.

LƯU Ý: Sau khi kiểm tra xác nhận lại DTC P0100/31, dùng máy chẩn đoán để kiểm tra
lại tỉ lệ lưu lượng khí nạp trong phần “CURRENT DATA – dữ liệu hiện thời”.
Gía trị lưu lượng khí nạp ( gam/giây )
0

Hư hỏng
 Hở hay ngắn mạch nguồn của cảm
biến lưu lượng khí nạp.
 Mạch VG hở hay ngắn mạch.

271 hay lớn hơn

 Hở mạch EVG.

QUY TRÌNH KIỂM TRA
LƯU Ý: Hãy đọc dữ liệu lưu tức thời bằng máy chẩn đoán. Do các dữ liệu này ghi lại
tình trạng của động cơ khi hư hỏng xảy ra, khi khắc phục hư hỏng nó sẽ có ích trong việc
xác định xe đang chạy hay đỗ, động cơ nóng hay chưa, tỉ lệ không khí – nhiên liệu đậm hay
nhạt tại thời điểm xảy ra hư hỏng.

1

KIỂM TRA ĐIỆN ÁP CẤP NGUỒN CỦA CB LƯU LƯỢNG KHÍ NẠP

24


a) Tháo giắc cảm biến lưu lượng khí nạp.
b) Xoay khoá điện lên vị trí ON.
c) Đo điện áp giữa cực VG và E2 của giắc nối
cảm biến lưu lượng khí nạp.
Điện áp: 9 – 14 V

NG
OK
2

SỬA CHỮA HAY THAY DÂY ĐIỆN VÀ
GIẮC NỐI

KIỂM TRA ECU.
a) Khởi động động cơ.
b) Đo điện áp giữa các cực VG và E2 phía
dây điện của giắc E12 của ECU động cơ
khi động cơ chạy không tải.
Điện áp: 0,5 – 3 V
LƯU Ý: Cấn số ở P hay N và AC tắt.

NG KIỂM TRA VÀ THAY THẾ ECU
OK

3

KIỂM TRA DÂY DẪN VÀ GIẮC NỐI (ECU VÀ CB KHÍ NẠP)
a) Tháo giắc cảm biến lưu lượng khí nạp.
b) Tháo giắc nối E12 của ECU.
c) Kiểm tra hở mạch giữa cực VG của giắc nối
phía dây điện của cảm biến lưu lượng khí và
cực VG của giắc nối E12 của ECU động cơ (
Xem bố trí cực ECU).
Điện trở: 1Ω hay nhỏ hơn.

25


×