Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Đề cương bài giảng thực tập hệ thống điện thân xe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 100 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG
(Tài liệu lƣu hành nội bộ)
HỌC PHẦN: THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC

Hƣng Yên 2015


ĐỀ CƢƠNG ĐIỆN THÂN XE DHCQ
Bài 1. Thực tập mạch đèn pha cốt.
1. Quy trình kiểm tra, chẩn đoán hƣ hỏng của hệ thống chiếu sáng.
1.1. Quy trình kiểm tra.
1.1.1. Cách xác định chân của công tắc đa chức năng
+ Cách đo: Dùng am-pe kế, để ở chế độ đo thông mạch.
+ Xác định 3 chân của LCS (Light contrrol Switch) trƣớc gồm: chân chung, Tail, Head.
T

H

T

OFF
TAIL
HEAD
Hình 1.1. Xác định các chân của TAIL, HEAD.
- Có tất cả 3 chân nhƣ hình vẽ trên tƣơng ứng với 3 chân ta có 3 giắc.
- Để công tắc ở vị trí OFF, dùng am-pe kế tiến hành đo sự thông mạch của từng cặp


dây điện (trên bảng giắc là sự thông mạch của từng cặp giắc, có 3 cặp). Ta thấy có một giắc
sẽ không thông mạch với 2 giắc còn lại. Ta suy ra đó chính là chân chung. Bật công tắc lên vị
trí Tail lúc này chân Tail sẽ thông mạch với chân chung, ta xác định đƣợc chân này. Chân còn
lại là chân Head.
+ Xác định 4 chân của Dimmer switch gồm: Chân chung, Low, High, Flash.
HF

HU

HL

ED

FLASH
LOW
HIGH
Hình 1.2. Xác định chân pha cốt và nháy pha.
- Có tất cả 4 chân nhƣ hình vẽ tƣơng ứng là 4 giắc trên bảng giắc.
- Cho công tắc về vị trí Low, đo trên từng cặp giắc ta sẽ thấy có 1 cặp giắc thông mạch
nhau. Đó là 1 chân chung và 1 chân Low. Ta chƣa xác định đƣợc ngay nên làm dấu 2 chân
này.
- Cho công tắc về vị trí high, sẽ có 1 trong 2 chân chƣa đƣợc làm dấu thông mạch với 1
trong 2 chân đã đƣợc làm dấu. Lúc này ta suy ra đƣợc 2 chân vừa thông mạch là: 1 chân
chung (1 trong 2 chân đã đƣợc làm dấu trƣớc đó) và 1 chân High (chân vừa thông mạch với
chân chung). Đồng thời ta suy ra luôn chân Low (là chân còn lại của 2 chân đã làm dấu).
- Đến đây ta đã xác định đƣợc 3 trong 4 chân, chân còn lại là chân Flash.


- Để thử lại 1 lần nữa cho chính xác, ta cho công tắc về vị trí Flash.Lúc này chân Flash
vừa xác định sẽ thông mạch với: chân chung, chân high. Không thông mạch với chân Low.

Đây cũng là 1 cách để nhận biết chân Low trƣớc tiên.
1.1.2. Xác định chân rơ-le:

Hình 1.3. Xác định chân của rơle 4 chân
* Cách xác định
Có 2 loại rơ le 4 chân: rơ le thƣờng đóng và rơ le thƣờng mở.
Đối với rơ le thƣờng mở:
- Có tất cả 4 chân.Bao gồm 2 chân của cuộn dây rơ le và 2 chân tiếp điểm ( nhƣ 1
khóa K ở trạng thái mở).
- Dùng am-pe kế đo sự thông mạch của từng cặp chân trong tổng số 4 chân.
- Chỉ có 1 cặp chân là thông mạch với nhau, đó là 2 chân của cuộn dây rơ le.
- Ta suy ra 2 chân còn lại là 2 chân tiếp điểm.
- Lúc này ta dùng am-pe kế đo 2 chân tiếp điểm sẽ không thông mạch với nhau. Sau
đó dùng ắc qui cấp điện cho 2 chân cuộn dây rơ le đồng thời dùng am-pe kế đo sự thông
mạch của 2 chân tiếp điểm. Nếu 2 chân tiếp điểm thông mạch là rơ le còn hoạt động.
1.1.3. Một số sơ đồ mạch điều khiển hệ thống chiếu sáng
Mạch điện của hệ thống chiếu sáng trên xe đƣợc chia làm hai loại, phụ thuộc vào cách
cung cấp điện áp đến bóng đèn đầu: dƣơng chờ và âm chờ.


a. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ:

Hình 1.4. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn đầu loại dương chờ
Hoạt động: Khi bật công tắc LCS (Light Control Switch) ở vị trí TAIL: Dòng điện đi từ: 
accu  W1  A2  A11  mass, cho dòng từ:  accu  cọc 4’, 3’  cầu chì  đèn  mass, đèn
đờmi (kích thƣớc) sáng.
Khi bật công tắc sang vị trí HEAD, mạch đèn đờmi vẫn sáng bình thƣờng, đồng thời
có dòng từ:  accu  W2  A13  A11  mass, rơle đóng 2 tiếp điểm 3 và 4 lúc đó có dòng từ: 
accu  4’, 3’  cầu chì  đèn pha hoặc cốt, nếu công tắc đảo pha ở vị trí HU, đèn pha sáng lên.
Nếu công tắc đảo pha ở vị trí HL đèn cốt sáng lên.

Khi bật FLASH:  accu  W2  A14  A12  A9  mass, đèn pha sáng lên. Do đó đèn flash
không phụ thuộc vào vị trí bậc của công tắc LCS.
Đối với loại dƣơng chờ ở đèn đầu tức âm chờ ở công tắc, đèn báo pha đƣợc nối với tim đèn
cốt. Lúc này, do công suất của bóng đèn báo pha rất nhỏ (< 5W) nên tim đèn cốt đóng vai trò
dây dẫn để đèn báo pha sáng lên trong lúc mở đèn pha.
Một số xe dùng rơle để thay cho công tắc chuyển đổi pha cốt để tăng độ bền của công tắc.


b. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại âm chờ.

Hình 1.5. Sơ đồ mạch điều khiển đèn kiểu âm chờ
Trong trƣờng hợp này, nguyên lý làm việc của mạch nhƣ sau:
Khi bật công tắc LCS ở vị trí HEAD đèn kích thƣớc sáng, đồng thời có dòng:  accu 
W2  A13  A11  mass, rơle đóng 2 tiếp điểm 3 và 4 lúc đó có dòng từ:  accu 4, 3  W3 
A12. Nếu công tắc chuyển pha ở vị trí HL, dòng qua cuộn dây không về mass đƣợc nên dòng
điện đi qua tiếp điểm thƣờng đóng 4, 5 (của dimmer relay)  cầu chì  tim đèn cốt  mass, đèn
cốt sáng lên. Nếu công tắc đảo pha ở vị trí HU, dòng qua cuộn W3  A12  mass, hút tiếp điểm
4 tiếp xúc với tiếp điểm 3, dòng qua tiếp điểm 4, 3  cầu chì  tim đèn pha  mass, đèn pha
sáng lên. Lúc này đèn báo pha sáng, do đƣợc mắc song song với đèn pha.
1.2. Các dạng hƣ hỏng - nguyên nhân - hậu quả.
STT Các dạng hƣ hỏng
1

Đèn không sáng

Nguyên nhân

Hậu quả

Bị cháy dây tóc chủ yếu là do điện Xe không đi đƣợc

áp máy phát quá cao, làm việc lâu trong ban đêm nếu
ngày
đi đƣợc sẽ gây nguy
Đèn không cháy dây tóc có thể là hiểm cho ngày lái
do công tắc hỏng dây nối đứt, tuột xe và xe
Do chập mạch cọc của máy phát
hoặc của bộ điều chỉnh điện áp ác
quy hết điện , hỏng

2

Một
đèn
không sáng

pha Dây tóc của đèn pha bên trái Khi đi đêm ánh
(phải) bị cháy
sáng không đủ ngây
Bị đứt dây ở một bên nối với đèn nguy hiểm cho
ngƣời lái xe
pha


3

ánh sáng đèn pha Tiếp xúc đui và cổ công tắc đèn bị Gây nguy hiểm cho
nhấp nháy

lỏng


ngƣòi lái xe

Do chập mạch cả trong mạch pha ,
cốt và nhất là chỗ nối dây
4

ánh sáng đèn pha Kính khuyếch tán chói phản chiếu Gây nguy hiểm cho
bị mờ

hoặc là bóng đèn bị bám bẩn

ngƣời lái

5

Khi bật đèn pha cả Do công tắc bị chập dây
đèn cốt cũng sáng

6

Khi bật đèn pha Do công tắc chuyển đổi pha cốt bị ánh sáng mờ
đèn cốt sáng

Gây loá mắt xe
ngƣợc lại

hỏng

1.3. Quy trình kiểu tra chẩn đoán - điều chỉnh - Sửa Chữa khắc phục hƣ hỏng
1.3.1. Kiểm tra chẩn đoán.

+ Khi bật công tắc đèn và công tắc chuyển pha cốt mà đèn không sáng thì cụ thể công
tắc chuyển mạch từ công tắc đến công tắc pha cốt bị hỏng. Nếu dùng dây nối cho dây lửa của
công tắc chuyển đổi tiếp xúc với cọc đấu dây pha, đèn pha, cốt mà đèn sáng hoàn toàn 
công tắc pha cốt bị hỏng. Nếu đèn pha sáng mà đèn cốt không sáng thì giữa công tắc pha và
đèn cốt có sự cố (kiểm tra nhƣ trên)
+ Nếu đèn pha bị hỏng thì trƣớc hết kiểm tra đèn báo sáng trên bóng đồng hồ có sáng
hay không .Nếu đèn báo đó sáng thì chứng tỏ có sự cố giữa tấm đấu dây và đèn. Nếu đèn báo
đỡ không sáng thì chứng tỏ có sự cố giữa tấm đấu dây và công tắc pha cốt.
+ Nếu có một đèn pha, cốt sáng mà đèn pha, cốt bên kia không sáng phải kiểm tra dây
tóc bống đèn, kiểm tra đầu dây nối mát bóng đèn .
+ Nếu bóng đèn bị mờ kỉêm tra nối tiếp xúc của mạch điện
+ Kiểm tra bóng bị cháy
+ Kiểm tra kính đèn và các ren
+ Kiểm tra rơ le nếu chập chờn thì thay thế
+ Kiểm tra các giắc nối và cầu chì
1.3.2. Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm sau khi sửa chữa
- Sau khi thực hiện quy trình kiểm tra điều chỉnh sửa chữa và khắc phục hƣ hỏng của
hệ thống chiếu sáng đèn pha cốt  cho hệ thống làm việc xem đã phù hợp với tiêu chuẩn hay
không nếu chƣa đạt thì thay mới


Bài 2. Thực tập mạch đèn sƣơng mù, mạch đèn trần, mạch đèn lùi.
1. Mạch đèn sƣơng mù
1.1. Cấu tạo đèn sƣơng mù
Khi xe chạy trong điều kiện sƣơng mù thì việc chiếu sáng bằng đèn pha thƣờng không
phát huy hết đƣợc hiệu quả vì ánh sáng từ đèn pha phát ra phản chiếu trở lại các hạt sƣơng
mù và tạo thành một màng sáng làm lóa mắt ngƣời lái xe .Các đèn sƣơng mù khác các đèn
pha ở quy luật ánh sáng đặc biệt, chùm sáng ánh sáng khuếch tán theo dải rộng một mặt
phẳng ngang và trúc xuống các đèn này thƣờng có tính khuếch tán màu vàng.


Hình 2.1. Cấu tạo đèn sƣơng mù
1. Vỏ đèn.

5. Bóng đèn.

2. Vít & đế giữ đui đèn.

6. Đệm cao su.

3. Đui đèn.

7. Kính khuếch tán.

4. Chóa đèn.

8. Vòng nẹp.

1.2. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn sƣơng mù
Mạch này đƣợc trang bị chủ yếu trên các xe sử dụng ở những nơi có sƣơng mù.

Hình 2.2. Sơ đồ công tắc điều khiển đèn sương mù


Trong sơ đồ đấu dây trên, đèn sƣơng mù đƣợc kết nối với hệ thống đèn đờmi và hoạt
động nhƣ sau:
Khi bật công tắc sang vị trí TAIL thì cọc A2 sẽ đƣợc nối mass cho dòng từ:  accu 
rơle đèn Taillight  cuộn rơle đèn sƣơng mù cuộn dây  mass, làm tiếp điểm đóng lại cho
dòng đi từ:  accu  rơle đèn sƣơng mù  công tắc đèn sƣơng mù và nằm chờ tại đây, khi
bật công tắc đèn sƣơng mù thì có dòng qua đèn  mass, đèn sƣơng mù sáng lên.
1.3. Các dạng hƣ hỏng nguyên nhân, hậu quả.

STT

1

Các dạng hƣ
hỏng
Đèn không sáng

Nguyên nhân

Hậu quả

Bị cháy dây tóc bóng đèn :do Đi lại khó khăn vào
điện áp máy phát quá cao.

ban đêm

Đèn không cháy tóc có thể do Mất an toàn cho xe và
công tắc hỏng, dây nối đứt ngƣời
tuột
2

ánh sáng đèn bị Kính khuyếch tán choá phản ánh sáng không đủ
mờ
chiếu hoậc bóng đèn có màng ngây mất an toàn
đen

3

Đèn sáng

nháy

nhấp Do tiếp xúc giữa bóng và đui Đèn lúc sáng lúc không
không tốt
Đầu dây bắt không chật

1.4. Quy trình kiểm tra chẩn đoán, điều chỉnh sữa chữa khắc phục hƣ hỏng
1.4.1. Kiểm tra chẩn đoán
Điều kiện đo

Tình trạng công tắc

Điều kiện tiêu chuẩn

12-16

off

10 k trở lên

12-16

on

Dƣới 1

- Kiểm tra công tắc đèn sƣơng mù
- Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn hãy thay thế công tắc chế độ đèn pha
- Đo điện trở của công tắc đèn sƣơng mù
Điều kiện đo


Tình trạng công tắc

Điều kiện tiêu chuẩn

10-11

off

10 k trở lên

10-11

on

Dƣới 1

- Kiểm tra công tắc đèn sƣơng mù phía sau
- Giắc nối ra khỏi công tắc đèn sƣơng mù phía sau
- Đo điện trở và điện áp giữa giắc nối phía dây điện và mát thân xe điện trở


Điều kiện đo

Tình trạng công tắc

Điều kiện tiêu chuẩn

1-mát thân xe


Luôn luôn

Dƣới 1

6- mát thân xe

Công tắc chế độ đèn pha 10 k trở lên 
 dƣới 1 
off 
 Head
Công tắc đèn sƣơng mù 10 k trở lên 
 dƣới 1 

7- mát thân xe

phía trƣớc off 
 on
8- mát thân xe

Luôn luôn

Dƣới 1

1.4.2. Đấu dây theo sơ đồ mạch và kiểm tra
KT ắc quy

Không tốt

Nạp lại hoặc thay mới


Tốt
Không tốt
KT công tắc rút

Sửa chữa hoặc thay mới

Tốt
KT cầu chì

Không tốt

Thay mới

Tốt
KT giắc nối, dây dẫn
và các điểm tiếp xúc

Không tốt
Sửa chữa hoạc thay mới

Tốt
KT ắc quy

Không tốt

Thay mới

+ Đèn 1 phía không sáng.
KT cầu chì


Không tốt

Thay mới

Tốt
KT giắc nối, dây dẫn
và các điểm tiếp xúc

Không tốt
Sửa chữa hoặc thay mới

Tốt
KT bóng đèn

Không tốt

Thay mới


1.4.2. Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm sau khi sửa chữa
KT xem đèn
có sáng không

Không tốt
KT Sửa chữa lại

Tốt
KT xem đèn có sáng
cả 2 nhánh không


Không tốt

KT Sửa chữa lại

+ Hệ thống chiếu sáng của đèn sƣơng mù phải đảm bảo điều kiện làm việc tốt nếu
không thi phải thay mới
+ Phải đảm bảo độ tin tƣởng cho ngƣời điều khiển
2. Mạch Đèn lùi.
2.1. Các dạng hƣ hỏng, nguyên nhân và hậu quả
STT
1

Các dạng hƣ hỏng
Đèn lùi không sáng

Hậu quả

Nguyên nhân

- ắc quy không đủ điện áp Khi lùi ngƣời lái
hoặc hỏng
không nhìn đƣợc

đƣờng

- Công tắc bị hỏng
- Cầu chì bị đứt
- Dây điện bị đứt hoặc tuột
- Bóng đèn bị cháy


2.2. Quy trình kiểm tra chẩn đoán - điều chỉnh - SC khắc phục hƣ hỏng
+ Đèn không sáng
KT ắc quy

Không tốt

Nạp lại hoặc thay mới

Tốt
KT khoá điện

Không tốt

SC hoặc thay mới

Không tốt

Thay mới

Tốt
KT công tắc đèn lùi
Tốt


KT giắc nối, dây dẫn

Không tốt

SC hoặc thay mới


Không tốt

Thay mới

Không tốt

Thay mới

và các điểm tiếp xúc
Tốt
KT cầu chì
Tốt
KT bóng đèn

2.3. Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm sau khi sửa chữa
KT xem đèn lùi

Không sáng

KT sửa chữa lại

có sáng không

Bài 3. Thực tập mạch đèn kích thƣớc, đèn soi biển số.
1. Đèn kích thƣớc
1.1 - Các dạng hƣ hỏng - nguyên nhân - hậu quả
STT
1

Các dạng hƣ hỏng

Đèn không sáng

Nguyên nhân

Hậu quả

- ắc quy không đủ điện áp Không báo hiệu đƣợc
hoặc hỏng
- Công tắc rút bị hỏng
- Cầu chì bị đứt

cho ngƣời tham gia giao
thông biết đƣợc kích
thƣớc của xe mình

- Dây điện bị đứt hoặc tuột
- Bóng đèn bị cháy
2

Đèn 1 phía không - Cầu chì bị cháy, đứt
sáng
- Dây điện bị đứt hoặc tuột
- Bóng đèn bị cháy

Không báo hiệu đƣợc
kích thƣớc của xe


+ Đèn không sáng
KT ắc quy


Không tốt

Nạp lại hoặc thay mới

Tốt.
KT công tắc rút

Không tốt

SC hoặc thay mới

Tốt.
KT cầu chì

Không tốt

Thay mới

Tốt.
KT giắc nối, dây dẫn

Không tốt

và các điểm tiếp xúc

SC hoặc thay mới

Tốt.
KT bóng đèn


Không tốt

Thay mới

+ Đèn 1 phía không sáng
KT cầu chì

Không tốt

Thay mới

Tốt.
KT giắc nối, dây dẫn

Không tốt

và các điểm tiếp xúc

SC hoặc thay mới

Tốt.
KT bóng đèn

Không tốt

Thay mới


1.2. Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm sau khi sửa chữa

a. Đèn kích thƣớc
KT xem đèn

Không sáng

KT sửa chữa lại

Không sáng

KT sửa chữa lại

có sáng không

Sáng
KT xem đèn có sáng
cả 2 nhánh không
2. Đèn soi biển số
2.1. Quy trình tháo, lắp đèn soi biển số
 Tháo đèn soi biển số
TT Nội dung công việc
Tháo phanh hãm theo hƣớng
mũi tên và tháo thanh nối dẫn
động khoá nắp khoang hành lý
1

Tháo 2 đai ốc và cụm ổ khoá
nắp khoang hành lý

Ngắt 2 giắc nối
Tháo 2 đai ốc


2

Nhả khớp 3 vấu hãm và tháo ốp
trang trí bên ngoài khoang hành


Hình vẽ minh họa

Ghi chú


Hãy kéo đèn soi biển số ra theo
hƣớng mũi tên 1 nhƣ trong . Hãy
nhả khớp vấu B bằng cách kéo
vấu A về phía trong lòng trong
khi uốn nó và tháo đèn soi biển
số

3
Xoay đui và bóng đèn soi biển
số theo hƣớng đƣợc chỉ ra bởi
mũi tên trong hình vẽ để tháo
chúng.
Tháo bóng đèn soi biển số ra
khỏi đui đèn

 Lắp đèn soi biển số
TT Nội dung công việc
Lắp bóng đèn soi biển số vào

đui đèn
Xoay đui và bóng đèn soi biển
số theo hƣớng ngƣợc với mũi
tên trong hình vẽ để lắp chúng.

1
Hãy lắp đèn soi biển số vào theo
hƣớng ngƣợc mũi tên 1 nhƣ
trong hình .

2

Lắp ốp trang trí bên ngoài
khoang hành lý

Hình vẽ minh họa

Ghi chú


Lắp 2 ốc và 2 giắc nối

Lắp 2 đai ốc và cụm ổ khoá nắp
khoang hành lý

3

Lắp phanh hãm theo hƣớng mũi
tên và lắp thanh nối dẫn động
khoá nắp khoang hành lý



Bài 4. Thực tập mạch đèn xin nhan, mạch đèn cảnh báo.
1. Đèn xin nhan.
1.1. Tháo, lắp cụm đèn xi nhan bên
 Tháo cụm đèn xi nhan bên
TT Nội dung công việc
Tháo gƣơng chiếu hậu bên ngoài
Dán băng dính bảo vệ vào mép
dƣới của chắn nắng của gƣơng
cửa.
Hãy ấn vào phần trên của mặt
gƣơng để nghiêng nó.
1

Dùng dao tháo nẹp, nhả khớp 2
vấu.
Nhả 2 dẫn hƣớng ở phần trên
của gƣơng ngoài.
Tháo kính gƣơng ngoài.

Tháo nắp gƣơng bên ngoài
Nhả khớp 7 vấu và tháo nắp cụm
gƣơng chiếu hậu bên ngoài ra
khỏi cụm gƣơng chiếu hậu bên
2

3

ngoài.


Tháo cụm đèn xinhan bên
Ngắt giắc nối.
Tháo 3 vít và cụm đèn xinhan
bên

Hình vẽ minh họa

Ghi chú


 Lắp cụm đèn xinhan bên
T

Nội dung công việc

Hình vẽ minh họa

Ghi chú

T
Lắp cụm đèn xinhan bên
Lắp đèn xinhan bên bằng 3 vít.
Lắp giắc nối.
1

2

Lắp nắp gƣơng bên ngoài


Nếu có

+ Cài khớp 7 vấu để lắp nắp
cụm gƣơng chiếu hậu bên ngoài

khe hở
giữa nắp

vào cụm gƣơng chiếu hậu bên
ngoài.

và thân
gƣơng,
thì gƣơng
sẽ gây ra
tiếng ồn

Lắp gƣơng chiếu hậu bên ngoài
+ Cài khớp 2 dẫn hƣớng ở phần
trên của kính gƣơng chiếu hậu

3

bên ngoài vào gƣơng chiếu hậu
bên ngoài.
+ Cài khớp 2 vấu ở phần dƣới
của kính gƣơng chiếu hậu bên
ngoài vào gƣơng chiếu hậu bên
ngoài nhƣ trong hình vẽ.


1.2. Các hƣ hỏng thƣờng gặp, cách kiểm tra sửa chữa, đèn báo rẽ và đèn cảnh báo nguy
hiểm
a) Những hư hỏng thường gặp
+ Đèn báo nguy hiểm không hoạt động (đèn báo rẽ bình thƣờng).
+ Đèn báo rẽ không sáng (đèn báo nguy hiểm bình thƣờng)
+ Đèn báo nguy hiểm và đèn báo rẽ không hoạt động.
+ Các đèn báo rẽ không sáng ở một bên
+ Chỉ một bóng không hoạt động.
b) Cách kiểm tra sửa chữa


- Đèn báo nguy hiểm không hoạt động (đèn báo rẽ bình thƣờng).
+ Kiểm tra cầu chì TRN- HAZ
+ Kiểm tra công tắc cảnh báo nguy hiểm
Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dƣới đây.
Điện trở tiêu chuẩn
Nối dụng cụ đo
1–4

Tình trạng công tắc

Điều kiện tiêu chuẩn

ON

Dƣới 1 Ω

OFF

10 kΩ trở lên


Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay công tắc.
+Nối cực dƣơng ắc quy với cực 3 và cực âm với cực 2.
+Kiểm tra nếu sự chiếu sáng của công tắc sáng.
OK:
Đèn sáng lên.
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay công tắc.

Hình 4.1.Giắc nối công tắc cảnh báo nguy hiểm và hộp nối bảng táp lô

+Kiểm tra cụm nháy báo rẽ
Tháo cụm nháy đèn báo rẽ ra khỏi hộp đầu nối bảng táplô.
Đo điện áp theo các giá trị trong bảng dƣới đây.
Điện áp tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo

Điều kiện

Điều kiện tiêu chuẩn

4 (B) - Mát thân xe

Mọi điều kiện

11 đến 14 V

Khoá điện off

Dƣới 1 V


Khoá điện ON

11 đến 14 V

1 (IG) - Mát thân xe

Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, có thể có hƣ hỏng bên phía dây điện.
Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dƣới đây.


Điện trở tiêu chuẩn
Nối dụng cụ đo
5 (EL) - Mát thân xe

6 (ER) - Mát thân xe
7 (E) - Mát thân xe

Điều kiện

Điều kiện tiêu chuẩn

Công tắc báo rẽ OFF

10 kΩ trở lên

Công tắc báo rẽ ở LH

Dƣới 1 Ω

Công tắc báo rẽ OFF


10 kΩ trở lên

Công tắc báo rẽ ở RH

Dƣới 1 Ω

Mọi điều kiện

Dƣới 1 Ω

Công tắc cảnh báo nguy

10 kΩ trở lên

hiểm OFF
8 (HAZ) - Mát thân xe

Công tắc cảnh báo nguy

Dƣới 1 Ω

hiểm ON

Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, có thể có hƣ hỏng bên phía dây điện.
Lắp cụm nháy đèn báo rẽ vào cụm hộp đầu nối bảng táp lô.

Hình 4.2. Hộp nối bảng táp lô

Đo điện áp theo các giá trị trong bảng dƣới đây.

Điện áp tiêu chuẩn
Nối dụng
cụ đo

Tình trạng công tắc

Điều kiện tiêu chuẩn

Công tắc báo rẽ OFF

Dƣới 1 V

Công tắc báo rẽ ở LH

11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một
phút)

Công tắc cảnh báo nguy hiểm OFF

Dƣới 1 V

Công tắc cảnh báo nguy hiểm ON

11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một
phút)

- Mát thân
xe

Công tắc báo rẽ OFF


Dƣới 1 V

2A-28 (LR)
- Mát thân

Công tắc báo rẽ OFF

Dƣới 1 V

Công tắc báo rẽ ở RH

11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một

2A-27 (LL)
- Mát thân
xe

2A-28 (LR)


xe

2B-14 (LL)
- Mát thân
xe

phút)
Công tắc cảnh báo nguy hiểm OFF


Dƣới 1 V

Công tắc cảnh báo nguy hiểm ON

11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một
phút)

Công tắc báo rẽ OFF

Dƣới 1 V

Công tắc báo rẽ ở LH

11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một
phút)

Công tắc cảnh báo nguy hiểm OFF

Dƣới 1 V

Công tắc cảnh báo nguy hiểm ON

2B-31 (LR)
- Mát thân
xe

2S-13 (LL)
- Mát thân
xe


2S-16 (LR)
- Mát thân
xe

11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một
phút)

Công tắc báo rẽ OFF

Dƣới 1 V

Công tắc báo rẽ ở RH

11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một
phút)

Công tắc cảnh báo nguy hiểm OFF

Dƣới 1 V

Công tắc cảnh báo nguy hiểm ON

11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một
phút)

Công tắc báo rẽ OFF

Dƣới 1 V

Công tắc báo rẽ ở LH


11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một
phút)

Công tắc cảnh báo nguy hiểm OFF

Dƣới 1 V

Công tắc cảnh báo nguy hiểm ON

11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một
phút)

Công tắc báo rẽ OFF

Dƣới 1 V

Công tắc báo rẽ ở RH

11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một
phút)

Công tắc cảnh báo nguy hiểm OFF

Dƣới 1 V

Công tắc cảnh báo nguy hiểm ON

11 đến 14 V (60 đến 120 lần trên một
phút)


Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay cụm nháy đèn báo rẽ.

+ Kiểm tra dây điện hoặc giắc nối
Đèn báo rẽ không sáng (đèn báo nguy hiểm bình thƣờng)
+ Kiểm tra cầu chì ECU-IG NO. 2
+ Công tắc chế độ đèn pha
+ Cụm nháy đèn báo rẽ (Cách kiểm tra nhƣ phần trên)
+ Dây điện hoặc giắc nối
Đèn báo nguy hiểm và đèn báo rẽ không hoạt động.


+ Kiểm tra cầu chì TRN-HAZ và cầu chì ECU-IG No. 2
+ Cụm nháy đèn báo rẽ (Cách kiểm tra nhƣ phần trên)
+ Kiểm tra dây điện hoặc giắc nối
Các đèn báo rẽ không sáng ở một bên
+ Công tắc chế độ đèn pha
+ Cụm nháy đèn báo rẽ (Cách kiểm tra nhƣ phần trên)
+ Dây điện hoặc giắc nối (Cách kiểm tra nhƣ phần trên)
Chỉ một bóng không hoạt động
+ Kiểm tra bóng đèn

Bài 5. Thực tập mạch đèn phanh, mạch còi.
1. Đèn phanh
1.1. Các dạng hƣ hỏng - nguyên nhân – hậu quả
STT
1

Các dạng hƣ hỏng
Đèn phanh không sáng


Nguyên nhân

Hậu quả

- Ắc quy không đủ điện áp Không báo hiệu
hoặc hỏng
đƣợc cho xe đi sau
- Công tắc bị hỏng
- Cầu chì bị đứt
- Dây điện bị đứt hoặc tuột
- Bóng đèn bị cháy

2

Đèn phanh không sáng - Dây điện bị đứt, chỗ nối bị - Không báo hiệu
nhƣng đèn báo phanh tuột
đƣợc cho xe đi đằng
sáng hoặc ngƣợc lại
sau
- Bóng đèn bị cháy


1.2. Quy trình kiểm tra chẩn đoán - điều chỉnh - SC khắc phục hƣ hỏng
+ Đèn phanh không sáng
KT ắc quy

Không tốt

Nạp lại hoặc thay mới


Tốt
KT công tắc đèn

Không tốt

SC hoặc thay mới

Tốt
KT cầu chì

Không tốt

Thay mới

Tốt
KT giắc cắm, dây dẫn

Không tốt

SC hoặc thay mới

và các điểm tiếp xúc
Tốt
KT bóng đèn

Không tốt

Thay mới


1.3. Kiểm nghiệm và đánh giá sản phẩm sau khi sửa chữa
KT xem đèn phanh
có sáng không
2. Còi điện
2.1. Sơ đồ mạch điện

Không sáng

KT sửa chữa lại


2.1.1. Mạch còi đơn
30
15
F11
S2

30

B3

50
15
G2
31

S13
31
2.1.2. Mạch còi kép
30

15
F10

F11

S2
30

50
G2

15
K
3

B3

S12
31

B4
31

S13


2.2. Kết cấu - điều kiện làm việc
2.2.1. Kết cấu
+ Mạch còi đơn gồm có:
- Ắc quy G2

- Cầu chì F11
- Còi điện B3
- Nút ấn còi S13
+ Mạch còi kép gồm có:
- Ắc quy G2
- Cầu chì F10, F11
- Rơle còi K3
- Còi đơn B3
- Công tắc chuyển đổi hoạt động giữa mạch còi đơn và kép S12
- Nút ấn còi S13
- Còi kép B4
2.2.2. Điều kiện làm việc
+ Còi điện làm việc thƣờng xuyên nhƣng không liên tục khi xe tham gia giao thông
ngƣời lái ấn nút còi S13 để báo cho ngƣời tham gia giao thông biết là có xe đi đến hoặc khi
xe xin vƣợt
2.2.3. Cấu tạo còi điện

1- Loa

2- Đĩa dung

4- Vỏ

5- Khung thép

6- Trụ đứng

7- Lò xo lá

8- Tấm thép từ


9- Cuộn dây từ hoá

10- Ốc hãm

11- Ốc hãm trên

13- Trụ điều khiển
17- Trụ đỡ tiếp điểm

14.15- Cần tiếp điểm
18- Vít bắt dây

3- Màng thép

12- Ốc điều chỉnh
16- Tụ điện
19- Điện trở phụ


2.3. Các dạng hƣ hỏng - nguyên nhân - hậu quả
Các dạng hƣ hỏng

STT
1

Còi không kêu

Nguyên nhân
- Điện áp ắc quy thấp

- Dây điện, cầu chì bị đứt
- Nút bấm còi bị hỏng
- Rơle còi bị hỏng
điểm còi bẩn hoặc hỏng
- còi bị hỏng

2

Còi kêu không vang hoặc - Do hiện tƣợng thiếu mát
yếu

- Điều chỉnh còi không tốt
Còi kêu không dứt khoát

Không báo hiệu
đựơc bằng âm
thanh cho ngƣời
tham gia giao thông
biết khi xe đi đến
hoặc xin vƣợt
Ngƣời

tham

gia

- Sự tiếp súc ở các cọc đấu giao thông không
nghe rõ đƣợc tín
dây không tốt
hiệu

- Tiếp điểm rơle kém
- Điện áp ắc quy thấp

3

Hậu quả

- Chạm mát đoạn dây từ nút
còi đến rơle còi
- Nút bấm còi bị chạm mát
- Tiếp điểm rơle bị dính
không nhả đƣợc


×