Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đề cương bài giảng quản trị thương mại doanh nghiệp công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI DOANH NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
(Tài liệu lưu hành nội bộ)

Hưng Yên


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

Ch-ơng I
Bản chất và nội dung th-ơng mại của
doanh nghiệp công nghiệp
1.1. Nội dung và vị trí chức năng th-ơng mại trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp công nghiệp
1.1.1. Bản chất và nội dung chức năng th-ơng mại của doanh nghiệp công
nghiệp
Theo nghĩa hẹp: hoạt động th-ơng mại th-ờng hiểu là hoạt động trao đổi, mua
bán hàng hoá giữa các chủ thể kinh tế trên thị tr-ờng.
Theo nghĩa rộng: hoạt động th-ơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi
th-ơng mại của th-ơng nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ
th-ơng mại và cá hoạt động xúc tiến th-ơng mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm
thực hiện mục tiêu xã hội.
Các yếu tố để thực hiện hoạt động th-ơng mại
- Các chủ thể kinh tế: đó là các cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, các hộ gia đình
thực hiện các hoạt động th-ơng mại th-ờng xuyên và độc lập


- Các đối t-ợng trao đổi: đó là các loại hàng hoá, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ.
Các hình thức này dùng tiền tệ làm ph-ơng tiện thanh toán trao đổi.
- môi tr-ờng để thực hiện sự trao đổi: Là nơi mà ng-ời cung cấp hàng hoá gặp
ng-ời có nhu cầu hàng hoá để th-ơng l-ợng về nội dung và điều kiện trao đổi hàng
hoá. Sự phát triển của trao đổi hàng hóa là nhân tố tác động trực tiếp của sự hình
thành và phát triển các loại thị tr-ờng. Sự phát triển của thị tr-ờng là điều kiện quan
trọng thúc đẩy sự phát triển của sản xuất hàng hoá.
- Về mặt kinh tế: Việc thực hiện trao đổi hàng hoá là việc chuyển hoá quyền sở
hữu, quản lý và sử dụng hàng hoá giữa các chủ thể kinh tế.
Hoạt động mua bán hàng hoá giữa các chủ thể chỉ diễn ra khi các chủ thể có
quan hệ t-ơng hỗ với nhau:

1


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

Chủ
thể
A

Có cung hàng
hoá X

Có cầu hàng hoá
X

Có nhu cầu tiền

tệ

Có khả năng
thanh toán

Điều kiện bán
thoả mãn lợi ích
mong muốn

Điều kiện mua
thoả mãn lợi ích
mong muốn

Chủ
thể
B

Hoạt động mua bán thể hiện d-ới nhiều hình thức khác nhau:
+ Theo khối l-ợng và điều kiện mua/bán: Mua/ Bán buôn, mua/bán lẻ
+ Theo ph-ơng thức thanh toán có: Mua đứt, bán đoạn; Mua bán trả tr-ớc, mua
bán trả sau
+ Theo quan hệ giữa ng-ời mua và ng-ời bán: mua/bán trực tiếp, mua bán qua
trung gian...
1.1.2. Vị trí, chức năng th-ơng mại trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, việc doanh nghiệp thực hiện chức năng
th-ơng mại chỉ mang tính hình thức.
Chuyển sang cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc, quyền chủ động và
tính tự chịu trách nhiệm trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đ-ợc đề cao.
Hoạt động th-ơng mại trong cơ chế thị tr-ờng đ-ợc khái quát theo sơ đồ:

Dân c-

Thị tr-ờng lao
động

Doanh nghiệp
khác

Thị tr-ờng tliệu sản xuất

Nguồn lực tài
chính

Thị tr-ờng tài
chính

Nguồn lực công
nghệ

Thị tr-ờng khoa
học công nghệ

2

Thị
tr-ờng
hàng
hoá
Doanh
nghiệp

công
nghiệp

Tiêu
dùng


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

Các quan hệ t-ơng hỗ trong các hoạt động mua-bán-sản xuất thể hiện nh- sau:
+ Khả năng bán hàng hoá là căn cứ trọng yếu nhất cho việc hình thành nhiệm
vụ sản xuất, đảm bảo tài chính cho hoạt động mua các yếu tố sản xuất;
+ Kết quả hoạt động mua bảo đảm điều kiện vật chất để thực hiện hoạt động
sản xuất và tạo điều kiện cho việc thực hiện hoạt động bán hàng;
+ Hoạt động sản xuất tạo điều kiện vật chất để thực hiện hoạt động bán và đặt
ra những yêu cầu với hoạt động mua;
+ Kết quả hoạt động th-ơng mại có ảnh h-ởng đến hiệu quả sản xuất và khả
năng phát triển của doanh nghiệp
+ Hoạt động mua, bán có ảnh h-ởng đến vị thế và uy tín của doanh nghiệp.
1.1.3. Những xu thể phát triển chủ yếu trong hoạt động th-ơng mại của
doanh nghiệp
Các nhân tố làm thay đổi nhận thức của chủ thể kinh tế về hoạt động th-ơng
mại:
- Sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất do tác động của tiến bộ khoa học kỹ
thuật, công nghệ. Tiến bộ KH-CN làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu, làm đa dạng
hoá thị tr-ờng.
- Sự thay đổi nhu cầu diễn ra mạnh: về số l-ợng, chủng loại, thị hiếu,.. làm chu
kỳ sống của sản phẩm đ-ợc rút ngắn.

- Tình trạng cạnh tranh trên thị tr-ờng ngày càng gay gắt: cạnh tranh giữa ng-ời
mua với ng-ời bán, ng-ời mua với ng-ời mua, các ng-ời bán với nhau.
- Quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá diễn ra mạnh mẽ tạo nên một luồng chảy
cuốn hút các doanh nghiệp và các quốc gia.
Những xu thế phát triển hoạt động th-ơng mại trong các doanh nghiệp:
- Quan điểm h-ớng về ng-ời tiêu dùng trở thành trọng tâm chi phối các hoạt
động trong đó có hoạt động th-ơng mại.
- Nhà kinh doanh có ý thức về việc: doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì
phải thích ứng với thị tr-ờng, nếu chỉ sản xuất ra những sản phẩm tốt ch-a chắc đã
tiêu thụ đ-ợc.. Do vậy, các doanh nghiệp cần chú trọng với việc tìm hiểu nhu cầu thị
tr-ờng.
3


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

- Các hình thức trong hoạt động th-ơng mại th-ờng rất đa dạng: bán trả chậm,
bán hàng qua điện thoại, bán hàng có th-ờng, dùng thử
- Vị trí hoạt động sau bán hàng ngày càng trở nên quan trọng . Đó là những
cách thức tại lập lòng tin nơi khách hàng, tạo quan hệ lâu dài giữa khách hàng và
doanh nghiệp.
- Với sự ra đời và phát triển của các ph-ơng tiện thông tin liên lạc (điện thoại,
Internet..) làm xuất hiện nhiều hình thức kinh doanh mới; việc giao dịch, đàm phán
giữa ng-ời mua và ng-ời mua và ng-ời bán trở nên thuận lợi.
- Các quan hệ kinh tế ngày càng trở nên gắn chặt nhau hơn và cũng cạnh tranh
khốc liệt hơn.
1.2. Hiệu quả hoạt động th-ơng mại của doanh nghiệp công ghiệp
1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động

- Khái niệm: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các
hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp, trong đó hiệu quả th-ong mại là chủ yếu.
Khi đề cập tới hiệu quả thì điều quan trọng nhất đó là kết quả của các hoạt
động:
- Về mặt định tính: Kết quả không thể l-ợng hoá đ-ợc bằng con số nh-ng nó
ảnh h-ởng tới sự phát triển của doanh nghiệp.
+ Uy tín của doanh nghiệp với khách hàng, với nhà cung cấp
+ Tác động thúc đẩy tới các ngành kinh tế khác thông qua hoạt động mua-bán.
+ Góp phần thực hiện mục tiêu nhiệm vụ kinh tế xã hội của đất n-ớc trong mỗi
giai đoạn
- Về mặt định l-ợng: Hiệu quả thể hiện t-ơng quan giữa kết quả thu đ-ợc với
chi phí phải bỏ ra. Kết quả cao, chi phí thấp, hiệu quả kinh tế cao.
Kết quả thể hiện ở doanh số tiêu thụ hàng hoá trong mỗi thời kỳ.
Chi phí thể hiện ở việc chi phí mua các yếu tố và chi phí tiêu thụ hàng hoá.
+ Cấu thành chi phí mua các yếu tố gồm: giá trị bản thân hàng hoá mua, chi phí
hoạt động mua (gồm: chi phí hành chính, chi phí bảo quản..)

4


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

+ Chi phí tiêu thụ hàng hóa gồm: chi phí nhiên cứu nhu cầu thị tr-ờng , chi phí
thiết kế quản lý mạng l-ới bán hàng, chi phí nhân viên tiêu thụ.
Về mặt l-ợng, có một số chỉ tiêu:
Lợi nhuận thu đ-ợc từ tiêu thụ hàng
P = Qi x (Gi + Zi) Ti +To
Trong đó: Qi: là l-ợng sản phẩm thứ I đ-ợc tiêu thụ trong kỳ

Gi: là giá đơn vị sản phẩm i
Zi: là giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm i
Ti: là thuế các loại tính cho sản phẩm i
To là thu nhập hoặc tổn thất ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh
n là chủng loại hàng hóa tiêu thụ
Hệ số t-ơng quan doanh số chi phí
+ Hệ số t-ơng quan doanh số mua và chi chí mua hàng
Km1 = Dm/Cm
Km là hệ số t-ơng quan doanh số chi phí
Dm là tổng doanh số mua trong kỳ
Cm là tổng chi phí phục vụ hoạt động mua trong kỳ
Km1 phản ánh một đơn vị chi phí mua đem lại bao nhiêu đơn vị doanh số mua.
Km1 càng lớn, hiệu quả hoạt động mua càng cao vào ng-ợc lại
+ Hệ số t-ơng quan doanh số mua và chi chí mua hàng
Km2 = Cm/Dm
Dm là tổng doanh số mua trong kỳ
Cm là tổng chi phí phục vụ hoạt động mua trong kỳ


Km2 càng lớn, hiệu quả hoạt động mua càng cao vào ng-ợc lại

+ Hệ số t-ơng quan doanh số mua và chi chí mua hàng
Kb1 = Db/Cb

Kb2 = Cb/Db


5



25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

Kb1; Kb2 là hệ số t-ơng quan doanh số và chi phí
Db là tổng doanh số bán hàng trong kỳ
Cb là tổng chi phí phục vụ bán hàng trong kỳ


Kb1 phản ánh đơn vị chi phí tạo đ-ợc bao nhiêu đơn vị doanh số tiêu thụ;


Kb2 phản ánh để tạo đơn vị doanh số cần bỏ ra bao nhiêu đơn vị chi phí
phục vụ hoạt động tiêu thụ.
+ Năng suất lao động của nhaanvieen th-ơng mại
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động của nhân viên th-ơng mại của doanh
nghiệp công nghiệp
Wm = Dm/Lm



Wb = Db/ Lb

Wm; Wb là năng suất lao động của nhân viên mua và nhân viên bán hàng
Lm; Lb là số l-ợng lao động sử dụng trong khâu mua hàng và khâu bán hàng.
Các chỉ tiêu Wm; Wb ch-a phản ánh trung thực hiệu quả hoạt động mua hàng vì
có tình trạng doanh số mua cao do giá cả hàng hóa.
1.2.2. Các nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu quả hoạt động th-ơng mại của
DNCN
Đó là các yếu tố tác động đến doanh số và chi phí khi thực hiện hoạt động mua

và hoạt động bán.
1.2.2.1. Các nhân tố chủ quan
a/ Cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp công nghiệp
- Cơ cấu sản phẩm ảnh h-ởng đến họat động mua:
- Cơ cấu sản phẩm ảnh h-ởng đến khả năng cạnh tranh và phân tán rủi ro kinh
doanh
- Cơ cấu sản phẩm ảnh h-ởng đến chi phí sản xuất và sử dụng giá linh hoạt
- Cơ cấu sản phẩm ảnh h-ởng đến lao động sống và khấu hao tài sản cố định
b/ Khả năng cạnh tranh của DNCN
Khả năng cạnh tranh và hoạt động th-ơng mại có quan hệ t-ơng hỗ với nhau :
Khi doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh, việc thực hiện các hoạt động mua và bán
6


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

của nó thuận lợi hơn; việc thực hiện có hiệu quả hoạt động mua và bán lại có tác động
góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr-ờng.
c/ Chính sách th-ơng mại của doanh nghiệp
Chính sách tạo ra những đ-ờng h-ớng và những giải pháp để thực hiện các hoạt
động
Một chính sách tốt (rõ ràng, mềm dẻo) sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp ứng
xử linh hoạt với các tình huống trên thị tr-ờng.
d/ Trình độ tổ chức hoạt động th-ơng mại
Đó là việc thiết kế và quản lý một cách khoa học mạng l-ới th-ơng mại của
DNCN
+ Mạng l-ới cung ứng các yếu tố sản xuất cho doanh nghiệp
+ Mạng l-ới tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp

1.2.2.2. Các nhân tố khách quan
a/ Quan hệ cung cầu trên thị tr-ờng
Thì tr-ờng yếu tố sản xuất và thị tr-ờng hàng hoá luôn vận động dẫn đến sự
thay đổi mối t-ơng quan giữa cung - cầu hàng hoá. Trong mỗi trạng thái của quan hệ
cung cầu (cung > cầu; cung = cầu; cung < cầu) doanh nghiệp phải có cách thức ứng
xử khác nhau để đảm bảo hiệu quả hoạt động của mình.
b/ Khách hàng
- Tập quán và thị hiếu tiêu dùng
Mỗi dân tộc có truyền thống, bản sắc văn hoá và điều kiện sinh hoạt riêng do
vậy tập quán tiêu dùng cũng rất khác nhau. Cùng một loại sản phẩm nh-ng những
khách hàng lại có những thị hiếu khác nhau. Do vậy doanh nghiệp phải thích ứng với
nhu cầu của khách hàng khi muốn thâm nhập vào một thị tr-ờng.
- Khả năng thanh toán của khách hàng
Nói nên khả năng biến những mong muốn, đòi hỏi thành sản phẩm. Với mỗi cá
nhân, mỗi gia đình khả năng thanh toán phụ thuộc vào thu nhập và cơ cấu chi tiêu.
Nếu thu nhập càng cao thì sức mua càng lớn.
c/ Các loại hàng hoá có liên quan
7


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

- Hàng hoá bổ xung
+ Hàng hoá liên quan trong sản xuất: 1 sản phẩm sản xuất ra cần nhiều chủng
loại yếu tố đầu vào
+ Hàng hoá liên quan trong tiêu dùng: Để tiêu dùng một loại hàng hoá buộc
phải tiêu dùng các hàng hoá khác.
- Hàng hoá thay thế: Các hàng hoá khác nhau về kết cấu nh-ng lại có giá trị sử

dụng t-ơng tự nhau,
Các loại hàng hoá này tác động tới hoạt động th-ơng mại của doanh nghiệp
nh-: hoạch định cơ cấu sản phẩm, tạo sự khác biệt cho sản phẩm, tổ chức mạng l-ới
tiêu thụ...
d/ Tiến bộ khoa học và công nghệ
Tiến bộ khoa học và công nghệ có ảnh h-ởng đến hiệu quả hoạt động th-ơng
mại:
+ Tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr-ờng
+ Doanh nghiệp đ-a ra các quyết định th-ơng mại chính xác, đầy đủ kịp thời về
thị tr-ờng, khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
+ Nhu cầu thị tr-ờng đa dạng hơn, doanh nghiệp có cơ hội kinh doanh phong
phú
+ Sử dụng đ-ợc ph-ơng thức giao dịch hiện đại
+ Chu kỳ sống của sản phẩm đ-ợc rút ngắn
e/ Tình trạng cạnh tranh trên thị tr-ờng
Trong hoạt động th-ơng mại luôn tồn tại các quan hệ cạnh tranh: Cạnh tranh
giữa ng-ời mua và ng-ời bán; giữa các ng-ời bán với nhau; cạnh tranh giữa ng-ời
mua với nhau.
Mức độ cạnh tranh trong các mối quan hệ phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh-:
quan hệ cung cầu, tính chất nhu cầu, thế và lực của ng-ời mua và ng-ời bán trên thị
tr-ờng
f/ Các chính cách vĩ mô của nhà n-ớc

8


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN


Hệ thống luật pháp của nhà n-ớc vừa làm nhiệm vụ điều tiết vừa tạo hành lang
pháp lý cho các doanh nhiệp tổ chức hoạt động kinh doanh.
1.3. Chính sách th-ơng mại của doanh nghiệp
1.3.1. Vị trí chính sách th-ơng mại trong chính sách kinh doanh
1.3.1.1. Thực chất chính sách th-ơng mại
Là hệ thống các ph-ơng thức, các quy định mang tính nguyên tắc chi phối hoạt
động th-ơng mại h-ớng tới thực hiện một cách tối -u các mục tiêu kinh doanh trong
các thời kỳ.
1.3.1.2. Nội dung chính sách th-ơng mại của doanh nghiệp
- Mục tiêu chính sách và sự tác động đến mục tiêu kinh doanh chung của
doanh nghiệp.
Mục tiêu chính sách thị tr-ờng là thâm nhập thị tr-ờng mới bằng cách sử dụng
chính sách -u đãi. Trong ngắn hạn mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp có thể bị tác
động nh-ng trong dài hạn thì doanh nghiệp lại mở rộng đ-ợc thị phần , củng cố và
phát huy lợi thế.
- Nội dung chính sách th-ơng mại thể hiện những quan điểm, nguyên tắc thực
hiện các hoạt động th-ơng mại, các nội dung cụ thể cần làm để đạt đ-ợc mục tiêu.
- Những vấn đề liên quan khi thực hiện các chính sách th-ơng mại: Các giải
pháp cụ thể, xác định tổ chức thực hiện, đến kiểm tra đánh giá thực hiện chính sách.
1.3.1.3. Vị trí của chính sách th-ơng mại
- Là điều kiện quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên
thị tr-ờng
- Tạo điều kiện phát huy tính chủ động sáng tạo của đội ngũ nhân viên th-ơng
mại
- Là bộ phận trọng yếu trong hệ thống chính sách kinh doanh của doanh
nghiệp, có quan hệ t-ơng hỗ (chính sách tài chính, nhân lực, tổ chức...)
2.3.2. Hoạch định chính sách th-ơng mại của DNCN
2.3.2.1. Trình tự và tổ chức

9



25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

Thứ nhất: Ng-ời lãnh đạo cao của doanh nghiệp (giám đốc...) hình thành những
ý t-ởng cơ bản về mục tiêu và nội dung chính sách
Thứ 2: Các chuyên viên hoặc các t- vấn xây dựng các chính sách trên cơ sở
những dữ liệu khoa học và phải đánh giá các -u nh-ợc điểm của các ph-ơng án.
Thứ 3: Ban lãnh đạo doanh nghiệp và các chuyên viên thảo luận các ph-ơng án.
Trên cơ sở mục tiêu chung, đánh giá điều kiện trong và ngoài doanh nghiệp. họ sẽ lựa
chọn một hay kết hợp các ph-ơng án để xây dựng nên chính sách.
Thứ 4: Lãnh đạo phổ biến chính sách th-ơng mại cho các bộ phận, đặc biệt là
nhân viên th-ơng mại
Thứ 5: Triển khai chính sách trong hoạt động thực tiễn kinh doanh bằng các kế
hoạch thực hiện thông qua việc phân công trách nhiệm cho từng bộ phận, từng ng-ời,
tiến độ thời gian cho từng công việc
Thứ 6: Đánh giá thực hiện chính sách bằng cách đối chiếu giữa kết quả thực tế
để đạt đ-ợc mục tiêu đã đề ra, phân tích -u nh-ợc điểm của quá trình triển khai.
2.3.2.2. Những căn cứ chủ yếu để hoạch định chính sách
- Thông tin về thị tr-ờng (quan hệ cung - cầu, khách hàng, đối tác...)
- Thông tin của các đối thủ cạnh tranh (thế và lực cạnh tranh , mục tiêu kinh
doanh, cách thức hiện..)
- Khả năng và các điều kiện hiện có của doanh nghiệp
- Các chính sách vĩ mô của nhà n-ớc...

10



25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

Ch-ơng 2
Quản trị hoạt động mua nguyên vật liệu của DNCN
2.1. Vị trí và yêu cầu đối với hoạt động mua NVL của doanh nghiệp
2.1.1. Vị trí của hoạt động mua NVL
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng bộ các yếu tố sản xuất.
Thị tr-ờng lao
động

Dân c-

Thị tr-ờng vốn
Doanh nghiệp
khác

Thị tr-ờng tliệu sản xuất

Tổ chức nghiên
cứu

Doanh
nghiệp
công
nghiệp

Thị
tr-ờng

hàng
hoá

Thị tr-ờng khoa
học công nghệ

Phân biệt cung ứng và mua nguyên vật liệu:
Cung ứng là tập hợp các quá trình bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất, nó gồm
hoạt động mua và hoạt động dữ trữ.
Hoạt động mua

Hoạt động dự trữ

Hoạt động chế tạo

Hoạt động cung ứng
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hoạt động mua là hoạt động thứ
nhất, có quan hệ hỗ trợ với các hoạt động khác:
+ Kết quả hoạt động mua đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt đọng sản xuất
kinh doanh
+ Nội dung hoạt động mua phụ thuộc vào nhiệm vụ kinh doanh của doanh
nghiệp
+ Khả năng thực hiện hoạt động mua phụ thuộc vào khả năng đảm bảo tài
chính của doanh nghiệp
+ Hoạt động có ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
11


25/07/2017


Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

2.1.2. Yêu cầu đói với hoạt động mua NVL của doanh nghiệp
Thứ nhất, Đúng số l-ợng mong muốn
L-ợng mua của doanh nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu của sản xuất và dự trữ
đảm bảo quá trình san xuất diễn ra bình th-ờng nhằm đối phó với những biến động
của thị tr-ờng.
Việc mua NVL quá ít hoặc quá nhiều đều gây những bất lợi trong kinh doanh.
Nếu l-ợng mua về quá ít so với l-ợng cần có, doanh nghiệp sẽ không đủ NVL
cho sản xuất. Hậu quả là không sử dụng hết năng lực sản xuất: lao động, thiết bị;
không đủ hàng hoá cung cấp cho thị tr-ờng
Nếu l-ợng mua quá nhiều so với nhu cầu sử dụng, dẫn tới l-ợng dự trữ quá lớn,
gây khó khăn về vốn. Chi phí sản xuất tăng do phát sinh chi phí vốn, chi phí kho bãi,
chi phí bảo quản NVL
Thảo luận tình huống: Với cung một l-ợng NVL cần mua nhất định: doanh
nghiệp nên mua nhiều lần hay mua ít lần.
Gợi ý: Sử dụng quan hệ cung cầu; sử dụng biểu đồ tài chính giữa chi phí giao
dịch mua với chi phí cho bảo quản.
Thứ 2, Đúng chủng loại mong muốn
NVL dùng cho sản xuất bao gồm NVL chính và NVL phụ, việc chỉ có chính
hoặc phụ đều dẫn tới không thể sản xuất đ-ợc.
Thứ ba, Đúng chất l-ợng mong muốn
Chất l-ợng NVL mua về phải phù hợp với yêu cầu chế tạo để có đ-ợc sản phẩm
phù hợp với đòi hỏi của khách hàng trên thị tr-ờng.
Chất l-ợng cao ch-a hẳn đã tối -u vì nó sẽ làm chi phí cao và giá bán cũng cao
tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán.
Nhu cầu khách
hàng về chất
l-ợng hàng hoá


Thị thiết kế sản
phẩm đảm bảo
chất l-ợng theo
yêu cầu

Yêu cầu về
chất l-ợng
NVL cần mua

Đ-a sản phẩm ra thị tr-ờng
12

Sản xuất SP
có chất
l-ợng theo
thiết kế


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

Thứ t-, Đúng thời điểm mong muốn
Thời điểm giao
hàng cho ng-ời
mua

Thời gian dự trữ
hàng hoá


Độ dài chu kỳ sản
xuất hàng hoá

Thời điểm mua
NVL

Thời gian dự
trữ NVL

Tm = Tb - td2 - tsx - tcu - tdt
Trong đó: Tm: Thời điểm mua hàng
Tb: thời điểm giao hàng
td2: Độ dài thời gian dự trữ hàng hoá
tsx: Độ dại thời gian sản xuất
tcu: Đọ dài thời gian tổ chức quá trình cung ứng
tdt: Độ dài thời gian dự trữ NL
Việc mua NVL sớm hay muốn đều có những bất lợi về kinh tế:
+ Nếu mua sớm hơn thời điểm mong muốn, thì đảm bảo đủ NVL cho sản xuất
nh-ng bất lợi về kinh tế đó là: ứ đọng về vốn l-u động, tăng chi phí bảo quản
+ Nếu mua chậm hơn thời điểm mong muốn, sẽ mất cơ hội kinh doanh, mất
khách hàng.
Thứ năm, Chi phí nhỏ nhất
Việc giảm chi phí đầu vào sẽ giúp giảm giá thành sản xuất, từ đó cho phép
doanh nghiệp linh hoạt trong cách tính giá tiêu thụ.
Các nhân tố ảnh h-ởng tới từng loại chi phí:
Giá rị lô hàng mua phụ thuộc vào đơn giá và khối l-ợng mua. Với những hàng
hoá có chất l-ợng nh- nhau, giá bán của những ng-ời bán khác nhau là không chênh
nhau nh-ng giá bán sẽ đ-ợc vận dụng linh hoạt phụ thuộc vào khối l-ợng mua, kỳ hạn
mua, thời hạn mua và thể thức thanh toán
Chi phí phục vụ quá trình mua

13


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

+ Chi phí hành chính: L-ơng nhân viên, văn phòng phẩm, công tác phí, chi phí
giao dịch..
+ Chi phí vận chuyển: có thể đ-ợc tính trong giá bán hoặc có thể tính riêng
+ Hao hụt tự nhiên trong quá trình vận chuyển và bảo quản
+ Chi phí bảo quản NVL trong quá trình vận chuyển và quá trình NVL nằm
trong kho.
2.2. Hoạch định nhu cầu và tổ chức quá trình mua NVL
Quy trình mua NVL của doanh nghệp
Biểu
hiện cầu

Tìm và chọn
ng-ời bán

Thoả
mãn

Th-ơng l-ợng
và đặt hàng

Thực hiện
đơn hàng


Không thoả
mãn
Đánh giá kết quả
mua

2.2.1. Biểu hiện cầu
Là việc hoạch định nhu cầu mua NVL của doanh nghiệp và thực hiện hoạt động
Marketing mua.
Nội dung của việc hoạch định nhu cầu mua NVL:
+ Chủng loại NVL cần mua
+ L-ợng NVL cần dùng và l-ợng NVL cần mua
+ Chất l-ợng NVL
+ Thời điểm cần NVL
+ Dự tính chi phí và khả năng đảm bảo tài chính để thực hiện mua NVL
L-ợng NVL cần dùng khác l-ợng nguyên vật liệu cần mua. L-ợng NVl cần
dùng gồm l-ợng NVl cần để sản xuất và l-ợng cần để dự trữ cuối kỳ.
Ph-ơng pháp xác định l-ợng NVL cần dùng:
(1) Tính l-ợng cần dùng cho sản xuất
14


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

- Ph-ơng pháp tính theo sản phẩm
Vcd = [(Si.DVi + PiDVi)-Pdi]
Trong đó:
Vcd: L-ợng nguyên liệu cần dùng cho sản xuất
Si: L-ợng sản phẩm loại i sản xuất trong kỳ

DVi: Định mức tiêu hao NVL cho đơn vị loại i
Pi: L-ợng phế phẩm loại sản phẩm i
Pdi: L-ợng phế phẩm có thể dùng lại loại sản phẩm i
- Ph-ơng pháp căn cứ vào tỷ lệ chế thành của NL
Vcd = (Si/KCi)
Trong đó:
KCi: Tỷ lệ chế thành của loại nguyên liệu i
Vcd và Si:
(2) L-ợng cần dùng cho các nhu cầu khác: vật t- dùng để đào tạo, thí nghiệm,
chế thử sản phẩm... đ-ợc tính toán theo dự trù
(3) Tính l-ợng dự trữ
Việc tính l-ợng dự trữ trong kỳ: L-ợng tiêu dùng bình quân một ngày đêm và
thời gian cần dự trữ (th-ờng xuyên, bảo hiểm, mùa vụ)
- Dự trữ th-ơng xuyên
Vdx = Vn x Tn
Trong đó: Vdx: L-ợng dự trữ th-ờng xuyên lớn nhất
Vn: L-ợng tiêu dùng một ngày đêm
Tn: Thời gian dự trữ th-ờng xuyên
- Dự trữ bảo hiểm
Vdb = Vn x Tb
Trong đó: Vdb: L-ợng dự trữ bảo hiểm
Tb: Thời gian dự trữ bảo hiểm
15


25/07/2017

Bải giảng Quản trị th-ơng mại DNCN

Vdm = Vn x Tm

Trong đó: Vdm: L-ợng dự trữ theo mùa vụ
Tm: Thời gian dự trữ theo mùa vụ
L-ợng NVL cần mua đựoc tính toán theo công thức:
Vcm = Vcd + (Vd2 - Vd1)
Trong đó:
Vcm: L-ợng cần mua
Vcd: L-ợng cần dùng
Vd1 và Vd2: L-ợng dự trữ đầu kỳ và cuối kỳ
2.2.2. Tìm và chọn ng-ời bán NVL
Trên thị tr-ờng độc quyền, chỉ có mọt ng-ời bán NVL nh-ng có rất nhiều
ng-ời mua. Do vậy, Ng-ời bán có quyền quyết định giá cả và l-ợng hàng hoá bán.
Trên thị tr-ờng cạnh tranh, có nhiều ng-ời mua và nhiều ng-ời bán cùng một
loại nguyên liệu, ng-ời bán cạnh tranh với nhau, ng-ời mua cạnh tranh với nhau.
Các chính sách lựa chọn ng-ời bán:
+ Mua hay tự chế tạo:
Chính sách này chỉ áp dụng đối với một số loại vật t- nhất định, nh- bán thành
phẩm, phụ tùng, dụng cụ chi tit ca sn phm.
Nu vic ch to cú kh nng m bo c cht lng, k hn v chi phớ thp
hn tỡm mua trờn th trng thỡ la chn s dnh cho vic ch to v ngc li.
+ Mua ca mt ngi hay nhiu ngi
So sỏnh chớnh sỏch mua ca mt v ca nhiu ngi:
Mt ngi bỏn

Li

Nhiu ngi bỏn

- Thun li v s tp trung ca lung tin t - To nờn s cnh tranh gia
i ra t doanh nghip
cỏc ngi bỏn, tỡm ra iu

- Cú kh nng gim c cc phớ vn kin mua thun li
chuyn

- Cú ngun cung y cho
16


25/07/2017

B¶i gi¶ng Qu¶n trÞ th-¬ng m¹i DNCN

- Thuận lợi trong các quan hệ

hoạt động sản xuất

- Dễ theo dõi đƣợc tiến độ thực hiện...

- Mở rộng quan hệ xã hội

- Sử dụng ƣu đãi về giá do mua lƣợng lớn

Bất lợi

- Khó đảm bảo an toàn

- Khó theo dõi tiến độ

- Có thể xảy ra khả năng phụ thuộc

- Phức tập về thanh toán

- Có thể làm tăng chi phí

+ Mua trực tiếp hay mua qua trung gian
Về nguyên tắc, mua trực tiếp NVL từ nơi đƣợc sản xuất sẽ có lợi hơn mua qua
trung gian, thể hiện:
- Ngƣời bán hiểu rõ yêu cầu cụ thể của ngƣời mua
- Có khả năng giảm thiểu đƣợc chi phí.
Việc mua qua trung gian cũng rất cần thiết thể hiện:
- Doanh nghiệp mua với khối lƣợng ít
- Nguyên liệu nhập khẩu
- Doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu ở xa doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu
- Nguyên liệu phân tán ở nhiểu nơi.
+ Mua bán tƣơng hỗ: Đƣợc áp dụng đối với ngƣời bán NL đồng thời là ngƣời
mua hàng của doanh nghiệp.
2.2.3. Thương lượng và đặt hàng
Thƣơng lƣợng là quá trình trao đổi, đàm phán giữa ngƣời mua và ngƣời bán về
nội dung và các điều kiện mua bán.
Nội dung và các điều kiện đƣa ra thƣơng lƣợng đàm phán
+ Chủng loại các NVL cần mua
+ Khối lƣợng mỗi loại NVL cần mua
+ Yêu cầu về chất lƣợng và khả năng đảm bảo
+ Giá cả NVL và phƣơng thức thanh toán
17


25/07/2017

B¶i gi¶ng Qu¶n trÞ th-¬ng m¹i DNCN

+ Thời hạn và địa điểm giao nhận NVL

+ Vận chuyển và quản lý quá trình vận chuyển
+ Trách nhiệm của mỗi bên nếu vi phạm thỏa thuận
Nguyên tắc của ngƣời tham gia thƣơng lƣợng đàm phán khi mua hàng:
+ Hiểu biết về NVL cần mua (yêu cầu về chất lƣợng, số lƣợng, mục tiêu sử
dụng...)
+ Xác định đƣợc mục tiêu trong hoạt động mua
+ Hiểu biết và có kỹ năng thực hiện giao tiếp, thƣơng lƣợng, đàm phán...
2.2.4. Thực hiện đơn hàng và hợp đồng
Để thực hiện quy trình mua NVL, doanh nghiệp cần phải:
Thứ nhất: Lập tiến độ theo dõi thời hạn nhận NVL từ những ngƣời cung ứng
khác nhau
Đây là việc cần thiêt nhằm tạo sự chủ động cho doanh nghiệp về (tài chính,
nhân lực, kho tàng...) trong việc tiếp nhận hàng hóa.
Thứ 2: Thanh toán cho ngƣời bán đúng về số lƣợng và thời gian
Thứ 3: Thúc giục
Thúc giục trƣớc thời điểm nhận hàng, nhằm nhắc nhở ngƣời bán về nghĩa vụ
của mình
Thúc giục khi đến thời điểm nhận hàng mà ngƣời bán vẫn chƣa giao hàng.
Thứ 4: giao nhận nguyên vật liệu
Bên mua phải đối chiếu NVL nhận với NVL ghi trên hóa đơn, có phƣơng tiện
vật chất để tiếp nhận hàng hóa (cân, đong, đo..)
2.2.5. Đánh giá kết quả mua
Kết thúc mỗi quá trình mua NVL, doanh nghiệp đánh giá kết quả hoạt động
mua. Nội dung đánh giá là so sánh giữa thực tế mua đƣợc với các yêu cầu đặt ra cho
quá trình mua. Nếu thỏa mãn thì quá trình còn tiếp tục thực hiện, nếu không thỏa mãn
yêu cầu thì tìm nguyên nhân để nâng cao hiệu quả thu mua.
18


25/07/2017


B¶i gi¶ng Qu¶n trÞ th-¬ng m¹i DNCN

2.3. Tổ chức quản trị mua NVL
Chức năng mua NVL đƣợc thực hiện ở các bộ phận (Phòng vật tƣ, phòng cung
ứng...), thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Hoạch định nhu cầu vật tƣ cho sản xuất, cho các nhu cầu khác thực hiện vụ
Marketing mua hàng;
+ Lập đơn hàng vật tƣ, chuẩn bị ký kết hợp đồng, theo dõi thực hiện hợp đồng
+ Tổ chức tiếp nhận vật tƣ, thực hiện bảo quản, đánh giá tình hình thực hiện.
Doanh nghiệp có thể thực hiện một trong các phƣơng thức sau:
- Doanh nghiệp tự tổ chức hoạt động mua NVL
- Doanh nghiệp ủy thác cho một doanh nghiệp khác thực hiện mua NVL
- Các doanh nghiệp liên kết với nhau để mua chung một lô NVL
- Doanh nghiệp ký hợp đồng mua dại hạn của ngƣời cung ứng
- Doanh nghiệp mua trả chậm hay cung ứng trƣớc tiền cho nhà cung ứng
Một ngƣời mua hàng cần những tố chất sau:
+ Đƣợc đào tạo và có kinh nghiệm về kỹ thuật và thƣơng mại
+ Khả năng tiếp xúc, ngôn ngữ trong sáng, lập luận hợp lý
+ Khéo léo và đáng tin cậy khi thƣơng lƣợng
+ Có đầu óc kinh doanh
+ Hiểu biết về quá trình sản xuất
+ Có quan hệ chặt chẽ với việc bán hàng
+ Khả năng kiểm soát và quản lý đƣợc các quan hệ xác lập.

19


25/07/2017


B¶i gi¶ng Qu¶n trÞ th-¬ng m¹i DNCN

Ch-¬ng 3
Qu¶n trÞ dù tr÷ NVL cña DNCN
3.1. Khái quát về quản trị dự trữ
3.1.1. Bản chất của hoạt động dự trữ
a/ Dự trữ là hoạt động tồn trữ NVL, bán thành phẩm để phục vụ quá trình sản
xuất của doanh nghiệp.
Quá trình sản xuất-kinh doanh, dự trữ sản xuất là một đòi hỏi khách quan:
Thứ nhất: đó là xuất phát từ nhu cầu đảm bảo tính liên tục của quá trình sản
xuất. Chu kỳ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp dù ngắn hay dài đều cần có lƣợng
vật tƣ dự trữ gối đầu.
Thứ hai: Sự không ổn định của quan hệ cung cầu nguyên vật liệu yêu cầu các
nhà quản trị phải xác định 1 cách hợp lý dự trữ để có thể đối phó với những biến động
của thị trƣờng
Thứ ba: Tính thời vụ của sản xuất và chế biến từ một loại nguyên liệu nào đó.
Thứ 4: Sự khác biệt chu kỳ sản xuất sản phẩm và chu kỳ kinh doanh sự không
cân đối của các khâu trong quy trình sản xuất của doanh nghiệp.
Dự trữ có thể là kết quả của việc mua ít lần với mỗi lần mua với số lƣợng lớn
vì khi đó chúng ta có thể đƣợc hƣởng chiết khấu.
b/ Khi dự trữ doanh nghiệp cần chú ý:
- Nếu dự trữ lƣợng quá lớn sẽ gây ra tình trạng ứu đọng vốn, tăng chi phí bảo
quản. Đó là những yếu tố làm tăng chi phí sản xuất và đẩy giá bán hàng hoá nên cao,
làm doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm
- Nếu lƣợng dự trữ quá ít, có thể dẫn tới nguy cơ làm gián đoạn sản xuất, chậm
trễ thời hạn đƣa sản phẩm của doanh nghiệp ra thị trƣờng, có thể làm doanh nghiệp
mất khách hàng.
Câu hỏi thảo luận:
1.


Tác động của việc dự báo cung cầu dự trữ nguyên vật liệu tới mức dự

trữ.
20


25/07/2017

B¶i gi¶ng Qu¶n trÞ th-¬ng m¹i DNCN

2.

Ví dụ về doanh nghiệp trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi...

c/ Các loại dự trữ (mục đích, đặc điểm, yêu cầu)
- Dự trữ thƣờng xuyên dùng để bảo đảm cho sản xuất của doanh nghiệp công
nghiệp tiến hành liên tục giữa hai lần mua nguyên vật liệu;
- Dự trữ bảo hiểm dùng để đề phòng những bất trắc trong bảo quản nguyên
liệu. Dự trữ này đảm bảo cho doanh nghiệp tiếp tục sản xuất khi không còn dự trữ
thƣờng xuyên.
- Dự trữ theo mùa vụ đƣợc tính toán cho các loại nguyên liệu mà việc sản xuất
có tính thời vụ.
d/ Những nhân tố tác động tới lượng dự trữ của doanh nghiệp .
+ Lƣợng nguyên vật liệu tiêu dùng bình quân một ngày đêm. Nó phụ thuộc vào
quy mô sản xuất, mức chuyên môn hoá sản xuất và định mức tiêu dùng NVL
+ Mức cung cấp tối thiểu mỗi lần của ngƣời bán và số lần cung cấp
+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp công nghiệp và ngƣời bán nguyên vật liệu,
khả năng bảo đảm phƣơng tiện vận tải.
+ Tính chất của loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp sử dụng: Nguyên liệu dễ
sản xuất, nguyên liệu thời vụ, nguyên liệu có thể bị biến chất, hƣ hỏng trong bảo quản

nguyên liệu.
e/ Nội dung của quản trị dự trữ:
- Quản trị hiện vật dự trữ nhằm hƣớng tới tối ƣu việc lƣu kho của vật tƣ, thông
qua việc lựa chọn các kiểu kho tàng và phƣơng pháp sắp xếp vật tƣ trong kho;
- Quản trị kế toán dự trữ nhằm hiểu biết tốt hơn sự vận động về số lƣợng và giá
trị vật tƣ thông qua việc sử dụng phiếu kho theo các phƣơng thức xuất, nhập khác
nhau
- Quản trị kinh tế dự trữ nhằm cho phép doanh nghiệp hoạt động với lƣợng dự
trữ vật tƣ tối ƣu, thông qua việc xác định nhịp điệu dự trữ, số lƣợng hàng đặt và thời
điểm giao hàng.
1.2. Hệ thống cung ứng đúng thời diểm (JIT)
21


25/07/2017

B¶i gi¶ng Qu¶n trÞ th-¬ng m¹i DNCN

Đặc điểm của hình thức cung ứng nguyên vật liệu theo kiểu truyền thống:
- Có sản xuất là có dự trữ nguyên vật liệu;
- Mức dự trữ NVL thƣờng rất lớn
- Hệ thống kho NVL trong DN quy mô lớn và cơ cấu phức tạp
- Chi phí dự trữ NVL cao
Đặc điểm của hình thức cung ứng nguyên vật liệu theo JIT, đó là:
Về thực chất: JIT là việc thực hiện dự trữ NVL từ bên ngoài DN
- Mức dự trữ có xu hƣớng dần tới 0;
- Chi phí dự trữ đạt mức thấp nhất
- DN phối hợp nhịp nhàng đƣợc cả ba chức năng: Quản trị mua; quản rị dự trữ;
quản trị sản xuất
- Thực hiện giao hàng thƣờng xuyên với số lƣợng nhỏ;

- Thiết lập quan hệ dài hạn với những ngƣời cung ứng duy nhất.
Khi thực hiện phƣơng pháp dự trữ này cần những điều kiện nhất định: sự phát
triển của nên sản xuất; sự phát triển của tiêu chuẩn hoá và thống nhất hoá; Sự nghiêm
minh của luật pháp; ý thức của các chủ thể kinh tế.
1.3. Quản trị cung ứng có lựa chọn
Việc cung ứng NVL có lựa chọn thƣờng dựa vào: Phân PARETO và phân tích
ABC
Phân tích PARETO
Trên cơ sở xây dung các thàng sản phẩm, xem xét tác dụng của tổng sản phẩm,
xém xét quan hệ giữa tỷ trọng tổng số mặt hàng tự trữ với tỷ trọng tổng giá trị dự trữ,
PARETO rút ra kết luận dự trên đƣờng cong tập trung của dự trữ.

22


25/07/2017

B¶i gi¶ng Qu¶n trÞ th-¬ng m¹i DNCN

Phân tích ABC
Phân tích ABC dựa trên cơ sở lý thuyết phân tích PARETO và là sự phát triển
cao của phƣơng pháp phân tích 20/80.
Nguyên tắc này chia các mặt hàng dự trữ làm 3 nhóm:
- Nhóm A: Có từ 10% đến 20% tổng số lƣợng mặt hàng dự trữ, thực hiện 70%
đến 80% tổng giá trị dự trữ;
- Nhóm B: Có từ 20% đến 30% tổng số lƣợng mặt hàng dự trữ, thực hiện 10%
đến 20% tổng giá trị dự trữ;
- Nhóm C: Có từ 50% đến 60% tổng số lƣợng mặt hàng dự trữ, thực hiện 5%
đến 10% tổng giá trị dự trữ;
Phƣơng pháp ABC giúp ra những quyết định liên quan tới dự trữ, mua hàng,

lựa chọn nhà cung cấp:
- Liên quan đến dự trữ:
+ Những nguyên liệu thuộc nhóm A: sẽ là đối tƣợng lập kế hoạch nghiêm túc
các nhu cầu. NVL thuộc nhóm B có thể quản lý bằng việc kiểm kê liên tục; NVL
thuộc nhóm C chỉ là đối tƣợng kiểm kê định kỳ.
+ Tất cả sự can thiệp nhằm hạn chế lƣợng dự trữ (đặc biệt là nhóm A)
- Liên quan đến việc mua:
+ Phân tích ABC về doanh số mua theo chủng loại NVL
+ Các NVL thuộc nhóm A là đối tƣợng tìm kiếm và để đánh giá kỹ càng những
ngƣời cung ứng.
+ Các nguyên vật liệu thuộc nhóm A phải đƣợc phân tích về mặt giá trị
23


25/07/2017

B¶i gi¶ng Qu¶n trÞ th-¬ng m¹i DNCN

+ Các NVL thuộc nhóm A phải giao cho ngƣời mua giỏi nhất, còn loại C
những ngƣời mới vào nghề
+ Trƣơng hợp đặc biệt, NVL nhóm A là đối tƣợng thực hiện mua tập trung, các
loại khác có thể mua phi tập trung
+ Các NVL nhóm A trong trƣờng hợp có thể là đối tƣợng của toàn bộ thị
trƣờng với việc giao từng bậc để hạn chế dự trữ
+ Các quy chế để quyết định liên quan tới các chữ ký của các đơn đặt hàng có
thể xuất phát từ phân tích ABC.
- Liên quan tới ngƣời cung ứng
+ Phân tích ABC về doanh số ngƣời cung ứng
+ Ngƣời cung ứng loại A là đối tƣợng theo dõi đặc biệt: về tình hình tài chính;
về điều chỉnh cán bộ; về đổi mới kỹ thuật

+ Tạo nên các mối quan hệ tƣơng tác
II. Quản trị dự trữ về hiện vật
2.1. Các loại kho và những nguyên tắc cơ bản của quản lý kho tàng
Nhiệm vụ của công tác kho tàng:
- Bảo quản NL cả về số lƣợng và chất lƣợng
- Nắm lƣợng NL tồn kho phục vụ cho sản xuất và các quyết định quản lý tác
chiến của Ban lãnh đạo
- Bảo đảm thuận tiên cho xuất, nhập và kiểm kê
- Giảm chi phí bảo quản
Lưu ý khi thực hiện công tác kho:
+ Hệ thống kho tàng phải phù hợp với yêu cầu bảo quản các loại NL thích ứng
+ Bảo quản cơ sở vật chất - kỹ thuật cần thiết cho công tác kho tàng nhƣ: Xe
vận chuyển, xe nâng, quạt thông gió, công cụ, giá đỡ.
+ Có hệ thống quy chế cụ thể trong quản lý kho tàng
+ Lựa chọn cán bộ quản lý kho tàng phù hợp
Hệ thống kho có thể đƣợc thiết kế theo các loại sau:
Kho động và kho tĩnh
24


×