Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Đề cương bài giảng phương pháp dạy học công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.18 KB, 94 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

LỜI NÓI ĐẦU
Nƣớc ta đang bƣớc đầu vào một thế mới với nền công nghiệ hóa và hiện đại
hóa mở đầu cho thập kỉ mới và thế kỉ mới đòi hỏi con ngƣời thông minh sáng tạo
và năng động để làm chủ đất nƣớc. Vì thé mà sự nghiệp giáo dục hiện nay đƣợc
coi là “Quốc sách hàng đầu”. Đào tạo nhân tài cho đất nƣớc. Điều này khẳng định
rất rõ về vai trò và vị trí của ngƣời giáo viên, đặc biệt là ngƣời giáo viên THPT.
Trong bối cảnh hiện nay ngành giáo dục và đào tạo đang nỗ lực đổi mới
phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học
sinh trong hoạt động học tập nhằm phù hợp với xu thế của thời đại. Vấn đề này đã
đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với giáo viên THPT là phải đổi mới cách dạy: Giáo
viên chỉ là ngƣời hƣớng dẫn chỉ đạo điều khiển học sinh đi tìm kiến thức mới, vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Chính vì vậy học sinh phải là ngƣời tự giác,
chủ động, tìm tòi, phát hiện các kiến thức mới một cách linh hoạt, sáng tạo vào
thực tiễn cuộc sống thông qua sự dẫn dắt điều khiển của giáo viên trong tiết dạy.
Dao vậy việc lựa chọn phƣơng pháp dạy học sao cho phù hợp với kiểu bài và phù
hợp với đối tƣợng học sinh là một vấn đề rất quan trọng, đó là một thủ thuật sƣ
phạm của ngƣời giáo viên. Nhận thức đƣợc điều đó, chúng tôi biên soạn cuốn
Phƣơng pháp dạy học Công nghệ. Nội dung tài liệu giới thiệu khái quát những vấn
đề cơ bản về mục tiêu, phƣơng pháp dạy học nội dung điển hình, cấu trúc nội dung
...Hy vọng cuốn sách sẽ giúp ích cho các bạn trong học tập cũng nhƣ trong cuộc
sống
Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong bạn đọc
góp ý kiến nhận xét để cuốn tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
TRƢỜNG ĐHSPKT HƢNG YÊN
TÁC GIẢ


2


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: Những vấn đề chung về môn Công nghệ Công

7

nghiệp
1.1.

Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học

7

1.2.

Giới thiệu khái quát cấu trúc chƣơng trình

8

1.3.

Đặc điểm của nội dung môn học


10

1.4.

Một số yêu cầu khi dạy học môn Công nghệ 11 và 12

11

Chƣơng 2: Hƣớng dẫn PPDH phần 1: Vẽ kỹ thuật – Công nghệ

14

11
2.1.

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 1: Vẽ kỹ thuật

14

2.1.1.

Mục tiêu học tập

14

2.1.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

15


2.1.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

15

2.1.4.

Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

16

2.2.

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 2: Vẽ kỹ thuật ứng

22

dụng
2.2.1

Mục tiêu học tập

22

2.2.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng


23

2.2.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

24

2.2.4.

Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

24

Chƣơng 3: Hƣớng dẫn PPDH phần 2: Chế tạo cơ khí – Công

31

nghệ 11
3.1.

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 3: Vật liệu cơ khí và

31

công nghệ chế tạo phôi
3.1.1.

Mục tiêu học tập


31

3.1.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

31

3.1.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

32

3.1.4.

Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

32

3.2.

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 4: Công nghệ cắt gọt

34

3


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN


KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí
3.2.1.

Mục tiêu học tập

34

3.2.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

35

3.2.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

36

3.2.4.

Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

36

Chƣơng 4: Hƣớng dẫn PPDH phần 3: Động cơ đốt trong _


39

Công nghệ 11
4.1.

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 5: Đại cƣơng về

39

động cơ đốt trong
4.1.1.

Mục tiêu học tập

39

4.1.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

39

4.1.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

40

4.1.4.


Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

41

4.2

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 6: Cấu tạo động cơ

43

đốt trong
4.2.1.

Mục tiêu học tập

43

4.2.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

44

4.2.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

45

4.2.4.


Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

46

4.3

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 7: Ứng dụng động cơ

49

đốt trong
4.3.1

Mục tiêu học tập

49

4.3.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

50

4.3.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

50


4.3.4.

Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

51

Chƣơng 5: Hƣớng dẫn PPDH phần điện tử _ Công nghệ 11

58

5.1

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 1: Linh kiện điện tử

58

5.1.1.

Mục tiêu học tập

58

5.1.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

58

5.1.3.


Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

58

5.1.4.

Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

58

5.2.

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 2: Một số mạch điện

65

4


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

tử cơ bản
5.2.1.

Mục tiêu học tập

65


5.2.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

65

5.2.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

65

5.2.4.

Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

65

5.3

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 3: Một số mạch điện

71

tử điều khiển đơn giản
5.3.1.

Mục tiêu học tập

71


5.3.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

71

5.3.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

71

5.3.4.

Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

71

5.4.

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 4: Một số thiết bị

76

điện tử dân dụng
5.4.1.

Mục tiêu học tập


77

5.4.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

77

5.4.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

77

5.4.4.

Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

77

Chƣơng 6: Hƣớng dẫn PPDH phần kỹ thuật điện _ Công nghệ

82

12
6.1.

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 5: Đại cƣơng về

82


động cơ đốt trong
6.1.1.

Mục tiêu học tập

82

6.1.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

82

6.1.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

82

6.1.4.

Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

82

6.2

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 5: Đại cƣơng về


87

động cơ đốt trong
6.2.1.

Mục tiêu học tập

87

6.2.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

87

6.2.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

87

6.2.4.

Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

87

6.3.

Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy hoc chƣơng 5: Đại cƣơng về


91

5


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

động cơ đốt trong
6.3.1.

Mục tiêu học tập

91

6.3.2.

Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng

91

6.3.3.

Một số đặc điểm nộ dung của chƣơng

91

6.3.4.


Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình

91

4.11.2. Nhóm kỹ năng định vị

91

4.11.3. Nhóm kỹ năng điều khiển

91

6


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔN CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP
1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học
1.1.1. Kiến thức:
a) Đối với môn Công nghệ 11
- Hiểu đƣợc một số phƣơng pháp biểu diễn dùng trên bản vẽ kỹ thuật
- Hiểu đƣợc một số kién thức cơ bản về gia công chế tạo cơ khí
- Hiểu đƣợc vai trò, nguyên lý làm việc, cấu tạo và ứng dụng của động cơ đốt trong
2 kỳ, 4 kỳ dùng nhiên liệu xăng và diêzen.
b) Đối với môn Công nghệ 12

- Hiểu biết đƣợc tầm quan trọng của Kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống
- Biết đƣợc cấu tạo, công dụng nguyên lý, số liệu kỹ thuật của linh kiện điện tử thông
dụng.
- Hiểu sơ đồ và chức năng của mạch điện tử cơ bản, mạch điện tử cơ bản
- Hiểu khái quát về hệ thống thông tin, viễn thông và một số thiết bị điện tử thông
dụng
- Hiểu đƣợc khái niệm sơ đồ hệ thống điện quốc gia lƣới điện quốc gia
- Hiểu một số kiến thức cơ bản về mạch điện ba pha, máy điện ba pha
- Hiểu đƣợc đặc điểm, yêu cầu, sơ đồ mạch điện sản xuất
1.1.2. Kỹ năng
a) Đối với môn Công nghệ 11
- Đọc và vẽ đƣợc một số bản vẽ cơ khí đơn giản.
- Lập đƣợc quy trình sản xuất sản phẩm đơn giản trong công nghiệp.
- Vận hành và bảo dƣỡng đƣợc một số động cơ đốt trong công xuất nhỏ.
- Tháo lắp, điều chỉnh đƣợc các cơ cấu và sửa chữa đƣợc những hƣ hỏng thông
thƣờng một số động cơ đốt trong thông dụng.
b) Đối với môn Công nghệ 12
- Nhận biết một số linh kiện điện tử thông dụng, một số mạch điện tử cơ bản và
một số thiết bị điện và điện tử thông dụng, biết kiểm tra một số linh kiện thông
dụng
- Biết thiết kế mạch điện tử đơn giản, lắp đƣợc một số mạch điều khiển điện tử đơn
giản, biết khảo sát một số mạch điện tử thông dụng
- Nối đƣợc phụ tải mạch điện xoay chiều ba pha theo kiểu sao và tam giác
7


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT


- Nhận dạng đƣợc cấu tạo các động cơ không đồng bộ ba pha
1.1.3. Thái độ
- Yêu thích, hứng thú với môn học và có ý thức vận dụng kiến thức đã học.
- Có ý thức sáng tạo và rèn luyện tác phong công nghiệp.
1.2. Giới thiệu khái quát cấu trúc chƣơng trình
1.2.1. Đối với môn Công nghệ 11
Chƣơng trình môn Công nghệ 11 gồm 3 phần chính: Vẽ kỹ thuật, Chế tạo cơ
khí, Động cơ đốt trong.
- Phần một: Vẽ kỹ thuật
Chƣơng 1: Vẽ kỹ thuật cơ sở gồm 7 bài (từ bài 1 đến bài 7) trong đó có 5 lý
thuyết và 2 bài thực hành.
Chƣơng 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng gồm 7 bài (từ bài 8 đến bài 14) trong đó có
5 lý thuyết và 2 thực hành.
- Phần 2: Chế tạo cơ khí
Chƣơng 3: Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi bồm 2 bài lý thuyết (từ
bài15 đến bài 16).
Chƣơng 4: Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hóa trong chế tạo cơ khí
gồm 3 bài (từ bài 17 đến bài 19), đó có 2 lý thuyết và 1 thực hành.
- Phần ba: Động cơ đốt trong
Chƣơng 5: Đại cƣơng về động cơ đốt trong gồm 2 bài lý thuyết (bài 20 và
bài 21).
Chƣơng 6: Cấu tạo của động cơ đốt trong gồm 10 bài (từ bài 22 đến bài 31),
trong đó có 9 lý thuyết và 1 thực hành.
Chƣơng 7: Ứng dụng động cơ đốt trong gồm 8 bài (từ bài 32 đến bài 39),
trong đó 7 lý thuyết và 1 thực hành.
Cuối mỗi phần có hệ thống hóa nội dung chính dƣới dạng sơ đồ.
1.2.2. Đối với môn Công nghệ 12
Chƣơng trình Công nghệ 12 với thời lƣợng 35 tiết, tƣơng đƣơng với chƣơng
trình Kĩ thuật điện 12 trƣớc đây.
Chƣơng trình môn Công nghệ 12 gồm 2 phần chính:

Phần 1: Kĩ thuật điện tử
Chƣơng 1: Linh kiện điện tử
Chƣơng 2: Một số mạch điện tử cơ bản
Chƣơng 3: Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản
Chƣơng 4: Một số thiết bị điện tử dân dụng
8


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

Phần 2: Kĩ thuật điện
Chƣơng 5: Mạch điện xoay chiều 3 pha
Chƣơng 6: Máy điện 4 pha
Chƣơng 7: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
* Các dạng bài của môn Công nghệ ở phổ thông
+ Bài dạy lý thuyết
+ bài dạy thực hành, tham quan
+ Bài ôn tập
- Cấu trúc các bài dạy lý thuyết
+ Mục tiêu:
Qua bài học này GV phải làm cho HS đạt đƣợc những mục tiêu cụ thể nào
(loại mục tiêu, mức độ, điều kiện ...), chú ý mục tiêu nhận thức. Mục tiêu này
thƣờng bám sát mục tiêu tƣơng ứng trong SGK.
+ Chuẩn bị:
Chuẩn bị nội dung, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo riêng cho bài ngoài
những yêu cầu chuẩn bị chung cho nhiều bài đã đƣợc nêu chung trong phần mở
đầu của sách.
+ Gợi ý tiến trình tổ chức dạy học

Cấu trúc bài và phân bố thời gian, chỉ rõ trọng tâm (nếu có).
Các hoạt động dạy học: Nêu các hoạt động chính (hoạt động định hƣớng,
các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức mới; hoạt động củng cố kiến thức; hoạt
động đánh giá, tổng kết ...), mỗi hoạt động sẽ chỉ rõ: cách thức và phƣơng tiện
sử dụng; các câu hỏi gợi mở; các nội dung chính cần làm rõ ... bám sát nội dung
tƣơng ứng SGK.
Hƣơng dẫn trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK và thông tin bổ sung (nếu
cần).
- Cấu trúc bài dạy thực hành, tham quan
+ Mục tiêu
Qua bài này GV phải làm cho HS đạt đƣợc những mục tiêu cụ thể nào (loại
mục tiêu, mức độ, điều kiện ...), chú ý mục tiêu hành động. Mục tiêu này
thƣờng bám sát mục tiêu tƣơng ứng SGK.
+ Chuẩn bị:
Chuẩn bị nội dung, dụng cụ, vật liệu, tài liệu tham khảo, phiếu giao việc,
phiếu theo dõi đánh giá, ...
+ Gợi ý tiến trình tổ chức thực hành
Cấu trúc bài và phân bố thời gian
9


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

Các hoạt động dạy học: Nêu các hoạt động chính (hƣớng dẫn ban đầu; thực
hành của HS và hƣớng dẫn thƣờng xuyên của GV). Trong mỗi hoạt động sẽ chỉ
rõ: Phƣơng tiện, điều kiện và cách thực hiện cụ thể cho từng hoạt động; cố gắng
thể hiện tính quy trình, các bƣớc thực hành.
+ Đánh giá: (nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của học sinh hoặc của

nhóm học sinh).
- Cấu trúc các bài ôn tập
+ Mục tiêu
+ Hệ thống hóa nội dung cơ bản của chƣơng (dƣới dạng sơ đồ khối để mô tả
mối liên hệ giữa các nội dung).
+ Các câu hỏi của phần
1.3. Đặc điểm của nội dung môn học
Về nội dung và cách thể hiện, SGK Công nghệ đã tập trung vào:
- Công khai mục tiêu các bài học nhưng không làm giảm tính chủ động, sáng
tạo của giáo viên khi lên lớp. Để thực hiện yêu cầu này các tác giả đã phỏng theo
cách phân loại và phân chia thứ bậc (mức độ) của mục tiêu dạy học của BS. Bloom
để lựa chọn khoảng mức độ khi xác định mục tiêu mỗi bài. Theo cách đó, mục tiêu
của các bài học trong sách giáo khoa đƣợc xác định ở các khoảng: biết, hiểu, vận
dụng, .... (với mục tiêu nhận thức); làm theo, làm đƣợc, chính xác hóa ... (với mục
tiêu kỹ năng); tiếp nhận, đáp ứng, ... (đối với mục tiêu thái độ). Còn việc chọn
động từ thể hiện mức độ cụ thể của mục tiêu này cho phù hợp với điều kiện dạy
học cụ thể đƣợc giành cho giáo viên. Chẳng hạn khoảng mức độ “hiểu đƣợc“ của
mục tiêu nhận thức có thể là: nhận biết, giải thích, minh họa, phán đoán, ...; các
mức độ cụ thể này GV sẽ tự quyết định lựa chọn trên cơ sở điều kiện dạy học.
- Nội dung SGK không đi sâu vào giải thích diễn biến, cơ chế của các quá trình vật
lý, hóa học, sinh học, ... của từng đối tƣợng công nghệ cụ thể; không yêu cầu
chứng minh các công thức mà chỉ nêu bản chất và ứng dụng của chúng; đảm bảo
tính liên môn để tránh trùng lặp nội dung hoặc thiếu kiến thức cơ sở cần thiết; giảm
bớt những hình vẽ cụ thể về cấu tạo của những đối tƣợng phức tạp, ...
- Kênh hình: Tăng cƣờng sử dụng kênh hình để hỗ trợ kênh chữ. Các hình vẽ đƣợc
đề nghị là in màu để thực sự là nguồn thông tin mang kiến thức và giúp GV đổi
mới PPDH.
- Định hướng đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh bằng cách: sử dụng các phƣơng tiện trực quan kết hợp với đàm thoại; liên hệ
bài học với hiểu biết và kinh nghiệm thực tiễn của học sinh; hƣớng dẫn học sinh sử

dụng SGK trong học tập; cải tiến đánh giá (các câu hỏi, đề kiểm tra yêu cầu không
chỉ học thuộc kiến thức trong SGK mà còn phải biết vận dụng tổng hợp kiến thức
để giải quyết những vấn đề có ý nghĩa trong học tập ...). Tuy nhiên những câu hỏi/
phƣơng án tổ chức hoạt động học tập trong SGK và SGV cũng chỉ là phƣơng án
gợi ý; giáo viên có thể sáng tạo những phƣơng án khác phù hợp với điều kiện dạy
học cụ thể.
10


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

- Tính khả thi: Các bài thực hành cố gắng thể hiện hai phƣơng án để các trƣờng
lựa chọn.
1.4. Một số yêu cầu khi dạy học môn Công nghệ 11 và 12
1.4.1 Về việc xác định mục tiêu của các bài
Mục tiêu của các bài đƣợc cụ thể hóa dựa trên mục tiêu tƣơng ứng trong
chƣơng trình và SGK. GV có thể phân hóa tiếp mục tiêu đó cho phù hợp với đối
tƣợng dạy học cụ thể.
Các loại và thứ bậc của mục tiêu dạy học:
Mục tiêu/
thức bậc

Mục tiêu kiến thức

Mục tiêu kĩ năng

Mục tiêu thái độ


1

Biết, nhận biết, nhớ: kể
tên, liệt kê, mô tả, phát
biểu, tái hiện, … đƣợc
các đối tƣợng

Bắt trước, làm theo: Định hướng, tiếp nhận:
Lặp lại đƣợc hành Chú ý, quan tâm có chủ
động qua quan sát, định đến đối tƣợng
hƣớng dẫn trực tiếp

2

Hiểu, thông hiểu: giải
thích, minh họa, nhận
biết, phán đoán, … về
đối tƣợng bằng ngôn
ngữ của mình.

Thao tác, làm được:
Thực hiện đúng trình
tự hành động đã đƣợc
quan sát, hƣớng dẫn
trƣớc đó.

Đáp ứng, phản ứng: ý
thức đƣợc, biểu lộ cảm
xúc về đối tƣợng (trả
lời, hợp tác, …)


3

Áp dụng, vận dụng:
phân biệt, chỉ rõ, xử lý,
phát triển về đối tƣợng
trong tình huống cụ thể

Chính xác: hành động
hợp lý, loại bỏ tác
động thừa, tự điều
chỉnh hành động.

Chấp nhận: Nhận xét,
bình luận, thể hiện quan
điểm (thừa nhận, hứng
thú, hƣởng ứng, …)

4

Phân tích: Xác định,
phân biệt, so sánh,
phân loại các yêu tố, bộ
phận của đối tƣợng

Biến hóa, phân chia
hành động: Tự phân
chia hành động thành
các yếu tố hợp lý, đúng
trình tự


Tổ chức, chuyển hóa:
Chấp nhận giá trị, đƣa
nó vào hệ thống giá trị
của bản thân, bảo vệ
quan điểm.

5

Tổng hợp: Tóm tắt, kết
luận, giải quyết, hình
thành nên đối tƣợng
hoàn chỉnh.

Thành thạo, kĩ xảo: Chuẩn định, đánh giá:
Chuyển tiếp linh hoạt Ham mê, niềm tin, ý
các hành động, giảm chí, quyết định, …
thiểu sự tham gia của ý
thức, tự động hóa.

6

Đánh giá: phán xử,
quyết định, lựa chọn,
… về đối tƣợng

Trọng tâm của đổi mới xác định mục tiêu bài dạy là chuyển từ việc xác định
mục tiêu cho ngƣời dạy sang xác định mục tiêu cho ngƣời học. Do đó cần:
- Nắm đƣợc điều kiện dạy học cụ thể (mặt bằng trình độ học sinh, phân phối
trƣơng trình, cơ sở vật chất, phƣơng tiện và đồ dùng dạy học ...) để chuẩn bị

bài giảng theo mục tiêu đã xác định.
11


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

- Diễn đạt mục tiêu một cách định hƣớng, rõ ràng, có thể đánh giá đƣợc qua các
hành động cụ thể. Mỗi mục tiêu thƣờng đƣợc diễn đạt bằng một câu (thƣờng là
câu khẳng định); trong đó nêu đƣợc điều kiện, hành động cần tiến hành và mức
độ chuẩn mực cần đạt đƣợc.
Chẳng hạn với bài 23 - Mạch điện xoay chiều 3 pha, mục tiêu của bài đƣợc
diễn đạt nhƣ sau:
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
 Hiểu đƣợc nguồn điện ba pha và các đại lƣợng đặc trƣng của mạch điện ba
pha.
 Biết đƣợc cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác và quan
hệ giữa đại lƣợng dây và pha.
Ví dụ: bài 6 “Thực hành - Transistor”
Dạy xong bài này, GV cần làm cho HS:
• Nhận dạng đƣợc các loại transistor NPN, PNP cao tần, âm tần, công suất
nhỏ, công suất lớn.
• Đo đƣợc điện trở thuận, ngƣợc giữa các chân của transistor để phân biệt loại
transistor NPN, PNP, phân biệt loại tốt, xấu và xác định đƣợc điện cực B của
Transistor
• Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
1.4.2 Về việc chuẩn bị bài dạy
- Chuẩn bị nội dung: thƣờng yêu cầu nghiên cứu kỹ nội dung tƣơng ứng trong
SGK. Ngoài ra có thể tham khảo các giáo trình,tài liệu có liên qua thuộc các

lĩnh vực kĩ thuật điện, kĩ thuật điện tử để làm phong phú bài giảng nhƣng
không làm tăng thêm nội dung.
- Chuẩn bị phƣơng tiện, đồ dùng dạy học nhƣ máy chiếu bản trong, máy vi tính
và projector, mô hình, vật thể, tranh vẽ ... Với các bài thực hành, SGK thƣờng
xây dựng 2 phƣơng án thực hiện; do đó có thể chuẩn bị theo yêu cầu đã nêu ở
các bài tƣơng ứng trong SGK cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể của
nhà trƣờng.
1.4.3 Về phần gợi ý tiến trình tổ chức dạy học
Đây là phần trọng tâm của việc đổi mới dạy học bộ môn này. Mục đích của
việc đổi mới này là tạo mọi điều kiện, cơ hội để HS đƣợc suy nghĩ nhiều hơn, làm
việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn trong giờ học. Nghĩa là phấn đấu để HS đƣợc
chủ động, tự lực tham gia xây dựng bài.
Theo hƣớng đó, SGK trình bày phần này dƣới dạng hoạt động dạy học (trừ
những hoạt động quen thuộc nhƣ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ). Ở đây chỉ
tập trung vào những hoạt động nghiên cứu kiến thức mới. Mỗi hoạt động tƣơng
ứng với một hoặc một vài nội dung trong bài. Để tránh trùng lặp nội dung SGK
nhiều khi không trình bày đầy đủ nội dung mà chủ yếu là cung cấp thông tin, dữ
12


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

liệu có liên quan và gợi ý phƣơng án xử lý thông tin để rút ra những kiến thức mới
cần lĩnh hội (thƣờng thể hiện dƣới dạng các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt; các yêu cầu
về quan sát hình vẽ, mô hình ...). Tuy nhiên, đó chỉ là phƣơng án gợi ý; GV có thể
tham khảo để đƣa ra những cách làm phù hợp hơn (ví dụ: thời điểm đặt câu hỏi, độ
khó của câu hỏi, số lƣợng câu hỏi cần sử dụng; sách vẽ hình và sử dụng cụ thể đồ
dùng dạy học trong mỗi hoạt động; cách tiến hành củng cố kiến thức, đánh giá mức

độ hiểu bài của học sinh ...).
Với các bài thực hành, thăm quan, đánh giá đƣợc trình bày thành một mục
riêng bởi vì đánh giá kết quả thực hành, thăm quan phải kết hợp cả kết quả theo dõi
quá trình (bằng phƣơng pháp quan sát) và kết quả cuối cùng (chấm sản phẩm hoặc
báo cáo).
1.4.4 Những khó khăn trong dạy học Công nghệ và gợi ý cách giải quyết.
a) Một số nội dung mới đƣợc cập nhật, bổ sung nhƣ đã nói ở trên, GV cần
đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng (thƣờng xuyên hoặc định kì hàng năm)
b) Thiết bị đồ dùng dạy học bộ môn thƣờng thiếu và không đồng bộ; nhất là
đối với các bài thực hành, vì vậy GV cần chủ động đề xuất (khi lập kế hoạch đầu
năm) để nhà trƣờng hỗ trợ các nguồn lực cần thiết và có kế hoạch bổ sung hàng
năm.
c) Nhƣ đã nói trên, trọng tâm của đổi mới PPDH hiện nay là làm thế nào để
phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực, sáng tạo của HS trong học tập. Trong đó
GV cần chuyển từ cách lập kế hoạch dạy học (giáo án) theo nội dung sang lập kế
hoạch dạy học theo các hoạt động cụ thể (còn gọi là hoạt động hóa nội dung học
tập). Làm thế nào thực hiện đƣợc điều đó? Luận điểm khoa học ở đây là: Mỗi một
nội dung dạy học đều liên quan mật thiết với những hoạt động nhất định (đó là
những hoạt động đã đƣợc tiến hành trong quá trình hình thành và vận dụng nội
dung đó). Phát hiện đƣợc những hoạt động tiềm tàng trong một nội dung là cụ thể
hóa đƣợc mục tiêu dạy học nội dung đó, là chỉ ra đƣợc cách kiểm tra việc thực hiện
mục tiêu này; đồng thời vạch ra một con đƣờng để học sinh chiễm lĩnh nội dung
đó. Cho nên điều căn bản của PPDH là khai thác đƣợc những hoạt động tiềm tàng
trong từng nội dung để đạt đƣợc mục tiêu dạy học tƣơng ứng.
Từ phân tích trên cho thấy có thể khai thác SGK theo hướng hoạt động hóa nội
dung dạy học bằng cách:
- Hiểu rõ mục tiêu bài dạy (đầu ra) và trình độ phát triển tâm sinh lý HS (đầu
vào) để có cách tổ chức hợp lý từng hoạt động học tập.
- Khai thác tốt kênh nhìn trong SGK. Do tính chất đa chức năng, đa phƣơng
án của các đối tƣợng kỹ thuật nên trong các giáo trình, tài liệu có thể sử dụng các

mô hình khác nhau để biểu diễn cùng một đối tƣợng. Cần phân tích để lựa chọn
chúng cho phù hợp vơi mục tiêu và điều kiện dạy học cụ thể.
- Thực hiện đúng các nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học (đúng lúc, đúng
chỗ, đủ cƣờng độ).
13


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

- Sử dụng các Graph nội dung dạy học (sơ đồ mô tả một cách trực quan về
cấu trúc nội dung và mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức của bài dạy), nhất là các
sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý – chức năng của các đối tƣợng kỹ thuật, sơ đồ hệ
thống hóa kiến thức ở các bài, chƣơng, phần.
Chƣơng 2
HƢỚNG DẪN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN 1: VẼ KỸ THUẬT –
CÔNG NGHỆ 11
2.1. Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy học chƣơng 1: Vẽ kỹ thuật
2.1.1. Mục tiêu học tập
Mục tiêu
Giải thích – hƣớng dẫn
Chủ đề: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
1. Kiến thức: Hiểu đƣợc nội dung cơ
bản của một số tiêu chuẩn về trình bày
bản vẽ kỹ thuật.
2. Thái độ: Tuân thủ các tiêu chuẩn bản
vẽ kỹ thuật
Chủ đề: Phương pháp biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
1. Kiến thức:

- Hiểu đƣợc nội dung của phƣơng pháp
hình chiếu vuông góc; khái niệm về
hình cắt, mặt cắt, khái niện về hình
chiếu trục đo.

- Về phép chiếu, hình chiếu, hình
chiếu vuông góc, hình cắt đơn giản;
HS đã đƣợc học ở phần VKT trong
Công nghệ 8. Cần kế thừa và phát
- Biết cách vẽ: mặt cắt, hình cắt của vật triển những vấn đề sau:
thể đơn giản; hình chiếu trục đo vuông + Chú ý các thuật ngữ: Mặt phẳng
góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc chiếu, mặt phẳng hình chiếu, hình
cân của vật thể.
chiếu trục đo, hình không gian, ...
- Biết đƣợc khái niệm về hình chiếu của vật thể.
phối cảnh, cách vẽ phác hình chiếu phối + HS cần hiểu đƣợc mối liên hệ giữa
cảnh của vật thể đơn giản
các hình chiếu của vật thể để vận
dụng khi đọc và vẽ hình chiếu của
2. Kỹ năng
vật thể.
- Vẽ đƣợc: các hình chiếu vuông góc và
hình cắt của các vật thể đơn giản; hình + Phƣơng pháp chiếu góc thứ ba là
chiếu trục đo của vật thể đơn giản từ nội dung mới, cần đối chiếu, so sánh
với phƣơng pháp chiếu góc thứ nhất.
hình chiếu vuông góc.
- Biết cách trình bày bản vẽ theo các + Không cần chứng minh hệ số biến
dạng của hình chiếu trục đo mà chỉ
tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
yêu cầu vận dụng chúng để chọn loại

14


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

- Biết cách vẽ phác đƣợc hình chiếu hình chiếu trục đo biểu diễn thích
phối cảnh của vật thể đơn giản.
hợp cho từng vật thể.
- Nhận biết đƣợc hình chiếu vuông góc,
hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh
của vật thể.
2. Thái độ
- Làm việc theo quy trình, kiên trì,
chính xác.
2.1.2. Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng
Cấu trúc nội dung chính của chƣơng đƣợc thể hiện trong sơ đồ sau:
Tiêu chuẩn trình
bày bản vẽ kỹ
thuật
Hình chiếu vuông góc

Hình biểu diễn
trên bản vẽ kỹ
thuật

Mặt cắt, hình cắt

- Khổ giấy

- Tỉ lệ
- Chữ viết
- Ghi kích thƣớc
- Phƣơng pháp chiếu góc
thứ nhất
- Phƣơng pháp chiếu góc
thứ 3
- Khái niệm
- Các loại mặt cắt
- Các loại hình cắt

- Khái niệm và thông số
cơ bản
- HCTĐ vuông góc cân
- HCTĐ xiên góc cân
Cách niệm
vẽ HCTĐ vủa vất
- Khái
Hình chiếu phối cảnh
thể
+ HCPC một điểm tụ
+ HCPC hai điểm tụ
- Phƣơng pháp cẽ phác
hHCPC
Phân bố các bài trong chƣơng (căn cứ vào mục 1.4.5)
Hình chiếu trục đo
(HCTĐ)

* Chương 1: Vẽ kỹ thuật cơ sở
- Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật (1 tiết)

- Bài 2: Hình chiếu vuông góc (1 tiết)
- Bài 3: Thực hành: vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản (1 tiết)
- Bài 4: Mặt cắt và hình cắt (1 tiết)
- Bài 5: Hình chiếu trục đo (1 tiết)
- Bài 6: Thực hành biểu diễn vật thể (2 tiết)
- Bài 7: Hình chiếu phối cảnh (1 tiết)
2.1.3. Một số đặc điểm nội dung của chƣơng
Chƣơng 1: Vẽ kỹ thuật cơ sở gồm các nội dung chính sau:
15


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

- Các tiêu chuẩn cơ bản của Vẽ kỹ thuật có các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ
và tiêu chuẩn vẽ các hình biểu diễn.
- Các hình chiếu, hình cắt và mặt cắt là các hình biểu diễn hai chiều chủ yếu
dùng trên các bản vẽ kỹ thuật.
- Hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh là hình ba chiều bổ sung cho các
hình hai chiều đƣợc dùng trên bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng.
2.1.4. Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình
Trên lớp, tùy theo nội dung, điều kiện, bối cảnh dạy học mà GV lựa chọn, sử
dụng phƣơng pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên, trƣớc khi lên lớp, GV có thể dự
kiến tình huống để chuẩn bị trƣớc phƣơng pháp, cách giải quyết để quá tình dạy
học đạt hiệu quả và tránh đƣợc những khó khăn, lúng túng không đáng có. Do đó,
ở đây chỉ trình bày một số gợi ý khi dạy học các bài cụ thể.
Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
* Mục tiêu: sau bài học này GV phải làm cho HS:
- Hiểu đƣợc nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ

thuật.
- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.
* Gợi ý giảng dạy một số nội dung:
Để giảng dạy bài này đƣợc tốt, GV cần nắm vừng tiêu chuẩn trình bày bản vẽ
kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN). Cần chú ý đặt thời lƣợng vào
trọng tâm của bài gồm cách chia khổ giấy chính, cách vẽ các nét vẽ, cách ghi
chữ số kích thƣớc. GV cần hƣớng dẫn HS trả lời các câu hỏi mở trong SGV,
đây là những câu hỏi mở giúp HS phát triển tƣ duy.
Bài 2: Hình chiếu vuông góc
* Mục tiêu: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS:
- Hiểu đƣợc nội dung cơ bản của phƣơng pháp hình chiếu vuông góc.
- Biết đƣợc vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ kỹ thuật.
* Gợi ý giảng dạy một số nội dung:
Để giảng dạy bài này đƣợc tốt, GV nên chuẩn bị tranh vẽ hình 2.1 và 2.3, mô
hình vật mẫu theo hình 2.1 SGK và mô hình 3 mặt phẳng hình chiếu. Cũng cần chú
ý tới trọng tâm của bài: vị trí tƣơng đối giữa ngƣời quan sát, vật thể và mặt phẳng
chiếu; cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ để phân bố thời gian của từng phần
cho hợp lý. Trong bài này GV có thể thiết kế bài giảng điện tử bằng các phần mền
nhƣ PowerPoint, violet, ... để trình chiếu bài giảng theo ý tƣởng của mình.
Trong bài này, khi vẽ hình GV cần chú ý tới tính chính xác của các hình chiếu
trên các mặt phẳng hình chiếu.
GV có thể sử dụng một số câu hỏi sau:
16


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

- Trong PPCG1 vị trí tƣơng đối giữa ngƣời quan sát, vật thể và mặt phẳng hình

chiếu nhƣ thế nào?
- Trong PPCG1 vật thể đƣợc đặt nhƣ thế nào đối với các mặt phẳng chiếu
đứng, bằng và cạnh?
- Sau khi chiếu, mặt phẳng chiếu bằng, mặt phẳng chiếu cạnh đƣợc mở ra nhƣ
thế nào? Vì sao phải mở hai mặt đó trùng với mặt phẳng chiếu đứng?
- Trên bản vẽ các hình chiếu đƣợc bố trí nhƣ thế nào?
+ Cần nói rõ: Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh đƣợc đặt đúng liên hệ gióng
đối với hình chiếu đứng.
- Trong PPCG3 vị trí tƣơng đối giữa ngƣời quan sát, vật thể và mặt phẳng hình
chiếu nhƣ thế nào? So sánh với PPCG1?
- Trong PPCG3 vật thể đƣợc đặt nhƣ thế nào đối với các mặt phẳng chiếu
đứng, bằng và cạnh? So sánh với PPCG1?
- Trong PPCG3, mặt phẳng chiếu bằng, mặt phẳng chiếu cạnh đƣợc mở ra nhƣ
thế nào? So sánh với PPCG1?
- Trong PPCG3, các hình chiếu đứng, bằng và cạnh đƣợc bố trí nhƣ thế nào
trên bản vẽ? So sánh với PPCG1?
+ Cần nói rõ tiêu chuẩn Việt Nam trƣớc đây chỉ quy định bản vẽ kỹ thuật dùng
PPCG thứ nhất. Song ngày nay đã mở rộng quan hệ kinh tê và kĩ thuật với
nhiều nƣớc trên thế giới, do đó cần phải biết PPCG3. PPCG này đƣợc nhiều
nƣớc nhƣ Mỹ, Nhật, một số nƣớc ĐNÁ và châu Mỹ sử dụng.TCVN hiện nay là
tiêu chuẩn Quốc tế quy định dùng PPCG1 hoặc PPCG3 để biểu diễn vật thể
trên bản vẽ kĩ thuật.
Bài 3: Thực hành – Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
* Mục tiêu: Sau bài học này GV phải làm cho HS:
- Vẽ đƣợc 3 hình chiếu của vật thể đơn giản
- Ghi đƣợc các kích thƣớc trên các hình chiếu của vật thể đơn giản
- Trình bày đƣợc bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật.
* Gợi ý giảng dạy một số nội dung:
Trong bài này GV có thể chia bài thực hành thành 3 phần
Phần 1: Giới thiệu bài trong SGK (10 phút)

Phần 2: HS làm bài tại lớp dƣới sự hƣớng dẫn của GV (30 phút)
Phần 3: Tổng kết, đánh giá (5 phút)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài trong SGK
- GV trình bày nội dung và các bƣớc tiến hành của bài
- GV nêu cách trình bày làm trên khổ giấy A4
17


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

- Cách bố trí các hình chiếu
- Cách vẽ các đƣờng nét
- Cách ghi kích thƣớc
- Kẻ khung vẽ và khung tên
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
GV giao đề bài cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm
HS làm bài theo sự hƣớng dẫn của GV
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
GV nhận xét giờ thực hành
- Kĩ năng làm bài thực hành của HS
- Thái độ học tập của HS
- GV thu bài về nhà chấm
- GV yêu cầu HS đọc trƣớc bài 4 và khuyến khích HS làm mô hình vật thể
bằng vật liệu mền.
Bài 4: Mặt cắt và hình cắt
* Mục tiêu: Sau khi học xong bài này GV phải làm cho HS
- Hiểu đƣợc một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt.
- Hiểu cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.

* Gợi ý giảng dạy một số nội dung:
- Trọng tâm của bài
+ Khái niệm về hình cắt và mặt cắt
+ Cách vẽ mặt cắt, hình cắt.
Hoạt động 1: Khái niệm hình cắt, mặt cắt
- Cần chú ý là trong phần Vẽ kĩ thuật của Công nghệ 8, HS đã học khái niệm
về hình cắt, vì vậy GV đặt câu hỏi gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học.
- GV dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 4.1 SGK trình bày quá trình vẽ hình cắt và
mặt cắt.
Để kết luận, GV có thể đặt câu hỏi: Thế nào là mặt phẳng cắt, mặt cắt và hình
cắt? Để HS hiểu rõ khái niệm này.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt cắt
- GV cần nói rõ mặt cắt dùng để làm gì, dùng trong trƣờng hợp nào?
- GV trình bày hai loại mặt cắt chập và mặt cắt rời nhƣ trong SGK và đặt câu
hỏi?

18


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

+ Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau nhƣ thế nào? Chúng dùng trong
trƣờng hợp nào?
- GV nõi rõ sự khác nhau về vị trí, về đƣờng bao và về ứng dụng của mặt cắt
chập và mặt cắt rời nhƣ SGK.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hình cắt
GV nêu định nghĩa về hình cắt, sau đó trình bày các loại hình cắt:
- Hình cắt toàn bộ

- Hình cắt một nửa
- Hình cắt cục bộ
GV trình bày rõ cách vẽ và ứng dụng của từng loại.
Hoạt động 4: tổng kết, đánh giá
GV có thể đặt các câu hỏi
- Thế nào là mặt cắt và hình cắt?
- Mặt cắt, hình cắt dùng để làm gì?
- Mặt cắt gồm những loại nào, cách vẽ nhƣ thế nào?
- Hình cắt gồm những loại nào, chúng đƣợc dùng trong trƣờng hợp nào?
GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi, làm bài tập cho ở cuối bài 4 SGK
và yêu cầu HS đọc trƣớc bài 5.
Bài 5: Hình chiếu trục đo
* Mục tiêu: sau bài học này GV phải làm cho HS
- Hiểu đƣợc các khái niệm về hình chiếu trục đo.
- Biết cách vẽ hình chiếu trục đó của vật thể đơn giản.
* Gợi ý giảng dạy một số nội dung
- Để bài giảng đƣợc thực hiện tốt, GV nên chuẩn bị tranh hình 5.1, 5.3, 5.4, 5,6
trong SGK, thƣớc để vẽ elíp.
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm hình chiếu trục đo
+ Trong hoạt động này, GV sử dụng trực quan, giảng giải làm rõ khái niệm về
HCTĐ và đặt các câu hỏi:
+ Hình chiếu trục đó đƣợc vẽ trên một hay nhiều mặt phẳng?
+ Vì sao phƣơng chiếu l không đƣợc song song với mặt phẳng chiếu và không
đƣợc song song với trục tọa độ nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thông số cơ bản của HCTĐ
Đây là nội dung tƣơng đối khó và quan trọng, GV dùng câu hỏi nhƣ SGK để
HS thấy rõ sự thay đổi của các góc trục đo và hệ số biến dạng theo sự thay đổi vị
trí của các trục tọa độ hay phƣơng chiếu l đối với mặt phẳng chiếu P„.
19



TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

GV kết luận: Các gọc trục đo và các hệ số biến dạng là hai thông số cơ bản của
HCTĐ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều:
GV nói rõ có nhiều loại HCTĐ và trong vẽ kĩ thuật thƣờng dùng loại HCTĐ
vuông góc đều và HCTĐ xiên góc cân.
GV giải thích cụm từ “Vuông góc đều“:
- Vuông góc: phƣơng chiếu l vuông góc với mặt phẳng chiếu
- Đều: Hệ số biến dạng bằng nhau: p = q = r
- Góc các trục đo: 120 độ
- Hệ số biến dạng p = q = r = 1
GV trình bày HCTĐ của hình tròn là elíp
Thƣờng dùng HCTĐ vuông góc đều để vẽ các vật thể có đƣờng tròn.
Hoạt động 4: tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân
GV thích cụm từ “xiên góc cân“
Xiên góc: Phƣơng chiếu l không vuông góc với mặt phẳng chiếu
Cân: hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau (p = q khác r)
GV trình bày góc trục đo và hệ số biến dạng
GV hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi gợi mở trong SGK
Hoạt động 5: Cách vẽ HCTĐ
GV trình bày cách vẽ HCTĐ của vật thể thông qua ví dụ bảng 5.1 SGK.
Hoạt động 6: Tổng kết, đánh giá
GV đặt các câu hỏi theo các mục tiêu của bài để tổng kết và đánh giá sự tiếp thu
của HS:
- HCTĐ dùng để làm gì?
- Hai thông số cơ bản của HCTĐ là gì?

- GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi cho ở cuối bài?
Bài 6: Thực hành – biểu diễn vật thể
* Mục tiêu: sau khi học xong bài này, GV phải làm cho HS:
- Đọc đƣợc bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản
- Vẽ đƣợc hình chiếu thứ 3, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể đơn giản
từ bản vẽ hai hình chiếu.
* Gợi ý giảng dạy một số nội dung
Bài thực hành đƣợc tiến hành trong 2 tiết:
Phần 1: giới thiệu bài 6 SGK (khoảng 20 phút)
20


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

Phần 2: HS làm bài tập dƣới sự hƣớng dẫn của GV (khoảng 60 phút)
Phần 3: tổng kết, đánh giá (khoảng 10 phút)
Hoạt động 1: giới thiệu bài 6
- GV trình bày nội và các bƣớc tiến hành nhƣ bài 6SGK
- GV nêu cách trình bày bài làm trên khổ giấy A4 nhƣ bài mẫu.
- Cách bố trí 3 hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo.
- Cách ghi kích thƣớc
- Kẻ khung vẽ và khung tên
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
- GV giao đề bài cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm
- HS làm bài theo hƣớng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
GV nhận xét giờ thực hành:
- Về sự chuẩn bị của HS

- Kĩ năng làm bài thực hành của HS
- Thái độ học tập của HS
- GV thu bài về nhà chấm,
- GV yêu cầu HS đọc trƣớc bài 7 SGK.
Bài 7: Hình chiếu phối cảnh
* Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng
- Biết đƣợc khái niệm về hình chiếu phối cảnh
- Biết cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể đơn giản.
* Gợi ý giảng dạy một số nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiệu các khái niệm về HCPC
- Trình bày hệ thống xây dựng phối cảnh: điểm nhìn, mặt tranh, mặt phẳng vật
thể, đƣờng chân trời, điểm tụ.
- Nhấn mạnh ứng dụng của hình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể có
kích thƣớc lớn: Các công trình kiến trúc, xây dựng nhƣ: nhà cửa, cầu đƣờng...
do đặc điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là gây đƣợc ấn tƣợng về khoảng
cách xa gần của các đối tƣợng đƣợc biểu diễn.
- Phân biệt hai loại hình chiếu phối cảnh một và hai điểm tụ:
+ Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ: mặt tranh đƣợc chọn song song với một
mặt của công trình, cũng có nghĩa là ngƣời quan sát nhìn thẳng vào một mặt của
công trình.
21


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

+ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ: mặt tranh không song song với một mặt
nào của công trình, cũng có nghĩa là ngƣời quan sát vào góc của công trình.
Hoạt động 2: Trình bày cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ

Giáo viên phải vẽ từng bƣớc trên bảng, hƣớng dẫn và giải thích cho học sinh vẽ
theo. Cần chú ý các điểm sau:
- Hình vẽ phác không đòi hỏi độ chính xác cao mà chỉ cần biểu diễn hình
dáng của đối tƣợng.
- Việc ghạch chân đƣờng chân trời tt chính là chỉ định độ cao của điểm nhìn
- Muốn thể hiện mặt bên nào ngoài mặt chính thì chọn điểm tụ về phía mặt
bên ấy của hình chiếu đứng.
- Nên chọn điểm tụ ở xa hình chiếu đứng để hình chiếu phối cảnh không bị
biến dạng nhiều.
- Việc chấm các điểm chỉ định độ dày của đối tƣợng cũng không đòi hỏi thật
chính xác. Tuy nhiên, cần ƣớc lƣợng một cách hợp lí vì nếu hai đoạn thẳng
bằng nhau, thì đoạn nào ở xa điểm nhìn hơn sẽ có hình chiếu phối cảnh ngắn
hơn.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
Nêu các câu hỏi củng cố bài:
- Định nghĩa các khái niệm: điểm nhìn, mặt tranh, mặt phẳng vật thể, mặt
phẳng tầm mắt, đƣờng chân, điểm tụ.
- Hình biểu diễn nào trong các loại hình chiếu trục đó và phối cảnh gây ấn
tƣợng giống nhƣ khi quan sát đối tƣợng trong thực tế?
- So sánh việc vẽ phác HCPC với việc vẽ bức tranh phong cảnh nội thất.
- GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi, làm bài tập cho ở cuối bài 7
SGK và yêu cầu đọc trƣớc bài 8.
2.2. Hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy học chƣơng 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng
2.2.1. Mục tiêu học tập
Mục tiêu
Giải thích – hƣớng dẫn
Chủ đề: Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
1. Kiến thức
- Hiểu đƣợc: Vai trò của bản vẽ kỹ - Chú ý mối liên hệ giữa thiết kế và
thuật trong thiết kế.

bản vẽ kỹ thuật.
2. Thái độ:
- Ý thức đƣợc ý nghĩa của việc học vẽ
kỹ thuật đối với bản thân sau này.
Chủ đề: Các loại bản vẽ kỹ thuật
22


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

1. Kiến thức:
- Hiểu đƣợc: Nội dung chính của bản - Phần này có những nội dung đã dạy
vẽ chi tiết máy và bản vẽ lắp.
ở Công nghệ 8; cần phát triển và đi
sâu vào cách lập bản vẽ chi tiết từ vật
- Biết cách lập bản vẽ chi tiết máy.
mẫu hoặc từ bản vẽ lắp (vẽ tách chi
- Biết đƣợc: khái quát về bản vẽ xây tiết, đọc mặt bằng tổng thể, mặt cắt)
dựng; các loại hình biểu diễn cơ bản
- Khi dạy chủ đề này cần sử dụng các
trong bản vẽ nhà.
phƣơng tiện trực quan (hình vẽ, mô
2. Kỹ năng
hình, các bản vẽ sẵn và các phải ví
- Đọc đƣợc bản vẽ chi tiết và bản vẽ dụ) để hƣớng dẫn HS quan sát, nhận
lắp của các sản phẩm đơn giản. Bản biết.
vẽ của một ngôi nhà đơn giản.
- Lập đƣợc bản vẽ chi tiết máy từ vật

mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm
cơ khí đơn giản.
3. Thái độ
- Làm việc theo quy trình; kiên trì,
chính xác.
Chủ đề: Lập bản vẽ bằng máy tính
1. Kiến thức
- Biết đƣợc: Khái niệm cơ bản về một - Đây là nội dung mới và khó. Chú ý
hệ thống vẽ bằng máy tính; khái quát các thuật ngữ: Mô hình vật thể ba
về phần mền AutoCAD
chiều, các vật thể cơ bản và các phép
toán liên kết các vật thể cơ bản để tạo
2. Thái độ
nên một vật thể cần thiết kế.
- Có ý thức tìm hiểu việc vẽ kỹ thuật
trên máy tính.
2.2.2. Cấu trúc nội dung và phân bố các bài học trong chƣơng
Cấu trúc nội dung chính của chƣơng 2 đƣợc mô tả trong sơ đồ sau:

23


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

Hình biểu diễn
trên bản vẽ kỹ
thuật (chƣơng
1)

Hình biểu diễn

trên bản vẽ kỹ
thuật

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

Thiết kế và bản VKT

- Quá trình thiết kế
- Bản vẽ kỹ thuật

Bản vẽ cơ khí

- Bản vẽ chi tiết
- Cách lập bản vẽ chi tiết
- Bản vẽ lắp

Bản vẽ xây dựng

- Khái niệm
- Bản vẽ mặt bằng tổng
thể
- Các hình biểu diễn của ngôi nhà

Lập bản vẽ kỹ thuật
bằng máy tính

- Hệ thống vẽ kỹ thuật
bằng máy tính
- Phần mên AutoCAD


Phân bố các bài trong chƣơng (căn cứ vào mục 1.4.5):
Chƣơng 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng (1 tiết)
- Bài 8: Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật (1 tiết)
- Bài 9: Bản vẽ cơ khí (1 tiết)
- Bài 10: Thực hành Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản (2 tiết)
- Bài 11: Bản vẽ xây dựng (1 tiết)
- Bài 12: Thực hành Bản vẽ xây dựng (1 tiết)
- Bài 13: Lập bản vẽ kỹ thuật bằng máy tính (1 tiết)
- bài 14: Ôn tập phần – vẽ kỹ thuật (1 tiết)
2.2.3. Một số đặc điểm nội dung của chƣơng
Nội dung của chƣơng 2 là ứng dụng của chƣơng 1 vào các bản vẽ kỹ thuật.
Vận dụng các tiêu chuẩn, các hình biểu diễn 2 chiều và 3 chiều để đọc và lập các
bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, thuộc bản vẽ cơ khí và bản vẽ tổng mặt bằng, bản vẽ
công trình thuộc bản vẽ xây dựng. Ngoài ra trình bày một số khái niệm cơ bản về
lập bản vẽ bằng máy tính điện tử.
2.2.4. Hƣớng dẫn dạy học một số nội dung điển hình
Trên lớp, tùy theo nội dung, điều kiện, bối cảnh dạy học mà GV lựa chọn, sử
dụng phƣơng pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên, trƣớc khi lên lớp, GV có thể dự
kiến tình huống để chuẩn bị trƣớc phƣơng pháp, cách giải quyết để quá tình dạy
học đạt hiệu quả và tránh đƣợc những khó khăn, lúng túng không đáng có. Do đó,
ở đây chỉ trình bày một số gợi ý khi dạy học các bài cụ thể.
Bài 8: Thiết kế vào và bản vẽ kỹ thuật
* Mục tiêu: Sau bài học này, HS có khả năng
24


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT


- Biết đƣợc các giai đoạn chính của công việc thiết kế
- Hiểu đƣợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế.
* Gợi ý giảng dạy một số nội dung.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết kế
GV có thể kể một số sản phẩm cơ khí và công trình xây dựng nhƣ ôtô, tàu vũ
trụ, đƣờng cao tốc, ... và nói rõ để chế tạo các sản phẩm này và xây dựng các công
trình đó ngƣời ta phải tiến hành thiết kế.
- GV trình bày mục đích của thiết kế và các nội dung của công việc thiết kế.
Hoạt động 2: Giới thiệu về bản vẽ kĩ thuật
HS đã đƣợc làm quen với bản vẽ kĩ thuật qua các bài học trƣớc, GV có thể nêu
các câu hỏ thế nào là bản vẽ kĩ thuật để HS nhớ lại kiến thức đã học, sau đó GV kết
luận nhƣ SGK.
Về phân loại bản vẽ, GV giới thiệu hai loại bản vẽ là bản vẽ cơ khí và bản vẽ
xây dựng theo.
GV giảng giải vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế.
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
- GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học để tổng kết và đánh giá sự
tiếp thu của HS.
- GV giao nhiêm vụ cho HS trả lời các câu hỏi cho ở cuối bài 8 SGK và yêu
cầu HS đọc trƣớc bài 9 SGK.
Bài 9: Bản vẽ cơ khí
* Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết đƣợc nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
- Biết cách lập bản vẽ kỹ thuật
* Gợi ý giảng dạy một số nội dung
- Trọng tâm của bài là cách lập bản vẽ chi tiết máy.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết máy
Trong thiết kế và chế tạo cơ khí, bản vẽ chi tiết máy và bản vẽ lắp là hai bản
vẽ quan trọng.
Nội dung của bản vẽ chi tiết máy HS đã học ở phần vẽ kĩ thuật môn Công nghệ

8. Thông qua bản vẽ giá đỡ hình 9.1 cho HS ôn lại bằng cách đặt các câu hỏi nhƣ:
- Bản vẽ chi tiết máy gồm những nội dung gì?
- Trình tự đọc bản vẽ chi tiết máy nhƣ thế nào?
GV trình bày trình tự lập bản vẽ giá đỡ theo hình 9.3 SGK và vẽ lên bảng.
25


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN

KHOA SƢ PHẠM KỸ THUẬT

Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản vẽ lắp
Nội dung của bản vẽ lắp HS cũng đã đƣợc học ở mông Công nghệ 8. Thông qua
bản vẽ bộ giá đỡ. Cho HS ôn lại bằng cách đặt các câu hỏi nhƣ:
- Bản vẽ lắp gồm những nội dung gì?
- Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá
GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của các bài học để tổng kết và đánh giá sự
tiếp thu của HS. Có thể đặt câu hỏi nhƣ sau:
Trình tự lập bản vẽ phác chi tiết máy nhƣ thế nào?
GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập cho ở cuốibài 9
SGK.
GV yêu cầu HS đọc trƣớc bài 10 SGK và chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu... làm
bài thực hành.
Bài 10: Thực hành – Lập bản vẽ chi tiết của sản phẩm cơ khí đơn giản
* Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng
- Lập đƣợc bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơm
giản.
- Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác phong làm việc theo quy trình.
* Gợi ý giảng dạy một số nội dung

Bài thực hành đƣợc thiết kế trong 2 tiết
Phần 1: GV giới thiệu bài 10SGK (khoảng 20 phút)
Phần 2: HS làm bài dƣới sự hƣớng dẫn của GV (khoảng 60 phút)
Phần 3: Tổng kết, đánh giá (khoảng 10 phút)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 10
GV trình bày nội dung và các bƣớc tiến hành bài 10.
GV nêu cách trình bày bài trên khổ giấy A4.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
GV giao đề bài cho HS (mỗi nhóm vẽ 1 chi tiết) và nêu các yêu cần của bài
làm.
HS làm bài theo sự hƣớng dẫn của GV
Hoạt động 3 Tổng kết, đánh giá.
GV nhận xét giờ thực hành
- Về sự chuẩn bị của học sinh
26


×