Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại thành phố bắc kạn tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.78 KB, 78 trang )

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN LƢƠNG HẢI

Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC
SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN- TỈNH BẮC KẠN”

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2011 – 2015

THÁI NGUYÊN - 2016



ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN LƢƠNG HẢI

Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC
SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ BẮC KẠN- TỈNH BẮC KẠN”

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Khoa học môi trƣờng
Khoa
: Môi trƣờng
Khóa học
: 2011 – 2015
Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Huệ

THÁI NGUYÊN - 2016


i

LỜI CẢM ƠN

Thực tập là một quá trình giúp cho bản thân sinh viên áp dụng kiến

thức đã học vào thực tế, từ đó giúp cho sinh viên hoàn thiện bản thân phục vụ
cho công tác sau này.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp bản báo cáo của
em đã hoàn thành. Với lòng kiń h tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c em xin đƣơ ̣c bày tỏ
lới cảm ơn chân thành tới:
Ban giám hiê ̣u Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
, Ban Chủ
nhiệm Khoa Môi Trƣờng cùng toàn thể thầy cô giáo đã giản g dạy và đào tạo
hƣớng dẫn giúp em hệ thống hóa lại kiến thức đã học và kiểm nghiệm lại
trong thực tế.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Thị Huệ đã tận
tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Cảm ơn các cô chú, anh chị trong cơ quan Phòng Tài Nguyên Môi
trƣờng tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đƣợc nhiệm vụ
và hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn
đến gia đình bạn bè, những ngƣời đã giúp đỡ rất nhiều để em hoàn thành đƣợc
chƣơng trình học tập cũng nhƣ báo cáo tốt nghiệp.
Với điều kiện thời gian có hạn cũng nhƣ kinh nghiệm còn hạn chế của
một sinh viên thực tập nên đề tài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè đề
khóa luận của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 06 năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Lƣơng Hải


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Các biện pháp xử lý nƣớc sinh hoạt tại hộ gia đình (%) .................. 9
Bảng 2.2 Giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc mặt ......................... 15
Bảng 2.3 Giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc ngầm....................... 17
Bảng 2.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ........... 18
Bảng 2.5: Nhu cầu sử dụng nƣớc của thành phố Bắc Kạn
trong những năm tiếp theo .............................................................................. 23
Bảng 3.1. Vị trí, ký hiệu mẫu và mục tiêu quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt ... 31
Bảng 3.2. Vị trí, ký hiệu mẫu và mục tiêu quan trắc môi trƣờng nƣớc ngầm ........ 32
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc mặt ................... 33
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc ngầm ................ 34
Bảng 4.1: Tình hình dân số và lao động của TP. Bắc Kạn năm 2015 ............ 36
Bảng 4.2 Tình hình sử dụng nƣớc của các hộ trên 4 phƣờng
của thành phố Bắc Kạn ................................................................................... 41
Bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại thành phố Bắc Kạn ..... 42
Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm tại thành phố
Bắc Kạn ......................................................................................................... 46
Bảng 4.5. Chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) tại các vị trí quan trắc môi trƣờng
nƣớc mặt trên địa bàn thành phố Bắc Kạn đợt I năm 2015 ............................ 49
Bảng 4.6. Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về độ sạch của nƣớc sinh hoạt
mà gia đình hiện đang sử dụng ....................................................................... 51
Bảng 4.7.Kết quả mức độ tự kiểm tra chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của các hộ
gia đình hiện đang sử dụng tại 4 phƣờng trong Thành phố Bắc Kạn ............. 52
Bảng 4.8. Thời gian tối ƣu của quá trình keo tụ ............................................. 60


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Diễn biến nồng độ BOD5 trong nƣớc mặt trên địa bàn thành phố
Bắc Kạn ........................................................................................................... 43
Hình 4.2. Diễn biến nồng độ COD trong nƣớc mặt trên địa bàn thành phố
Bắc Kạn ........................................................................................................... 44
Hình 4.3. Diễn biến hàm lƣợng Coliform trong nƣớc mặt
trên địa bàn thành phố Bắc Kạn ...................................................................... 45
Hình 4.4. Diễn biến nồng độ COD trong nƣớc ngầm trên địa bàn thành phố
Bắc Kạn ........................................................................................................... 47
Hình 4.5. Diễn biến hàm lƣợng Coliform trong nƣớc ngầm trên địa bàn
thành phố Bắc Kạn .......................................................................................... 48
Hình 4.6 Mô hình sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nƣớc ngầm có chứa sắt ........ 56


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CTR


Chất thải rắn

DO

Hàm lƣợng o xy hòa tan trong nƣớc

GTVT

Giao thông vận tải

KLN

Kim loại nặng

KPHĐ

Không phát hiện đƣợc

LHQ

Liên hợp quốc

MCP

Mức cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


SV

Sinh vật

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

TP.

Thành phố

TSS


Tổng chất rắn lơ lửng

VSV

Vi sinh vật


v

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu................................................................ 2
1.2.1. Mục đích của chuyên đề.......................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ....................................... 2
1.3.2.Ý nghĩa trong thực tiễn ............................................................................ 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm chung .......................................................................... 4
2.1.2. Một số bệnh liên quan đến nguồn nƣớc sinh hoạt .................................. 6
2.1.4. Các giải pháp xử lý nƣớc và nâng cao nƣớc sinh hoạt ........................... 8
2.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................... 12
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nƣớc của
Việt Nam ......................................................................................................... 12
2.2.2. Tiêu chuẩn về chất lƣợng nƣớc Việt Nam ............................................ 15
2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ......................................................................... 19
2.3.1. Tài nguyên nƣớc Việt Nam ................................................................... 19

2.3.2 .Thực trạng tài nguyên nƣớc Tỉnh Bắc Kạn ........................................... 21
2.3.3. Một số loại hình công nghệ, mô hình bể lọc nƣớc sinh hoạt đƣợc áp
dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. ...................................................................... 24
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG ............................................................. 29
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 29
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 29


vi

3.2. Địa Điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................... 29
3.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 29
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Bắc Kạn ....................... 29
3.3.2 Thực trạng nguồn nƣớc sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn .................... 29
3.3.3.Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn ................ 29
3.3.4 Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại thành phố
Bắc Kạn............................................................................................................ 29
3.3.5 Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ................. 29
3.3.6 Các đề xuất, giải pháp và khắc phục ...................................................... 29
3.4 . Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 29
3.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu ................................................................ 29
3.4.3. Phƣơng pháp,vị trí lấy mẫu nƣớc .......................................................... 30
3.4.4. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa .............................................. 32
3.4.5. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ................................... 33
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 35
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội Thành phố Bắc Kạn ....................... 35
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 35
4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn ......... 36
4.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên., kinh tế - xã hội. ........................... 39
4.2. Thực trạng nguồn nƣớc sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn ...................... 40

4.2.1. Hệ thống cấp nƣớc của thành phố Bắc Kạn .......................................... 40
4.2.2. Kết quả điều tra nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt tại thành phố Bắc Kạn
......................................................................................................................... 41
4.3. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn .................. 42
4.3.1. Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt tại thành phố Bắc Kạn ......................... 42
4.3.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm tại thành phố Bắc Kạn ...................... 45


vii

4.3.3. Đánh giá kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt so với chỉ số chất
lƣợng nƣớc WQI ............................................................................................. 48
4.4. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại thành phố ............ 50
Bắc Kạn............................................................................................................ 50
4.4.1. Đánh giá của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ......................... 50
4.4.2. Mức độ tự kiểm tra chất lƣợng nƣớc của các hộ gia đình hiện đang sử
dụng ................................................................................................................. 52
4.5. Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ................... 52
4.5.1.Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt của các hộ gia đình ............................... 52
4.5.2.Ô nhiễm do chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp...................... 53
4.5.3.Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp ....................................................... 54
4.5.4. Ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt. ........................................................... 54
4.5.5. Ô nhiễm do ý thức ngƣời dân................................................................. 55
4.6. Các đề xuất, giải pháp và khắc phục ........................................................ 55
4.6.1. Biện pháp công nghệ, kỹ thật ................................................................ 55
4.6.2. Biện pháp luật pháp, chính sách và giáo dục tuyên truyền ................... 60
4.6.3. Biện pháp kinh tế .................................................................................. 61
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 62
5.1. Kết luận .................................................................................................... 62
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 64


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Nƣớc là khởi nguồn của sự sống trên trái đất, đồng thời cũng là nguồn
để duy trì sự sống tiếp tục nơi đây. Sinh vật không có nƣớc sẽ không thể sống
nổi và con ngƣời nếu thiếu nƣớc cũng sẽ không thể tồn tại. Trong quá trình
hình thành nên sự sống trên Trái đất, nƣớc và môi trƣờng nƣớc đóng vai trò
rất quan trọng. Nƣớc tham gia vào vai trò tái sinh thế giới hữu cơ. Trong quá
trình trao đổi chất nƣớc đóng vai trò trung tâm. Nƣớc có ảnh hƣởng đến khí
hậu và là nguyên nhân gây ra thời tiết. Là thành phần quan trọng của các tế
bào sinh học và là môi trƣờng của các quá trình sinh hóa cơ bản nhƣ quang hợp.
Vậy, nƣớc là cội nguồn của sự tồn tại. Vai trò của nƣớc là muôn màu,
muôn vẻ và nƣớc quyết định mọi sự sống trên trái đất. Nƣớc là một nhu cầu
cơ bản trong đời sống hằng ngày của mọi ngƣời và đang trở thành đòi hỏi bức
bách trong việc bảo vệ sức khỏe và cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân,
cũng nhƣ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Thành phố Bắc Kạn, với mật độ dân số đông nhu cầu nƣớc sinh hoạt
lên tới hàng nghìn m3. Các hộ dân trong khu vực thành phố hầu hết đều đã có
nƣớc sạch để sử dụng do nhà máy nƣớc cung cấp, bên cạnh đó nhiều hộ dân
vẫn sử dụng nguồn nƣớc từ giếng khoan và giếng đào để phục vụ cho sinh
hoạt hằng ngày. Do đặc điểm là miền núi, nên vấn đề về nƣớc sinh hoạt còn
gặp nhiều khó nƣớc khăn. Do đó, việc cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân là
điều đặc biệt quan trọng góp phần nâng cao điều kiện sống, sức khỏe của
ngƣời dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.

Hiện nay tình trạng nƣớc sạch tại Thành phố Bắc Kạn chƣa có đánh
giá một cách đầy đủ dẫn đến việc đánh giá và quản lý nƣớc sạch gặp nhiều


2

hạn chế và chƣa có các biện pháp xử lý phù hợp. Vì vậy việc đánh giá hiện
trạng môi trƣờng nƣớc sạch là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Xuất phát từ thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân trên
địa bàn Thành phố Bắc Kạn, đƣợc sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trƣờng,
ban chủ nhiệm khoa tài nguyên môi trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn của cô
giáo: Th.S Nguyễn Thị Huệ, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá
thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước
sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn-Tỉnh Bắc Kạn”.
1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích của chuyên đề
- Đánh giá thực trạng nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt tại Thành phố
Bắc Kạn. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Điều tra thu thập các thông tin, phân tích chất lƣợng nƣớc sinh hoạt
tại Thành phố Bắc Kạn:
+ Đánh giá đầy đủ, chính xác chất lƣợng nƣớc.
+ Số liệu và thông tin thu thập đƣợc phải chính xác.
+ Các kết quả phân tích phải đƣợc so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn
môi trƣờng Việt Nam.
- Các kiến nghị đƣa ra phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện của
phƣờng.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

- Củng cố thêm những kiến thức thực tế về lĩnh vực nghiên cứu, nâng
cao khả năng tiếp cận thu thập và xử lý thông tin.


3

- Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra kinh nghiệm phục vụ cho công
tác sau này.
- Bổ sung tƣ liệu học tập
1.3.2.Ý nghĩa trong thực tiễn
- Giúp ngƣời dân nhận thấy đƣợc mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc sinh
hoạt của họ từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình đối với môi trƣờng
xung quanh.
- Phản ánh thực trạng về môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại Thành phố Bắc Kạn
- Đƣa ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc phục vụ cho
ngƣời dân trên địa bàn.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Một số khái niệm chung
2.1.1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của nước
- Nƣớc là nguồn tài nguyên tái tạo, bao phủ 3/4 bề mặt Trái đất. Trong
đó nƣớc biển chiếm 97%, còn nƣớc ao hồ, sông suối và nƣớc ngầm chỉ chiếm
1%, nhƣng lại là nguồn nƣớc quan trọng đối với con ngƣời, là nguồn cung cấp
nƣớc cho nông nghiệp, công nghiệp và cung cấp cho sinh hoạt hàng ngày.
- “Tài nguyên nước ”: là các nguồn nƣớc mà con ngƣời sử dụng hoặc

có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nƣớc đƣợc dùng trong các
hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trƣờng.
- “Nguồn nước ngọt”: Tổng các nguồn nƣớc ngọt đƣợc tái sử dụng
bao gồm cả dòng chảy của các song và nguồn nƣớc ngầm từ nƣớc mƣa trong
nƣớc và các dòng chảy bắt nguồn từ nƣớc khác.
- “ Nước sạch ” theo Quyết định số 09/2005/QĐ - BYT ngày 11 tháng
3 năm 2005 của bộ trƣởng Y tế là nƣớc dùng cho các mục đích sinh hoạt cá
nhân và hộ gia đình, không sử dụng làm nƣớc ăn uống trực tiếp.[5]
- Nhƣ ta đã biết 70% cơ thể là nƣớc chính vì thế mà nƣớc rất cần cho
cuộc sống hàng ngày của con ngƣời và nƣớc còn đƣa vào cơ thể con ngƣời
nhiều nguyên tố cần thiết nhƣ iôt(I), sắt(Fe), Fluo(F), Kẽm(Zn), Đồng(Cu)...
2.1.1.2. Khái niệm ô nhiễm nước và nguồn gốc
+ khái niệm ô nhiễm nước:
- Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi thành phần, về tính chất vật lý,hóa
học,sinh học của môi trƣờng nƣớc. Vƣợt quá các tiêu chuẩn cho phép ảnh
hƣởng đến sinh vật.
Nƣớc thải là chất lỏng đƣợc thải ra sau quá trình sử dụng của con ngƣời
và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng.
+ Nguồn gốc gây ô nhiễm nước :


5

- Nguồn gốc gây ô nhiễm nƣớc có thể là tự nhiên hay nhân tạo. Ô nhiễm
nƣớc có nguồn gốc tự nhiên nhƣ mƣa rơi, khu công nghiệp. Các chất gây bẩn
có thể là nguồn gốc sinh vật tạo nên nhƣ xác động thực vật. Ô nhiễm nhân tạo
chủ yếu do các hoạt động của con ngƣời, nhƣ chất thải sinh hoạt, công nghiệp,
nông nghiệp, giao thông vận tải gây nên.[2]
+ Các xu hƣớng chính thay đổi chất lƣợng nƣớc khi bị ô nhiễm:
- Giảm độ pH của nƣớc ngọt

- Tăng hàm lƣợng các ion Ca 2+, Mg2+, SO42- trong nƣớc ngầm và nƣớc sông
- Tăng hàm lƣợng các KLN (Pb, Hg, Cd, As, Cu, Zn…) và các anion
PO43-, NO2-, NO3-…
- Tăng hàm lƣợng các muối trong nƣớc bề mặt và nƣớc ngầm (từ nƣớc
thải, khí quyển và CTR)
- Tăng hàm lƣợng các hợp chất hữu cơ (khó bị phân hủy sinh học)
- Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc tự nhiên do các quá trình ôxy hóa
- Giảm độ trong của nƣớc.
2.1.1.3. Khái niệm về nước sạch và nước hợp vệ sinh
* Nƣớc sạch là nƣớc đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nƣớc trong, không màu
- Nƣớc không có mùi vị lạ, không có tạp chất
- Nƣớc không có chứa các chất tan có hại
- Nƣớc không có mầm gây bệnh.
Các nguồn nƣớc tự nhiên hoặc qua xử lý đạt các mức theo tiêu chuẩn
nƣớc sạch cho sinh hoạt và ăn uống đề là các nguồn nƣớc sạch. Bao gồm:
- Nƣớc sạch cơ bản: Là nguồn nƣớc có điều kiện đảm bảo chất lƣợng
nƣớc sạch và đƣợc kiểm tra theo dõi chất lƣợng thƣờng xuyên.
- Nƣớc sạch quy ƣớc: Gồm các nguồn nƣớc sau ( Theo hƣớng dẫn của
Ban chỉ đạo Quốc gia về cung cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng) :


6

+ Nƣớc máy hoặc nƣớc cấp từ các trạm bơm nƣớc.
+ Nƣớc giếng khoan có chất lƣợng tốt và ổn định.
+ Nƣớc mặt ( Nƣớc sông, rạch, ao, hồ, suối ) có xử lý làm trong và tiệt trùng.
* Nƣớc hợp vệ sinh là nƣớc đƣợc sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thỏa
mãn yêu cầu chất lƣợng về cảm quan nhƣ không màu, không mùi, không vị lạ
và không chứa thành phần có thể gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.[5]

2.1.2. Một số bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt
* Những bệnh thƣờng mắc phải do nguồn nƣớc trong 3 trƣờng hợp trực
tiếp và gián tiếp sau đây:
+ Tiếp xúc trực tiếp với nƣớc: Khi tắm rửa, do các hoá chất và vi sinh
vật trong nƣớc.
+ Trong nƣớc uống và thức ăn: Do vi sinh vật (số nhiều) & hoá chất
trong nƣớc.
+ Ăn những thức ăn bị nƣớc làm ô nhiễm: Nhiễm bẩn khi rửa thức ăn
hoặc thực phẩm bị ô nhiễm qua hệ sinh thái do các hoá chất hay các chất phân
huỷ của chúng.
- Những tác nhân sinh vật học chính truyền qua nƣớc có thể xếp thành
4 loại: virus,vi khuẩn, ký sinh trùng và các loại sinh vật khác.
* Một số bệnh gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời:
- Bệnh do virus qua đƣờng tiêu hoá
+ Viêm dạ dày ruột nguồn gốc virus
+ Bệnh viêm gan A
- Virus nhiễm qua đƣờng niêm mạc
+ Bệnh sốt bại liệt
+ Bệnh tả (Cholerae)
+ Bệnh thương hàn (Typhoid fever)


7

- Bệnh do giun sán
+ Bệnh do giun đũa, giun tóc, giun kim lây truyền qua nước. Do phân
nhiễm vào nước gặp điều kiện thuận lợi thì nhiễm qua người. Đặc biệt là
bệnh ỉa chảy cấp.
Theo thống kê của Bộ Y tế, gần một nửa trong số 26 bệnh truyền nhiễm
có nguyên nhân liên quan tới nguồn nƣớc bị ô nhiễm, vệ sinh môi trƣờng và ý

thức vệ sinh cá nhân kém của ngƣời dân. Điển hình nhất là bệnh tiêu chảy cấp
đang xuất hiện rải rác tại một số địa phƣơng. Ngoài ra, có nhiều bệnh truyền
nhiễm khác cũng liên quan tới nguồn nƣớc nhƣ tả, thƣơng hàn, các bệnh về
đƣờng tiêu hoá, viêm gan A, viêm não.
Tại Việt Nam, số ngƣời mắc các bệnh liên quan đến nguồn nƣớc chiếm
tới 50% tổng số bệnh nhân nội trú. Tình hình mắc bệnh do nguyên nhân này
đang có xu hƣớng tăng.
Hậu quả do nhiễm bệnh từ nƣớc uống ảnh hƣởng đến sức khoẻ và môi
trƣờng cộng đồng. Vì vậy công tác xử lý và khử trùng nƣớc đóng vai trò cực
kỳ quan trọng trong các nhà máy nƣớc, điều này góp phần tích cực trong việc
ngăn ngừa các vi sinh vật xâm nhập vào nguồn nƣớc, hạn chế tối đa các bệnh
lây truyền qua nguồn nƣớc. [10]
2.1.3. Các thông số về chất lượng nước
1. Thông số vật lý
- Nhiệt độ: Nhiệt độ nƣớc là đại lƣợng phụ thuộc vào điều kiện môi
trƣờng và khí hậu. Nƣớc mặt thƣờng có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi
trƣờng, nƣớc ngầm có nhiệt độ ổn định hơn.
- Độ màu: Thƣờng do các chất bẩn trong nƣớc tạo nên nhƣ: Sắt,
mangan, chất mùn humic, các loại thủy sinh, do nƣớc thải sinh hoạt hoặc
nƣớc thải công nghiệp.


8

- Độ đục: Nƣớc có độ đục lớn chứng tỏ có nhiều cặn bẩn hoặc làm
lƣợng chất lơ lửng cao.
- Mùi vị: Mùi trong nƣớc thƣờng do các hợp chất hóa học, hợp chất
hữu cơ hay sản phẩm từ quá trình phân hủy vật chất gây nên.
2.Thông số hóa học
Thông số hóa học phản ánh những đặc tính hóa học hữu cơ và vô cơ

của nƣớc.
+) Đặc tính hóa hữu cơ của nƣớc thể hiện trong quá trình sử dụng ô xy
hòa tan trong nƣớc của các loại vi khuẩn, vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ.
+) Đặc tính vô cơ bao gồm độ mặn, độ cứng, độ pH, độ axít, độ kiềm,
lƣợng chứa các ion Mangan (Mn), Clo (Cl), Sunfat (So4, những kim loại nặng
nhƣ Thủy ngân (Hg), Chì (Pb), Crôm (Cr), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), các hợp
chất chứa Nitơ hữu cơ, amôniac (NH, No, No) và Phốt phát.
3.Thông số sinh học
Bao gồm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh, nguyên sinh động vật,
tảo…các vi sinh vật trong mẫu nƣớc phân tích bao gồm có E.Coli và Colifom
chịu nhiệt. Đố với nƣớc cung cấp cho sinh hoạt yêu cầu chất lƣợng cao, trong
đó đặc biệt chú ý đến thông số này.
2.1.4. Các giải pháp xử lý nước và nâng cao nước sinh hoạt
Hiện nay ngƣời ta đã khẳng định nƣớc là nguồn truyền bệnh rộng nhất,
nhanh nhất và nguy hiểm nhất. Hơn nữa tất cả các nguồn nƣớc tự nhiên (nƣớc
giếng, nƣớc mƣa, nƣớc sông, suối, ao hồ,..) là những nơi có thể chứa mầm
bệnh. Do vậy mọi nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt đều phải xử lý nhằm loại
bỏ các chất độc hại.


9

Bảng 2.1. Các biện pháp xử lý nƣớc sinh hoạt tại hộ gia đình (%)
Phuơng pháp xử lý
STT

Nguồn nƣớc

Lọc


Để

Đánh Sử dụng

lắng phèn hoá chất

Khác

Không
xử lý

1

Nƣớc mƣa

27,6

35,2

0,0

0,0

0,0

37,2

2

Nƣớc máy


1,6

20,3

0,0

0,0

0,0

78,1

3

Nƣớc giếng khoan

36,4

17,0

0,3

0,3

0,1

45,9

4


Nƣớc giếng khơi

6,6

7,9

0,3

0,0

0,1

85,1

5

Suối đầu nguồn

5,3

6,7

0,0

0,0

0,1

87,9


6

Sông, ao, hồ

1,5

36,6

42,7

3,8

0,1

15,3

7

Nguồn khác

5,6

8,0

0,0

0,0

0,0


86,4

(Nguồn: Nguyễn Huy Nga và cs, 2007)
Giải pháp xử lý cụ thể cho nguồn nƣớc sinh hoạt
+ Làm mềm nước (khử độ cứng của nước)
Độ cứng của nƣớc đa số do hàm lƣợng các cation kim loại Ca2+ và Mg2+
có trong nƣớc. Độ cứng toàn phần là tổng hàm lƣợng các cation kim loại Ca 2+
và Mg2+ tính cho 1 lít nƣớc, bao gồm:
Độ cứng tạm thời hay độ cứng carbonat: Tạo bởi các muối Ca và Mg
carbonat và bicarbonat, trong đó chủ yếu là bicarbonat vì muối carbonat Ca và
Mg hầu nhƣ không tan trong nƣớc.. Trong tự nhiên, độ cứng tạm thời của
nƣớc cũng thay đổi thƣờng xuyên dƣới tác dụng của nhiều yếu tố, ví dụ nhƣ
nhiệt độ, pH...
Độ cứng vĩnh viễn: Tạo bởi các muối khác của Ca và Mg nhƣ sulphat,
clorua... chỉ có thể thay đổi bằng các phƣơng pháp phức tạp và đắt tiền.
Có nhiều phƣơng pháp làm mềm nƣớc nhƣ phƣơng pháp hóa học,
phƣơng pháp nhiệt, phƣơng pháp trao đổi ion và phƣơng pháp tổng hợp. Sau
đây là một số phƣơng pháp đang đƣợc áp dụng:


10

+ Phương pháp hoá học
Cơ sở của phƣơng pháp là dựa vào nƣớc các hoá chất có khả năng kết
hợp các ion Ca2+ và Mg2+ tạo ra các hợp chất không tan và loại trừ bằng biện
pháp lắng lọc.
Làm mềm nƣớc bằng vôi.
Làm mềm nƣớc bằng vôi và sôđa.
Làm mềm nƣớc bằng phốt phát.

+ Làm mềm nước bằng phương pháp nhiệt
Nguyên lý cơ bản của phƣơng pháp là khi đun nóng nƣớc, khí cabonic
hoà tan sẽ bị khử hết thông qua sự bốc hơi.
+ Làm mềm nước bằng trao đổi ion
Hạt trao đổi ion (Ionit) và phƣơng pháp sử dụng:
Ngành công nghiệp hoá học đã chế tạo ra loại hạt nhựa hữu cơ tổng hợp
không tan trong nƣớc nhƣng có bề mặt hoạt tính hoá học, có thể cấy lên bề mặt
các hạt này (ionit) một loại cation hay anion chọn trứơc nhƣ Na+, H+, NH4+,
OH-, Cl-. Khi ngâm các hạt ionit vào nƣớc, các ion đã đƣợc cấy trên bề mặt sẽ
tham gia vào phản ứng trao đổi với các ion của muối hoà tan trong nƣớc
+ Khử mùi, vị
Thông thƣờng các quá trình xử lý nƣớc đã khử đƣợc hầu hết mùi vị có
trong nƣớc. Trƣờng hợp các biện pháp xử lý nƣớc không đáp ứng đƣợc yêu
cầu khử mùi, vị thì mới áp dụng các biện pháp khử mùi và vị độc lập.
+ Xử lý mùi, vị bằng làm thoáng
Khử mùi bằng làm thoáng dựa trên nguyên tắc: Các công trình làm
thoáng có thể làm bay hơi các loại khí gây mùi cho nƣớc và đồng thời oxy
hóa các chất có nguồn gốc hữu cơ và vô cơ gây mùi. Các phƣơng pháp phổ
biến là dùng giàn mƣa, bể làm thoáng cƣỡng bức…
+ Khử mùi, vị bằng phƣơng pháp dùng than hoạt tính


11

Than hoạt tính có khả năng hấp thụ rất cao đối với các chất gây mùi.
Dựa trên khả năng này, ngƣời ta khử mùi của nƣớc bằng cách lọc nƣớc qua
than hoạt tính. Các loại than hoạt tính thƣờng dùng là: Than angtraxit, than
cốc, than bạch dƣơng hay than bùn dạng bột để cho vào nƣớc. Than hoạt tính
dùng trong các bể lọc khử mùi có kích thƣớc d= 1 – 3 mm, độ dày lớp than l=
1,5 – 4m. Tốc độ lọc có thể đạt tới 50m3/h.[6]

+ Khử trùng nước
Nhƣ đã biết, sau quá trình xử lý cơ học, nhất là nƣớc sau khi qua bể lọc
cấp nƣớc, phần lớn các vi trùng bị giữ lại. Song để đảm bảo sức khỏe của con
ngƣời, nƣớc dùng cho sinh hoạt phải đƣợc vô trùng. Nhất là đối với nƣớc ở
các vùng nông thôn nơi mà vệ sinh môi trƣờng hầu nhƣ không đƣợc đảm bảo.
Khử trùng nƣớc nhằm mục đích phá hủy, triệt bỏ các loại vi khuẩn gây
bệnh hoặc chƣa đƣợc hoặc không thể loại bỏ trong quá trình xử lý nƣớc.
Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp khử trùng nƣớc phổ biến hiện nay:
+ Dùng Clo hơi qua thiết bị định lƣợng Clo
+ Dùng Hypoclorit natri (nƣớc Javel) NaClO
+ Dùng Clorua vôi
+ Dùng Ozon thƣờng đƣợc sản xuất từ không khí bằng máy tạo ozon
đặt trong nhà máy xử lý nƣớc. Ozon sản xuất ra đƣợc dẫn ngay vào bể hòa
trộn và tiếp xúc với nƣớc.
+ Dùng tia cực tím (tia UV) do đèn thủy ngân áp lực thấp sản ra. Đèn
phát tia cực tím đặt ngập trong dòng nƣớc cần xử lý.
Khi khử trùng nƣớc ngƣời ta hay dùng Clo nƣớc tạo hơi và các chất của
Clo vì Clo là hóa chất đƣợc ngành công nghiệp dùng nhiều, có sẵn trên thị
trƣờng, giá thành chấp nhận đƣợc, hiệu quả khử trùng cao. Song Clo lại là chất
gây hại cho sức khỏe con ngƣời nếu sử dụng không có dụng cụ châm Clo theo
liều lƣợng hoặc trong quá trình sử dụng không đúng quy cách sẽ phản tác dụng.


12

Đối với các trạm cấp nƣớc tập trung ngƣời ta sử dụng Clo hoặc hợp chất của
Clo nhƣ Clorua vôi (CaoCl2), Javen (NaOCl) là những chất oxy hóa mạnh.
+ Khử sắt, mangan và Asen:
Ở Việt Nam nƣớc giếng khoan đa phần bị nhiễm sắt và thƣờng nhiễm ở
mức độ tƣơng đối cao. Việc khử sắt có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì loại bỏ

sắt sẽ làm nƣớc sạch hơn và sử dụng đƣợc trong ăn uống hàng ngày. Qua
tham khảo một số mô hình khử sắt đang đƣợc áp dụng ở Việt Nam cũng nhƣ
ở Thái Nguyên ngƣời ta thƣờng áp dụng mô hình giàn phun mƣa kết hợp với
bể lọc. Vì mô hình này có thể áp dụng để khử cả mangan và Asen. Mà Asen
là một chất vô cùng độc hại phụ thuộc vào nồng độ trong nƣớc. Khi khử đƣợc
sắt thì ta cũng dễ dàng hơn trong việc khử Asen trong nƣớc. Phƣơng pháp
giàn phun đem lại hiệu quả cao và giá thành phù hợp không quá đắt so với thu
nhập của ngƣời dân. Các thiết bị để làm cũng đơn giản, dễ kiếm, gọn
nhẹ,…[6]
2.2. Cơ sở pháp lý
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến tài nguyên nước của
Việt Nam
+ Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014.
+ Luật Tài nguyên nƣớc năm 2012.
+ Thông tƣ số 65/2015/TT-BTNMT Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về môi trƣờng - Quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc mặt.
+ Thông tƣ số 66/2015/TT-BTNMT Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về môi trƣờng - Quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc dƣới đất.
+Thông tƣ số 19/2013/TT-BTNMT về Quy định kỹ thuật quan trắc tài
nguyên nƣớc dƣới đất.
+ Nghị định 34/2005-NĐ - CP của Chính phủ về quyết định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nƣớc.


13

+ Chỉ thị 02/2004/CT - BTNMT của Bộ TN&MT về tăng cƣờng công
tác quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất.
+ Thông báo số 1088/VPCP-NN V/v soạn thảo Chỉ thị của Thủ tƣớng
chính phủ về việc tăng cƣờng quản lý, bảo vệ tài nguyên nƣớc.

+ Quyết định số 02/2008/QĐ-UBND V/v qui định chế độ thu, nộp,
quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài
nguyên nƣớc, xả nƣớc vào nguồn nƣớc và hành nghề khoan nƣớc.
+ Quyết định số 03/2008/QĐ-UBND V/v quy định chế độ thu nộp,
quản lý và sử dụng phí thẩm định đề án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng
nƣớc dƣới đất.
+ Quyết định số 13/2007/QĐ-BTNMT Ban hành Quy định về việc điều
tra, đánh giá tài nguyên nƣớc dƣới đất.
+ Nghị định 117/2007/NĐ-CP Về sản xuất, cung cấp tiêu thụ nƣớc sạch.
+ Nghị định số 17/2006/QĐ-BTNMT Ban hành Quy định về việc cấp
phép hành nghề khoan nƣớc dƣới đất.
+ Thông tƣ số 02/2006/TT-BTNMT V/v hƣớng dẫn thực hiện Nghị
định số 149/2004/NĐ-CP Quy định cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài
nguyên nƣớc.
+ Chỉ thị 02/2004/CT-BTNMT ngày 02/06/2004 Về tăng cƣờng công
tác quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất.
- Các tiêu chuẩn Việt Nam liên quan đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt:
+ Tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc cấp sinh hoạt (TCVN 5502:2003)
+ Tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc ăn uống (Ban hành theo Quyết định của Bộ
trƣởng Bộ Y tế số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18/04/2002).
+ Tiêu chuẩn nƣớc sạch (Ban hành theo Quyết định số 09/2005/QĐBYT ngày 11 tháng 03 năm 2005 của Bộ trƣởng Bộ Y tế).


14

+ QCVN08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc mặt.
+ QCVN09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ngầm.
+ QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải

sinh hoạt.
+ Tiêu chuẩn nƣớc ăn uống (QCVN01:2009/BYT do Cục Y tế dự
phòng và Môi trƣờng biên soạn và đƣợc Bộ trƣởng Bộ Y tế ban hành theo
Thông tƣ số: 04/2009/TT – BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009).
+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc sinh hoạt (QCVN
02:2009/BYT do Cục Y tế dự phòng và Môi trƣờng biên soạn và đƣợc Bộ
trƣởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tƣ số: 05/2009/TT - BYT ngày 17 tháng
6 năm 2009).


15

2.2.2. Tiêu chuẩn về chất lượng nước Việt Nam
Bảng 2.2 Giá trị giới hạn các thông số chất lƣợng nƣớc mặt
Giá trị giới hạn
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26

Thông số
pH
Ôxy hoà tan (DO)
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
COD
BOD5(200C)
Amoni (NH4+) (Tính theo N)
Clorua (Cl-)
Florua(F-)
Nitrit(NO2-) (Tính theo N)
Nitrat(NO3-) (Tính theo N)
Phosphat (PO43-)(Tính theo P)
Xianua (CN-)
Asen (As)
Cadimin (Cd)
Chì (Pb)

Crom III (Cr3+)
Crom VI (Cr6+)
Đồng (Cu)
Kẽm (Zn)
Niken (Ni)
Sắt (Fe)
Thuỷ Ngân (Hg)
Chất hoạt động bề mặt
Tổng dầu, mỡ (oils&grease)
Phenol (tổng số)
Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu

Aldrin + Dieldrin
Endrin
BHC
ĐT
Endosunfan(Thiodan)
Lindan
Chlordane
Heptachlor

Đơn vị

A

B

Mg/l
Mg/l
Mg/l

Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l
Mg/l

A1
6-8.5
≥6
20
10
4
0.1

250
1
0.01
2
0.1
0.005
0.01
0.005
0.02
0.05
0.01
0.1
0.5
0.1
0.5
0.001
0.1
0.01
0.005

A2
6-8.5
≥5
30
15
6
0.2
400
1.5
0.02

5
0.2
0.01
0.02
0.005
0.02
0.1
0.02
0.2
1.0
0.1
1
0.001
0.2
0.02
0.005

B1
5.5-9
≥4
50
30
15
0.5
600
1.5
0.04
10
0.3
0.02

0.05
0.01
0.05
0.5
0.04
0.5
1.5
0.1
1.5
0.001
0.4
0.1
0.01

B2
5.5-9
≥2
100
35
25
1
2
0.05
15
0.5
0.02
0.1
0.01
0.05
1

0.05
1
2
0.1
2
0.002
0.5
0.3
0.02

µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l
µg/l

0.002
0.01
0.05
0.001
0.005
0.3
0.01
0.01

0.004
0.012

0.1
0.002
0.01
0.35
0.02
0.02

0.008
0.014
0.13
0.004
0.01
0.38
0.02
0.02

0.01
0.02
0.015
0.005
0.02
0.4
0.03
0.05


16

Giá trị giới hạn
TT


27

28
29
30
31
32

Thông số

Đơn vị

A1
Hoá chất bảo vệ thực vật
phosphor
hữu cơ
µg/l
0.1
Paration
µg/l
0.1
Malation
Hoá chất trừ cỏ
2,4D
µg/l
100
2,4,5T
µg/l
80

Paraquat
µg/l
900
Tổng hoạt độ phóng xạ α
Bq/l
0.1
Tổng hoạt độ phóng xạ β
Bq/l
1.0
E.coli
MPN/100ml 20
Coliform
MPN/100ml 2500
(Nguồn: QCVN 08: 2008/BTNMT)

A

B
A2

B1

B2

0.2
0.32

0.4
0.32


0.5
0.4

200
100
1200
0.1
1.0
50
5000

450
160
1800
0.1
1.0
100
7500

500
200
2000
0.1
1.0
200
10000

Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá và kiểm soát
chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho các mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1 - Sử
dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt và các mục đích khác nhƣ loại A2,

B1 và B2. A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng
công nghệ xử l. phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích
sử dụng nhƣ loại B1 và B2. B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi hoặc
các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự hoặc các
mục đích sử dụng nhƣ loại B2. B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác
với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp.


×