Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hoàn thiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH dịch vụ Kiểm toán, Kế toán và Tư vấn thuế AAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.85 KB, 73 trang )

Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

LI NểI U
Hin nay, kiểm toán đã và đang trở thành một hoạt động khơng thể thiếu đối với
thơng tin tài chính của các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, hoạt động kiểm toán đã không
ngừng phát triển cả về quy mô và chất lượng kiểm tốn. Những cơng ty kiểm tốn độc lập ra
đời đã dần dần khẳng định được vị thế của ngành kiểm toán trong nền kinh tế nước ta.
Đối tượng chủ yếu của kiểm toán độc lập là báo cáo tài chính. Trong báo cáo tài
chính, khoản mục hàng tồn kho thường là một khoản mục có giá trị lớn, có tầm ảnh hưởng
rộng đến các khoản mục khác, dễ xảy ra sai phạm và gian lận lớn ảnh hưởng đến rất nhiều
đến các chỉ tiêu khác trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, kiểm tốn chu trình
hàng tồn kho được đánh giá là rất quan trọng trong kiểm tốn tài chính. Do đó, em chọn đề
tài: "Hồn thiện kiểm tốn chu trình hàng tồn kho trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại
cơng ty TNHH dịch vụ Kiểm toán, Kế toán và Tư vấn thuế AAT"làm chuyên đề tốt nghiệp
của mình.
Được sự giúp đỡ của các anh chị trong cơng ty kiểm tốn AAT, sự hướng dẫn tận tình
của thầy giáo - PGS.TS Đinh Trọng Hanh và sự cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành bài
viết này. Tuy đã rất cố gắng nhưng do thời gian và kiến thức hạn chế nên bài viết của em
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của thầy cơ và các bạn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn và sự
giúp đỡ của các anh chị trong cơng ty đã giúp em hồn thành chuyờn ny.
Em xin chõn thnh cm n !

Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp 2011
1


Đỗ Thị Lan Hơng


Lớp kiểm toán 49C

CHNG 1: C IM CỦA HÀNG TỒN KHO ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM
TỐN TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN TNHH DỊCH VỤ KIỂM
TỐN, KẾ TOÁN VÀ TƯ VẤN THUẾ AAT.
1.1 Hàng tồn kho và những ảnh hưởng của hàng tồn kho đến kiểm toán tài chính
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của hàng tồn kho
Theo chuẩn mực số 02 – hàng tồn kho thì hàng tồn kho là những tài sản:
 Được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường;
 Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang;
 Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh
hoặc cung cấp dịch vụ.
Hàng tồn kho bao gồm:
 Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi
đi bán, hàng hóa gửi đi gia cơng chế biến;
 Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
 Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ
tục nhập kho thành phẩm;
 Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang
đi trên đường;
 Chi phí dịch vụ dở dang.
Hàng tồn kho của doanh nghiệp được biểu hiện dưới nhiều hình thái vật chất khác
nhau tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, có thể được mua ngồi hoặc tự sản xuất để phục vụ vào mục đích kinh doanh
của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp thương mại, hàng tồn kho bao gồm: Hàng hóa mua
về chờ để bán (bao gồm hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi bán, hàng
gửi đi gia công chế biến). Trong doanh nghiệp sản xuất thì hàng tồn kho bao gồm: Nguyên –
nhiên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên
đường, thành phẩm, sản phẩm dở dang (sản phẩm chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành
nhưng chưa làm thủ tục nhập kho).

Hàng tồn kho có những đặc điểm sau:
 Hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán, khi giá trị hàng tồn kho giảm
thì giá vốn hàng bán tăng và ngược lại, vì vậy hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận
trong năm.
 Hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn so với tổng tài sản lưu động trong doanh
nghiệp bao gồm nhiều chủng loại và mẫu mã khác nhau, do đó q trình quản lý hàng tồn
kho cũng khá phức tạp.
 Hàng tồn kho được đánh giá thông qua số lượng, chất lượng, tình trạng hàng tồn kho.
Số lượng hàng tồn kho trong doanh nghiệp lớn quá hay nhỏ quá cũng ảnh hưởng khụng tt

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2011
2


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

ti doanh nghip, nu doanh nghiệp sản xuất dự trữ nguyên vật liệu quá ít thì sẽ khơng cung
cấp đủ ngun vật liệu khi có nhu cầu sản xuất. Chất lượng hàng tồn kho khơng tốt thì sẽ
ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
 Hàng tồn kho được bảo quản, cất trữ ở nhiều nơi khác nhau, nhiều đối tượng quản lý
khác nhau, có đặc điểm bảo quản khác nhau nên việc kiểm sốt đối với hàng tồn kho gặp
nhiều khó khăn.
1.1.2 Chức năng của chu trình hàng tồn kho
Chức năng của chu trình hàng tồn kho bao gồm chức năng mua hàng, chức năng nhận
hàng, chức năng lưu kho, chức năng xuất kho. Mỗi chức năng cần phải được phân ly trách
nhiệm cho các phòng ban khác nhau và phân ly với cả chức năng ghi sổ hàng tồn kho để
đảm bảo tính trung thực và khách quan, tránh tình trạng gian lận.
Chức mua hàng

Chức năng này bắt đầu bằng việc bộ phận có nhu cầu hàng hóa viết phiếu yêu cầu
mua. Phiếu yêu cầu mua này phải được kiểm tra và được phê duyệt bởi các cấp có thẩm
quyền về sự hợp lý và tính có thật của phiếu yêu cầu mua. Sau khi phiếu yêu cầu mua được
duyệt, thì phiếu được chuyển tới phịng thu mua và bộ phận mua hàng lập đơn đặt hàng gửi
cho nhà cung cấp.
Yêu cầu của đơn đặt hàng: Đơn đặt hàng phải ghi rõ về số lượng, chủng loại, quy cách
sản phẩm hàng hóa. Đơn đặt hàng phải lập ít nhất 3 liên: một liên gửi cho nhà cung cấp, một
liên gửi cho phịng kế tốn, một liên gửi cho phịng nhận hàng để làm căn cứ đối chiếu.
Chức năng nhận hàng
Phòng nhận hàng có trách nhiệm kiểm tra số lượng, chất lượng hàng nhận xem có phù
hợp với yêu cầu trong đơn đặt hàng hay không và loại bỏ các hàng bị đổ vỡ hoặc bị lỗi, lập
biên bản nhận hàng và chuyển hàng tới bộ phận kho.
Chức năng lưu kho
Tất cả hàng hóa sẽ được chuyển tới kho, kiểm tra về số lượng, chất lượng, sau đó mới
nhập kho. Khi nhập kho, thủ kho lập phiếu nhập kho và thông báo cho phịng kế tốn về số
lượng hàng nhận.
Chức năng sản xuất
Để chức năng sản xuất này được thực hiện một cách hiệu quả thì việc sản xuất phải
được kiểm sốt chặt chẽ bằng kế hoạch và lịch trình sản xuất. Kế hoạch và lịch trình sản
xuất được xây dựng dựa vào các ước toán về nhu cầu đối với sản phẩm của cơng ty cũng
như dựa vào tình hình thực tế hàng tồn kho hiện có. Nó giúp cơng ty sản xuất những hàng
hóa đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tránh tình trạng ứ đọng hàng hóa hoặc khó tiêu thụ;
giúp cơng ty đảm bảo về việc chuẩn bị đầy đủ các yếu tố như nguyên vật liệu và nhân công
cho yêu cầu sản xuất trong kỳ.
Người giám sát sản xuất như đốc công, quản lý phân xưởng chịu trách nhiệm đối với
hàng hoá trong giai đoạn sản xuất. Từ lúc nguyên vật liệu được chuyển tới phân xưởng cho
đến khi các sản phẩm được hoàn thành và được chuyển vào kho sản phẩm thì người giám sát
sản xuất được phân cơng theo dõi phải có trách nhiệm kim soỏt v nm chc tt c tỡnh hỡnh

Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp 2011

3


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

trong quỏ trỡnh sn xuất. Các chứng từ sổ sách được sử dụng chủ yếu để ghi chép và theo dõi
bao gồm các phiếu yêu cầu sử dụng, phiếu xuất kho, bảng chấm công, các bảng kê, bảng
phân bổ và hệ thống sổ sách kế tốn chi phí.
Chức năng lưu kho
Trước khi nhập kho thành phẩm hoặc chuyển đi tiêu thụ, sản phẩm mới sản xuất phải
được kiểm định chất lượng nhằm phát hiện những sản phẩm hỏng, lỗi, không đạt các thông
số kỹ thuật theo yêu cầu và giúp doanh nghiệp không rơi vào tình trạng ghi giá trị hàng tồn
kho cao hơn so với giá trị thực của nó do một số hàng tồn kho hỏng, lỗi không sử dụng
được. Thủ kho là người chịu trách nhiệm về tài sản mình trơng coi và phải ghi chép để theo
dõi về số lượng vật tư, hàng hoá, thành phẩm nhập – xuất – tồn kho. Khi nhập kho hay xuất
kho các bên phải có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ thủ kho mới được nhập, xuất kho.
Chức năng xuất kho


Xuất kho vật tư hàng hóa

Trước khi xuất kho bộ phận kho đều địi hỏi phải có phiếu u cầu sử dụng vật tư,
hàng hóa đã được phê duyệt từ các đơn vị sử dụng. Phiếu này thường được lập làm 3 liên:
đơn vị có yêu cầu giữ một liên, bộ phận kho giữ một liên để làm căn cứ xuất kho và hạch
tốn kho, một liên cịn lại sẽ chuyển cho phịng kế toán để ghi sổ kế toán. Các phiếu yêu cầu
sử dụng vật tư, hàng hóa phải được lập trên một đơn đặt hàng sản xuất hoặc đơn đặt hàng
của khách hàng nhằm hạn chế việc viết phiếu yêu cầu sử dụng vật tư hàng hóa cho những
mục đích khơng rõ ràng.



Xuất kho thành phẩm tiêu thụ

Xuất thành phẩm chỉ được thực hiện khi đã nhận được sự phê chuẩn của phịng kiểm
kiểm sốt tín dụng. Căn cứ để xuất kho thành phẩm thường là đơn đặt mua hàng của khách
hàng. Khi xuất kho thành phẩm phải lập phiếu xuất kho. Bộ phận vận chuyển phải lập phiếu
vận chuyển hàng có đánh số thứ tự từ trước và chỉ rõ hàng hoá được vận chuyển. Phiếu vận
chuyển hàng được lập thành ba liên, liên thứ nhất được lập tại phòng tiếp vận để làm chứng
từ minh chứng về việc vận chuyển, liên thứ hai được sẽ được gửi tới phòng tiêu thụ hoặc bộ
phận tính tiền kèm theo. Đơn đặt mua của khách hàng để làm căn cứ ghi hoá đơn cho khách
hàng và liên thứ ba sẽ được đính kèm bên ngồi bao kiện của hàng hố trong q trình vận
chuyển. Hoạt động kiểm sốt này sẽ giúp cho khách hàng kiểm tra được phiếu vận chuyển
hàng gắn trên bao kiện hàng nhằm xác định xem có sự khác biệt gì giữa số hàng đặt mua với
số hàng thực nhận khơng. Trong trường hợp hàng hố được vân chuyển th bởi một cơng ty
tiếp vận thì phiếu vận chuyển sẽ được lập thêm một thứ liên thứ tư, liên này sẽ được giao
cho bên cung cấp dịch vụ vận chuyển để làm căn cứ tính cước phí.
1.1.3 Những ảnh hưởng của hàng tồn kho đến kiểm tốn tài chính
1.1.3.1 Ảnh hưởng của đặc điểm hàng tồn kho đến kiểm tốn tài chính
Các cuộc kiểm tốn hàng tồn kho thường s rt khú khn v phc tp vỡ:

Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp 2011
4


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

Hng tn kho chim tỷ lệ lớn trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp, là chu

trình chủ yếu trên báo cáo tài chính nên rất dễ xảy ra sai sót và gian lận, gây ảnh hưởng
trọng yếu đến chi phí và kết quả kinh doanh.
Hàng tồn kho rất đa dạng về chủng loại, được bảo quản và quản lý ở nhiều nơi khác
nhau, nhiều người quản lý khác nhau và điều kiện bảo quản đối với từng loại hàng tồn kho là
rất khác nhau nên việc kiểm soát, kiểm kê hàng tồn kho là rất phức tạp, khả năng sai sót và
gian lận xảy ra là rất lớn.
Chu trình vận động của hàng tồn kho bắt đầu từ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
sang sản phẩm dở dang rồi đến sản phẩm hàng hóa. Sự vận động của hàng tồn kho ảnh
hưởng tới nhiều khoản mục trên báo cáo tài chính như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản
xuất chung, giá vốn hàng bán, dự phòng giảm giá hàng tồn kho,… Đó là những chỉ tiêu thể
hiện tình hình sản xuất kinh doanh, định hướng phát triển doanh nghiệp. Chu trình hàng tồn
kho liên quan đến nhiều chu trình khác: chu trình mua hàng và thanh tốn, chu trình bán
hàng và thu tiền, chu trình tiền lương và nhân viên… Vì vậy, khi kiểm tốn phải xem xét
mối liên hệ giữa các chu trình do có thể xảy ra sai sót mang tính chất dây chuyền giữa các
giai đoạn trong quá trình sản xuất, khả năng tham chiếu và sử dụng kết quả kiểm toán lẫn
nhau.
1.1.3.2 Ảnh hưởng của việc hạch tốn hàng tồn kho đến kiểm tốn tài chính
Ảnh hưởng của nguyên tắc kế toán
Kế toán hàng tồn kho phải tuân theo những nguyên tắc kế toán sau:
Nguyên tắc hoạt động liên tục: Doanh nghiệp hoạt động có thời hạn hoặc ít nhất
khơng bị giải thể trong tương lai gần thì phải lập BCTC phản ánh giá trị tài sản theo giá gốc,
không theo giá thị trường.
Nguyên tắc giá gốc: Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá gốc
Ngun tắc tính nhất qn: Trong q trình kế toán hàng tồn kho mọi khái niệm,
nguyên tắc, phương pháp kế toán phải được thực hiện nhất quán giữa kỳ này với kỳ khác.
Nếu có thay đổi thì phải giải thích rõ ràng và nêu trong phụ lục BCTC cùng với ảnh hưởng
của chúng lên kết quả.
Nguyên tắc thận trọng: Người ta so sánh giữa giá gốc và giá thị trường, nếu giá thực
tế thấp hơn chi phí mua phải hạch tốn một khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho.
Ảnh hưởng của phương pháp tính giá.

Theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho quốc tế và nguyên tắc hạch tốn hàng tồn kho
của Việt Nam thì hàng tồn kho phải được đánh giá theo giá thực tế (hay còn gọi là giá phí)
được quy định cụ thể cho từng loại hàng.
Hàng tồn kho nhập kho của doanh nghiệp có từ hai nguồn là: Mua ngoài, tự sản xuất.
Giá thực tế hàng tồn kho mua ngồi = Gía mua + Chi phí thu mua – Chiết khấu
thương mại, giảm giá hàng mua (nếu có).
Giá thành thực tế sản phẩm = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhõn cụng
trc tip + Chi phớ sn xut chung.

Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp 2011
5


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

Khi xut kho hng tồn kho, giá trị xuất kho có thể áp dụng một trong các phương pháp
sau:






Phương pháp giá thực tế đích danh.
Phương pháp bình quân gia quyền.
Phương pháp nhập trước, xuất trước.
Phương pháp nhập sau, xuất trước.
Phương pháp tính giá thực tế theo giá hạch toán.


Ảnh hưởng của phương pháp hạch tốn tổng hợp hàng tồn kho
Có hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho là:
Phương pháp kê khai thường xuyên: Đây là phương pháp hạch toán hàng tồn kho
bằng cách theo dõi thường xun, liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất kho vật tư, hàng
hóa trên sổ sách. Theo phương pháp này mọi biến động tăng giảm hàng tồn kho về mặt giá
trị ở bất kỳ thời điểm nào cũng có thể xác định được. Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu
kiểm kê thực tế vật tư, hàng hóa tồn kho, so sánh đối chiếu với số liệu tồn trên sổ sách kế
toán để xác định số lượng vật tư, hàng hóa thừa, thiếu và truy tìm ngun nhân để có giải
pháp xử lý kịp thời.
Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế
để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của vật tư, hàng hóa trên sổ kế tốn tổng hợp và từ đó tính ra giá trị của
hàng tồn kho đã xuất trong kỳ theo cơng thức:
Giá trị vật
tư hàng hóa
xuất kho

=

Tổng giá trị vật tư
hóa mua vào trong
kỳ

+

Giá trị vật
tư hàng hóa
tồn đầu kỳ

-


Giá trị vật
tư hàng hóa
tồn cuối kỳ

Theo phương pháp này mọi sự tăng giảm giá trị hàng tồn kho không được theo dõi
trên các tài khoản hàng tồn kho, mà chỉ theo dõi qua các tài khoản trung gian sau:
+ TK 611 – Mua hàng.
+ TK 631 – Giá thành.
+ Tk 632 – Giá vốn hàng bán.
Cuối kỳ, hàng tồn kho được kiểm kê để xác định giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kỳ
và trên cơ sở đó kế tốn phản ánh vào các tài khoản hàng tồn kho.
Ảnh hưởng của phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói chung, hàng tồn kho nói riêng, đều được phản ánh
trên chứng từ gốc như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng, biên bản kiểm kê,
thẻ kho,... Các chứng từ gốc là minh chứng cho sự xảy ra các nghiệp vụ đó là có thật.
Hạch tốn hàng tồn kho phải được hạch toán cả về mặt giá trị và hiện vật. Để hạch
toán được như vậy, kế toán hàng tồn kho phải sử dụng phương pháp hạch toán chi tiết là
theo dõi từng thứ, từng chủng loại, quy cách vật tư, hàng hóa theo từng địa điểm quản lý và
sử dụng. Hạch toán hàng tồn kho phải luôn luôn đảm bảo về sự khớp đúng cả mặt giá trị và
hiện vật giữa thực tế với số lượng ghi trên sổ kế toán, giữa số tổng hợp và số chi tiết. Hiện
nay, theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong
ba phương pháp hạch tốn chi tiết đó là: Phng phỏp th song song, phng phỏp s i

Chuyên đề thùc tËp tèt nghiÖp 2011
6


Đỗ Thị Lan Hơng


Lớp kiểm toán 49C

chiu luõn chuyn, phng pháp sổ số dư. Dưới đây là minh họa sơ đồ hạch toán theo
phương pháp thẻ song song.

Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song.
SỔ KẾ TOÁN TỔNG
HỢP

Phiếu nhập kho,
phiếu xuất kho

Thẻ kho

Ghi chú:

Thẻ kế toán chi tiết
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Bảng TH N – X – T
Đối chiếu

Ảnh hưởng của chứng từ và sổ sách hàng tồn kho
Trong chu trình hàng tồn kho các loại chứng từ và sổ sách kế toán thường bao gồm:
 Hệ thống sổ kế toán tổng hợp, sổ thẻ kế toán chi tiết hàng tồn kho: Sổ cái tài khoản,
thẻ kho, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn, bảng kê nhập, xuất vật liệu…
 Chứng từ nhập kho như: Phiếu nhập kho, đơn đặt hàng, phiếu yêu cầu mua, phiếu
giao nhận hàng…

 Các chứng từ xuất kho như: Phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng, lệnh xuất,…
 Hệ thống các báo cáo và sổ sách liên quan tới chi phí tính giá thành sản phẩm bao
gồm các báo cáo sản xuất, báo cáo sản phẩm hỏng kể cả báo cáo thiệt hại do ngừng sản xuất.
 Hệ thống sổ sách kế tốn chi phí: Sổ cái, bảng phân bổ, báo cáo tổng hợp, nguyên vật
liệu, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung…
Tất cả các chứng từ trên là một trong những bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập,
là cơ sở để kiểm toán viên phát hiện ra những sai sót và gian lận.
1.2 Mục tiêu kiểm tốn chu trình hàng tồn kho trong kiểm tốn báo cáo tài chính do
cơng ty TNHH dịch vụ Kiểm toán, Kế toán và Tư vấn thuế AAT thực hiện.
Mục tiêu kiểm toán chung
Kiểm toán viên phải thu thập bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và có hiệu lực để khẳng
định tính trung thực và hợp lý của các nghiệp vụ và số dư hàng tồn kho, tất cả các thụng tin

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2011
7


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

trng yu cú liờn quan tới chu trình hàng tồn kho đều được trình bày phù hợp với nguyên tắc
kế toán, chế độ kế toán hiện hành.
Mục tiêu kiểm toán đặc thù
Các mục tiêu đặc thù về hàng tồn kho được tóm tắt qua bảng sau:

Bảng 1.1: Mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho

Cơ sở dẫn liệu


Sự hiện hữu
hoặc phát sinh

Tính trọn vẹn
(đầy đủ)
Quyền và
nghĩa vụ

Đo lường và
tính giá

Tính đúng kỳ

Mục tiêu đối với nghiệp vụ hàng tồn
kho
 Các nghiệp vụ nhập xuất
hàng tồn kho đã ghi sổ là có thật và
có căn cứ hợp lý thể hiện đúng
nghiệp vụ nhập xuất

Mục tiêu đối với số dư hàng tồn kho
 Số dư hàng tồn kho trên bảng
cân đối kế toán là thực sự tồn tại, số
liệu trên sổ sách phải khớp đúng số
liệu kiểm kê của doanh nghiệp.

 Tất cả các nghiệp vụ nhập
 Số dư tài khoản “hàng tồn
xuất hàng tồn kho xảy ra trong kỳ kho” đã bao hàm tất cả các nguyên
đều phải được phản ánh trên sổ vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm

sách, báo cáo kế tốn.
hàng hóa hiện có tại thời điểm lập
bảng cân đối kế tốn.
 Trong kỳ, doanh nghiệp có
 Doanh nghiệp có quyền đối
quyền đối với số hàng tồn kho đã với số dư hàng tồn kho tại thời điểm
ghi sổ.
lập bảng cân đối kế tốn.
 Chi phí ngun vật liệu và
 Số dư hàng tồn kho phải
hàng hóa thu mua, giá thành sản phản ánh đúng giá trị thực hoặc giá
phẩm, sản phẩm dở dang phải được trị thuần của nó và tuân theo các
tính tốn đúng đắn và phù hợp với ngun tắc chung được thừa nhận.
chế độ kế toán và các nguyên tắc kế Đặc biệt các khoản chi phí sản xuất
toán chung được thừa nhận.
dở dang cuối kỳ phải được xác định
dựa trên số liệu kiểm kê tin cậy với
phương pháp đánh giá phù hợp.
 Đối với hàng tồn kho có xu
hướng giảm giá cuối kỳ, doanh
nghiệp phải lập dự phòng một cách
thận trọng và hợp lý.
 Các nghiệp vụ nhp xut

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2011
8


Đỗ Thị Lan Hơng


Trỡnh by v
khai bỏo

Lớp kiểm toán 49C

hng tồn kho, chi phí, giá thành đều
phải hạch tốn đúng kỳ phát sinh
theo ngun tắc kế tốn dồn tích,
đặc biệt đối với các khoản chi phí
trả trước và chi phí phải trả.
 Các nghiệp vụ liên quan đến
 Số dư hàng tồn kho phải
hàng tồn kho phải được xác định và được phân loại và sắp xếp đúng vị
phân loại đúng đắn trên hệ thống trí trên bảng cân đối kế tốn. Số dư
báo cáo tài chính.
các tiểu mục hàng tồn kho trên
thuyết minh phải đầy đủ, đúng quy
định.

1.3 Quy trình kiểm tốn chu trình hàng tồn kho trong kiểm tốn báo cáo tài chính do
cơng ty TNHH dịch vụ Kiểm toán, Kế toán và Tư vấn thuế AAT thực hiện
1.3.1 Phương pháp kiểm toán áp dụng trong kiểm toán chu trình hàng tồn kho.
Chu trình hàng tồn kho cũng như các chu trình khác khi tiến hành kiểm tốn đều áp
dụng các phương pháp kiểm toán chung là kiểm tốn chứng từ và kiểm tốn ngồi chứng từ.
Các phương pháp kiểm toán chứng từ báo gồm: Kiểm toán cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối
chiếu logic; các phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ bao gồm: Kiểm kê, thực nghiệm,
điều tra. Trong đó, kiểm tốn hàng tồn kho chú trọng đến phương pháp kiểm kê, điều tra,
cân đối. Có sự khác biệt trên là do đặc điểm của hàng tồn kho là dễ xảy ra sự mất mát do
gian lận hoặc trộm cướp. Do đó, các kiểm tốn viên phải thu thập bằng chứng đầy đủ cả về
số lượng và chất lượng. Cụ thể:

Giai đoạn đầu là giai đoạn quan sát vật chất, kiểm toán viên sử dụng phương pháp
kiểm kê (chi tiết theo từng kho hàng và từng loại hàng) và điều tra (đối với các loại hàng hóa
khơng phải của đơn vị hay các hàng tồn kho đã lỗi thời, giảm giá trị…) để nhận diện về
phương diện vật chất hàng tồn kho. Ngoài ra, trong giai đoạn này kiểm tốn viên có thể sử
dụng thêm phương pháp phỏng vấn, gửi thư xác nhận để ghi chú các vấn đề có liên quan.
Giai đoạn hai là giai đoạn kiểm tra cơng tác kế tốn hàng tồn kho, sử dụng phương
pháp cân đối để thực hiện so sánh giữa số liệu sổ sách với thực tế, giữa sổ chi tiết với sổ tổng
hợp.
Trong các bước còn lại kiểm toán viên sẽ áp dụng linh hoạt các phương pháp kiểm
toán khác để thu thập được bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực.
1.3.2 Nội dung kiểm tốn chu trình hàng tồn kho trong kiểm tốn báo cáo tài chính.
Kiểm tốn chu trình hàng tồn kho cũng tn theo quy trình cơ bản gồm ba bước:
Chuẩn bị kiểm tốn, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán. Tùy theo đặc điểm riêng biệt
của từng khách hàng mà chương trình kim toỏn cú th thay i linh hot.

Chuyên đề thực tËp tèt nghiÖp 2011
9


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

1.3.2.1 Chun b kim tốn
Cơng việc chuẩn bị kiểm tốn được thực hiện cho nhiều chu trình và khoản mục trong
đó có chu trình hàng tồn kho. Các cơng việc chuẩn bị kiểm tốn hàng tồn kho của AAT bao
gồm:
 Xác định mục tiêu và phạm vi kiểm toán hàng tồn kho
Mục tiêu kiểm tốn: xác minh tính trung thực và hợp lý của nghiệp vụ và số dư hàng tồn
kho trên bảng khai tài chính.

Phạm vi kiểm tốn: thời gian (tháng, q, năm), tất cả các nghiệp vụ về chu trình hàng
tồn kho hoặc chọn mẫu một số nghiệp vụ…
 Chỉ định người phụ trách cơng việc kiểm tốn hàng tồn kho và chuẩn bị các điều
kiện vật chất cơ bản như phương tiện tính tốn, phương tiện kiểm kê thích ứng với
từng loại hàng tồn kho…
 Thu thập thông tin: từ các nguồn tài liệu như các nghị quyết có liên quan đến hoạt
động của đơn vị khách hàng, các văn bản có liên quan đến hàng tồn kho và khách thể kiểm
tốn, các kế hoạch, dự tốn, dự báo có liên quan, các báo cáo kiểm toán lần trước, các biên
bản kiểm kê hàng tồn kho…
 Lập kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho
Việc lập kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho của AAT được triển khai qua các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm tốn
Cơng ty kiểm tốn AAT sẽ tiến hành các cơng việc cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch
kiểm toán hàng tồn kho bao gồm: Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các lý
do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và ký hợp đồng kiểm toán.
Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: Kiểm toán viên phải đánh giá xem việc chấp
nhận hay tiếp tục một khách hàng có làm tăng rủi ro hoạt động của KTV hay làm hại đến uy
tín và hình ảnh của cơng ty kiểm tốn hay khơng? Trong giai đoạn này, KTV tiến hành xác
định rủi ro có thể gặp phải khi tiến hành kiểm tốn chu trình hàng tồn kho của doanh nghiệp
sau đó kết hợp với các chu trình khác để đưa ra quyết định có chấp nhận kiểm tốn cho
doanh nghiệp khơng.
Nhận diện các lý do kiểm tốn: Thực chất là việc xác định người sử dụng báo cáo tài
chính và mục đích sử dụng báo cáo của họ.
Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán: AAT lựa chọn những người có khả năng giám
sát cuộc kiểm tốn, có kiến thức và kinh nghiệm về ngành nghề kinh doanh của khách hàng.
Để thực hiện kiểm tốn chu trình hàng tồn kho, AAT lựa chọn những KTV có nhiều kinh
nghiệm về kiểm tốn hàng tồn kho và có kiến thức chuyên sâu về kế toán hàng tồn kho. Số
lượng KTV thực hiện kiểm tốn chu trình này tùy thuộc vào mức độ phức tạp của chu trình.
Ký hợp đồng kiểm toán: Sau khi chấp nhận kiểm toán, AAT ký hợp đồng kiểm tốn
với khách hàng.

Bước 2: Thu thập thơng tin c s v khỏch hng.

Chuyên đề thực tập tốt nghiÖp 2011
10


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

Sau khi ký kt hợp đồng kiểm toán, KTV bắt đầu thu thập hiểu biết ngành nghề, cơng
việc kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, kiểm soát nội bộ và các bên
liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm tốn, đánh giá khả năng có những sai sót
trọng yếu, đưa ra đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và thực hiện các thủ tục phân tích để
xác định thời gian cần thiết để thực hiện kiểm toán và việc mở rộng các thủ tục kiểm tốn
khác. Trong kiểm tốn chu trình hàng tồn kho, KTV thực hiện các công việc sau:
 Xem xét lại hồ sơ kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm toán chung, trao đổi với KTV
tiền nhiệm hoặc trao đổi trực tiếp với nhân viên, ban giám đốc của khách hàng về các vấn đề
liên quan đến hàng tồn kho của khách hàng.
 Tham quan nhà xưởng, kho bãi: Tìm hiểu về sản phẩm tồn kho, dây truyền công
nghệ, cách thức tổ chức sản xuất và phương thức quản lý hàng tồn kho của khách hàng, giúp
KTV đánh giá tình trạng bảo quản, nhập và xuất hàng hố, từ đó đánh giá khả năng của bộ
phận mua hàng và những gian lận sai sót có thể xảy ra trong quá trình mua hàng.
Bước 3: Thu thập thơng tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Những thông tin này được thu thập trong quá trình tiếp xúc với Ban giám đốc khách
hàng bao gồm các loại sau:
 Giấy phép thành lập và điều lệ thành lập của công ty khách hàng.
 Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm tốn, biên bản thanh tra, kiểm tra của năm hiện
hành hoặc một vài năm trước.
 Biên bản họp của hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị và ban giám đốc.

 Các hợp đồng và cam kết quan trọng
Bước 4: Thực hiện các thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồn kho
Do hàng tồn kho có sự đa dạng về chủng loại, số lượng các nghiệp vụ nhập xuất hàng
tồn kho rất nhiều nên không thể kiểm tra đầy đủ tất cả các nghiệp vụ. Do đó, cần phải chọn
những vùng có khả năng xảy ra sai sót, gian lận lớn để kiểm tra. Nhằm mục tiêu tìm hiểu
tình hình kinh doanh nói chung và sự biến động của các chỉ tiêu liên quan đến hàng tồn kho
nói riêng, kiểm tốn viên tiến hành phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của khách hàng nhằm
phát hiện những biến động bất thường xảy ra trong năm tài chính. Các thủ tục phân tích đối
với chu trình hàng tồn kho bao gồm:
 So sánh số dư hàng tồn kho cuối năm nay so với số dư hàng tồn kho cuối năm trước.
 So sánh giá vốn hàng bán năm nay so với năm trước hoặc giữa các kỳ trong năm nay
với nhau để phát hiện sự thay đổi đột biến của một kỳ nào đó.
 So sánh giá bán bình qn sản phẩm của cơng ty với giá bình qn của ngành.
 So sánh dự trữ hàng tồn kho bình qn của các cơng ty cùng ngành có cùng điều kiện
kinh doanh cũng như quy mô hay công nghệ sản xuất.
 Sử dụng một số tỷ suất để phân tích như: Số vòng quay hàng tồn kho, tỷ lệ lãi gộp
 Số vòng quay hàng tồn kho = tổng giá vốn hàng bán / hàng tồn kho bình quân
 Tỷ lệ lãi gộp = tổng lãi gộp / tổng doanh thu
Bước 5: Đánh giá mức trọng yếu
Việc đánh giá tính trọng yếu bao gồm hai bước cơ bản: Ước lượng ban đầu về tính
trọng yếu và phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục Kim toỏn.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2011
11


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C


V mt nh lng: Trọng yếu thường được đánh giá trong một giới hạn nằm giữa
mức tối thiểu và mức tối đa.
 Sai phạm < giới hạn tối thiểu: Không trọng yếu.
 Giới hạn tối thiểu < sai phạm < giới hạn tối đa: Trọng yếu.
 Sai phạm > giới hạn tối đa: Rất trọng yếu.
Về mặt định tính: Những sai phạm được coi là trọng yếu như mọi hành vi gian lận, các
sai phạm có quy mơ nhỏ nhưng mang tính hệ thống. Ví dụ trong chu trình hàng tồn kho, các
sai phạm trọng yếu như: Hạch toán sai giá trị của một đơn vị nguyên vật liệu xuất kho sẽ dẫn
đến sai chi phí nguyên vật liệu, giá vốn hàng bán, kết quả hoạt động kinh doanh, thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp, các sai phạm làm ảnh hưởng đến thu nhập nhằm mục đích làm
đẹp tình hình tài chính của doanh nghiệp hoặc làm giảm thu nhập doanh nghiệp nhằm mục
đích trốn thuế.
Sau khi ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho tồn bộ chu trình hàng tồn kho, KTV
sẽ phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, thành
phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, hàng hóa, hàng mua đang đi trên đường, hàng
gửi bán và dự phòng giảm giá hàng tồn kho để hình thành nên mức độ trọng yếu cho từng
khoản mục này.
Cơ sở để tiến hành phân bổ: Dựa vào bản chất của các khoản mục, đánh giá về rủi ro
tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, kinh nghiệm của kiểm tốn viên và chi phí kiểm toán cho từng
khoản mục.
Bước 6: Đánh giá rủi ro
Rủi ro kiểm toán bao gồm ba loại rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện.
Rủi ro tiềm tàng
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”, rủi
ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong báo
cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay
khơng có hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Đối với chu trình hàng tồn kho, để xác định rủi ro tiềm tàng cần quan tâm những yếu tố
sau:
 Sự thay đổi thành phần ban quản lý xảy ra trong niên độ kế toán (nếu có).


 Trình độ chun mơn và kinh nghiệm của kế toán trưởng, nhân viên kế toán.
 Những áp lực bất thường đối với ban giám đốc và kế toán trưởng.
 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, chính sách kinh tế, tài chính kế
tốn của đơn vị.
 Sự biến động về kinh tế, sự thay đổi thị trường, sự cạnh tranh.
Rủi ro tiềm tàng trong kiểm tốn chu trình hàng tồn kho xảy ra nhiều với cơ sở dẫn liệu
về sự hiện hữu hoặc phát sinh, đo lường và tính giá. Do ban quản lý doanh nghiệp thường có
xu hướng trình bày giá trị hàng tồn kho cao hơn so với thực tế bằng cách ghi tăng số lượng
hoặc đơn giá, vì thiếu bằng chứng từ bên thứ ba nên việc khai tăng giá trị hàng tồn kho
thường dễ thực hiện hơn so với các ti sn khỏc.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2011
12


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

Ri ro kim soỏt
Ri ro kiểm soát tồn tại do những hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ, việc
xác định rủi ro kiểm sốt chính là việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng là một công việc rất quan trọng
trong một cuộc kiểm toán. Kiểm toán viên phải có sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát
nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và đề xuất bản chất, thời gian, phạm vi cuộc khảo sát thực
hiện.
Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho gồm hai bước:
 B1: Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho
Để hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ KTV cần tìm hiểu về các vấn đề sau:

 Các thủ tục và quy trình đối với các chức năng mua hàng, nhận hàng, lưu trữ hàng,
xuất hàng, cũng như việc kiểm soát đối với sản xuất.
 Hệ thống kiểm soát vật chất đối với hàng tồn kho như kho tàng, bến bãi, nhà xưởng

và các điều kiện kỹ thuật khác. Bất cứ sự thiếu sót nào về phương tiện cất trữ, về dịch vụ bảo
hộ hoặc về kiểm sốt vật chất khác đều có thể dẫn đến mất mát hàng tồn kho như do mất
trộm, cháy nổ… Kiểm toán viên kiểm tra và đánh giá mức độ phù hợp, đầy đủ của các thủ
tục kiểm soát đặt ra cho chu trình hàng tồn kho. Các thủ tục kiểm soát bao gồm nguyên tắc
bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn. Trong
chu trình hàng tồn kho, cần tách biệt giữa thủ kho và kế toán hàng tồn kho, hệ thống kho bãi
phải có người bảo vệ có phẩm chất đạo đức tốt… Kiểm toán viên phải kiểm kê hàng tồn kho
vào cuối năm và đối chiếu số liệu thực tế với số liệu trên sổ sách, với hàng tồn kho được lưu
trữ ở bên thứ ba cũng cần đối chiếu với xác nhận của bên thứ ba.
 Hệ thống kế toán hàng tồn kho có theo dõi chi tiết cho từng loại hàng tồn kho hay

không? Hệ thống sổ sách kế tốn có được đối chiếu ít nhất một lần với kết quả kiểm kê hàng
tồn kho trong năm hay không? Chứng từ hàng tồn kho có được đánh số theo một dãy số
được xây dựng trước khơng và q trình lập và ln chuyển chứng từ có tn theo chính
sách mà khách hàng đã đặt ra không?… Việc đạt được sự hiểu biết về hệ thống kế toán hàng
tồn kho chiếm một vị trí rất quan trọng trong kiểm tốn chu trình hàng tồn kho, vì hệ thống
kế tốn cung cấp dấu vết cho kiểm toán viên. Hệ thống kế toán hàng tồn kho của khách hàng
được đánh giá là hữu hiệu tức là phải tổ chức việc ghi chép và và sử dụng các phương pháp
sao cho: Xác định và ghi sổ các nghiệp vụ về hàng tồn kho là có thực, phản ánh các nghiệp
vụ về hàng tồn kho đầy đủ và kịp thời để phục vụ cho việc lập báo cáo, định giá đúng giá trị
hàng tồn kho sao cho phản ánh chính xác trên báo cáo tài chính, các nghiệp vụ về hàng tồn
kho được ghi sổ đúng kỳ và việc trình bày, khai báo các khoản mục hàng tồn kho chính xác
trên báo cáo tài chính.
 Kiểm tốn viên xem xét khách hàng có tổ chức bộ phận kiểm tốn nội bộ hay khơng?
Nếu có, trong kiểm tốn chu trình hàng tồn kho, KTV cần xem xét kiểm tốn nội bộ có tiến
hành các cuộc kiểm toán nội bộ thường xuyên hoặc bất thường đối với hàng tồn kho của

công ty.
Để thu thập được các thơng tin về hệ thống kiểm sốt nội bộ nói trên KTV cần sử
dụng các kỹ thuật thu thập thu thập bằng chứng kiểm toán như quan sát thực tế, phng vn

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2011
13


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

nhõn viờn v ban giám đốc, kiểm tra tài liệu, chứng từ kế toán như các phiếu yêu cầu mua
hàng, đơn đặt hàng, phiếu yêu cầu sử dụng vật tư hàng hóa, phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho…
 B2: Mơ tả hệ thống kiểm sốt nội bộ và áp dụng cho khoản mục
Để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho, kiểm toán viên sử dụng một
trong ba phương pháp hoặc kết hợp với cả ba phương pháp tùy thuộc vào từng khách hàng:
Lưu đồ, bảng câu hỏi về hệ thống kiểm sốt nội bộ, bảng tường thuật. Mục đích của công
việc này là nhằm xác định xem hệ thống kiểm sốt nội bộ có hoạt động hay khơng?
Rủi ro phát hiện
Kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn phải có trách nhiệm thực hiện các thủ tục thu
thập bằng chứng kiểm toán nhằm quản lý và kiểm soát đối với rủi ro phát hiện. Rủi ro phát
hiện sẽ lớn nếu việc lập và thực hiện kế hoạch kiểm toán hàng tồn kho không được nghiêm
túc hoặc bản thân KTV có năng lực chun mơn nghề nghiệp hạn chế. Rủi ro phát hiện được
xác định phụ thuộc vào rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.
 Xây dựng chương trình kiểm tốn
Chương trình kiểm là những dự kiến chi tiết về các cơng việc kiểm tốn cần thực hiện,
thời gian hồn thành và sự phân cơng lao động giữa các kiểm toán viên cũng như dự kiến về
những tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập, thực chất là thiết kế các thủ tục

kiểm toán cho cuộc kiểm tốn.
Chương trình kiểm tốn của AAT về kiểm tốn chu trình hàng tồn kho:
Bảng 1.2: Chương trình kiểm tốn

Chương trình kiểm tốn
Tên khách hàng………………………………………………………………………………...
Niên độ kế tốn…………………………………………… Tham chiếu…………………….
HÀNG TỒN KHO VÀ DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO
Mục tiêu
 Hàng tồn kho được hạch toán, tồn tại và thuộc sở hữu của doanh nghiệp (tính đầy đủ,
tính hiện hữu, quyền sở hữu).
 Giá trị của hàng tồn kho được tính chính xác, dựa theo phương pháp được chấp nhận
bởi các chuẩn mực kế toán áp dụng trong khn khổ kiểm tốn (FIFO – nhập trước xuất
trước, PUMP – giá bình quân gia quyền, LIFO – nhập sau xuất trước) (tính chính xác).
 Chia cắt niên độ được thực hiện chính xác (tính đầy đủ, tính hiện hữu).
 Giá trị của hàng tồn kho được xác minh, các khoản dự phịng giảm giá cần thiết được
hạch tốn (giá trị, cách trình bày).

Thủ tục kiểm tốn

Tham Người
chiếu thực
hiện

Ngày
thực
hiện

Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp 2011
14



Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

1. Tng quỏt
Thu thp thơng tin về chính sách áp dụng: phương pháp xác
định số lượng hàng tồn kho cuối kỳ (như kê khai thường xuyên,
kiểm kê thực tế) và xác định giá hàng tồn kho (như giá đích danh,
LIFO, FIFO, giá bình qn) được áp dụng tại đơn vị để phục vụ
mục đích lập báo cáo tài chính.
2. Thủ tục phân tích
 So sánh giá trị hàng tồn kho với niên độ kế toán trước và kế
hoạch hoặc định mức dự trữ (nếu có).
 So sánh tỷ lệ dự phịng giảm giá hàng tồn kho với niên độ kế
toán trước và kế hoạch (nếu có).
 Xem xét sự biến động của hàng mua, hàng xuất qua các tháng
và tìm hiểu nguyên nhân nếu có đột biến.
 So sánh vịng quay hàng tồn kho qua các năm, tìm ra những
biến động lớn, bất thường và giải thích nguyên nhân.
3. Kiểm tra chi tiết
Nguyên vật liệu, cơng cụ lao động, thành phẩm, hàng hóa.
3.1. Chứng kiến vào cuộc kiểm kê thực tế tại thời điểm khóa sổ kế
tốn (nếu giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong BCTC và
nếu thời điểm được chỉ định làm kiểm tốn trước thời điểm khóa
sổ).
+ Kiểm tra xem khách hàng có tuân thủ các quy định về kiểm kê
hàng tồn kho hay không.
+ Trong khi xem xét việc kiểm kê của khách hàng, chú ý tập trung

vào những khoản mục có giá trị lớn.
+ Thơng qua việc phỏng vấn và quan sát, ghi lại trên giấy làm việc
các khoản mục hàng tồn kho đã quá hạn, hư hỏng, chậm luân
chuyển, lỗi thời hoặc hàng thừa.
+ Đảm bảo rằng các khoản mục bị loại ra khỏi danh mục hàng tồn
kho (hàng giữ hộ người khác…) đã được loại ra trong quá trình
kiểm kê, được cộng lại và ghi sổ một cách chính xác, mơ tả đặc
điểm và lý do khiến chúng bị loại ra.
+ Thực hiện xác nhận đối với các mặt hàng do người khác hoặc
khách hàng giữ, gửi thư xác nhận bên gửi hàng hoặc giữ hàng về số
lượng chất lượng.
+ Kết luận về độ tin cậy của kết quả kiểm kê.
3.2. Trường hợp không tham gia kiểm kê tại thời điểm kết thúc niên
độ:
+ Thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê mà khách hàng
đã thực hiện (báo cáo kiểm kê, cách thc kim kờ, cỏc ch dn i

Chuyên đề thực tập tèt nghiÖp 2011
15


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

vi nhõn viờn thc hiện…)
+ Phỏng vấn khách hàng về các thủ tục kiểm kê mà họ đã thực hiện
để đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu kiểm kê đã nhận được.
+ Thực hiện kiểm kê mẫu một số khoản mục quan trọng tại thời
điểm kiểm tốn (nếu có thể).

3.3 . Thu thập danh mục hàng tồn kho tại thời điểm khóa sổ (sổ kế
toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, bảng kê nhập xuất tồn và biên bản
kiểm kê) và thực hiện công việc đối chiếu số dư của từng loại mặt
hàng trên sổ kế toán chi tiết, đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp,
BCTC và số liệu kiểm kê).
3.4. Kiểm tra các phát hiện trong kiểm kê đã được khách hàng xử lý
hay chưa và có hợp lý hay khơng? Trong trường hợp chưa được xử
lý thì phải xử lý thế nào?
3.5. Kiểm tra chi tiết các đối ứng bất thường của các tài khoản hàng
tồn kho, giải thích đầy đủ các bút tốn bất thường này.
3.6. Kiểm tra chọn mẫu….. nghiệp vụ nhập xuất kho để đảm bảo
rằng quy định nội bộ của khách hàng về quản lý và mua sắm hàng
tồn kho được thực hiện trên thực tế (đảm bảo nguyên tắc phê duyệt,
nguyên tắc phân cấp quản lý, nguyên tắc bất kiêm nhiệm). Các
phiếu nhập phiếu xuất có đầy đủ nội dung quy định và chữ ký của
những người có liên quan và phù hợp với chứng từ gốc đi kèm (hóa
đơn mua hàng, lệnh xuất kho…).
3.7. Chọn ……nghiệp vụ nhập, xuất kho trước và sau ngày khóa sổ
kế tốn để kiểm tra việc chia cắt niên độ.
3.8. Kiểm tra phương pháp tính giá.
 Xem xét phương pháp xác định giá trị hàng nhập kho (nguyên
tắc phân bổ các loại chi phí mua hàng).
 Kiểm tra phương pháp tính giá hàng tồn kho có được áp dụng
đúng trên thực tế hay không, nhất quán trong năm và năm
trước hay không?
Trường hợp áp dụng không nhất quán trong năm và năm trước
cần chỉ ra ảnh hưởng của sự thay đổi này và lý do của sự thay
đổi.
 Đánh giá tính hợp lý của giá trị ghi sổ hàng tồn kho cuối kỳ
bằng cách so sánh đơn giá ghi sổ với đơn giá mua hàng tồn kho

và giá bán hàng tồn kho tính đến thời điểm thực hiện kiểm
tốn. Trường hợp có sự giảm giá hàng tồn kho hoặc hàng tồn
kho thuộc loại hàng thực tế có những biến động đáng kể từ thời
điểm khóa sổ kế tốn cần thu thập thêm bằng chứng (hóa đơn
mua hàng, thông tin về giá trên các phương tiện thông tin i

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2011
16


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C

chỳng, ) ng thi đối chiếu với số dự phịng đã được trích
lập.
 Thu thập và kiểm tra chênh lệch giá trị hàng tồn kho với các
phương pháp tính giá trị hàng tồn kho khác nếu doanh nghiệp
sử dụng phương pháp nhập sau xuất trước theo quy định của
chuẩn mực kế toán.
3.9. Chọn mẫu các khoản mục hàng tồn kho quan trọng thực hiện
đối chiếu giữa thẻ kho, sổ chi tiết, bảng tổng hợp nhập xuất tồn,
3.10. biên bản kiểm kê và các tài liệu liên quan khác(nếu có).
Kiểm tra phiếu nhập kho đầu năm sau đối với hàng mua đang đi
đường để bảo đảm rằng giá trị và số lượng ghi sổ cuối năm là hợp
lý.
3.11. Thu thập phiếu xuất, biên bản giao nhận, thỏa thuận hoặc hợp
đồng đại lý có liên quan đến hàng gửi bán tại thời điểm cuối năm.
Kiểm tra việc quyết tốn các lơ hàng này trong đầu năm tiếp theo để
đảm bảo rằng việc ghi nhận hàng gửi bán là hợp lý.

3.12. Kiểm tra việc phân loại và trình bày hàng tồn kho trên BCTC.
4. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho
 Thu thập bảng tính dự phịng giảm giá hàng tồn kho
 Kiểm tra mức độ hợp lý của việc lập dự phòng:
 Kiểm tra cơ sở của việc trích lập dự phịng (tính tốn lại một
số khoản).
 Kiểm tra chi tiết đơn giá ghi sổ, đơn giá lập dự phòng và giá
trên thị trường tại thời điểm cuối niên độ kế tốn, có xem xét
đến đơn giá sau ngày khóa sổ kế tốn nếu cần thiết.
 Xem xét việc hạch tốn dự phịng và hồn nhập dự phịng
 Tìm kiếm các hàng tồn kho đủ điều kiện dự phòng nhưng chưa
ghi nhận. Trao đổi với khách hàng về biện pháp xử lý.
5. Thu thập và xem xét các tài liệu liên quan để có được bằng chứng
hàng tồn kho được đem ra thế chấp, hoặc hàng tồn kho không thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp.
6. Kết luận
 Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập
trong thư quản lý.
 Lập trang kết luận kiểm toán cho khoản mục thực hiện.
 Lập lại thuyết minh chi tiết nếu có sự điều chỉnh ca kim
toỏn.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2011
17


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C


1.3.2.2 Thc hin kim tốn
Thực hiện kiểm tốn là q trình kiểm tốn viên thực hiện các cơng việc trong kế
hoạch và chương trình kiểm tốn.
Trong chu trình kiểm tốn hàng tồn kho, giai đoạn thực hiện kiểm tốn là q trình
thu thập các bằng chứng kiểm toán bằng những phương pháp, kỹ thuật kiểm toán phù hợp
với từng đối tượng hàng tồn kho, với mục đích xác minh tính trung thực và hợp lý của báo
cáo tài chính.
 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Các thử nghiệm kiểm soát được thực hiện sau khi kiểm tốn viên tìm hiểu hệ thống
kiểm sốt nội bộ của khách hàng và nó chỉ được thực hiện khi hệ thống kiểm sốt nội bộ
hoạt động có hiệu lực.
Theo chuẩn mực kiểm toán số 500 về bằng chứng kiểm toán, khi thu thập bằng chứng
kiểm toán từ thử nghiệm kiểm soát, KTV phải xem xét sự đầy đủ và tính thích hợp của các
bằng chứng làm cơ sở cho việc đánh giá của mình về rủi ro kiểm sốt. Như vậy mục đích
của thử nghiệm kiểm sốt là nhằm khẳng định lại mức rủi ro kiểm soát ban đầu trong giai
đoạn lập kế hoạch đối với từng cơ sở dẫn liệu.
Trong kiểm tốn chu trình hàng tồn kho, thử nghiệm kiểm soát được thực hiện theo
một số chức năng chính của chu trình hàng tồn kho như nghiệp vụ mua hàng, nghiệp vụ xuất
kho và nghiệp vụ lưu kho vật tư hàng hóa. Dựa vào các thử nghiệm kiểm sốt sau đây KTV
sẽ có thể đánh giá lại rủi ro kiểm soát đối với các cơ sở dẫn liệu về hàng tồn kho và điều
chỉnh số lượng các thử nghiệm cơ bản một cách phù hợp với chi phí kiểm tốn hợp lý.

Thử nghiệm kiểm sốt đối với nghiệp vụ mua hàng
Bảng 1.3: Thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ mua hàng
Cơ sở dẫn liệu

Sự hiện hữu

Trọn vẹn (đầy
đủ)


Các thử nghiệm kiểm soát thường được thực hiện

Kiểm tra tính liên tục của phiếu yêu cầu mua, đơn đặt mua hàng,
hóa đơn mua hàng và chữ ký phê duyệt của người có thẩm quyền.

Quan sát và phỏng vấn về vấn đề phân ly trách nhiệm giữa người
quyết định mua hàng, người mua hàng, người nhận hàng, thủ kho và kế
tốn hàng tồn kho.

Kiểm tra tính liên tục của phiếu yêu cầu mua, đơn đặt hàng và hóa
đơn mua hàng.

Phỏng vấn và điều tra các bằng chứng về sự đính kèm các chứng từ
trên với sổ sách kế tốn.

Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp 2011
18


Đỗ Thị Lan Hơng
Tớnh giỏ v o
lng

Lớp kiểm toán 49C


Kim tra dấu hiệu của sự kiểm tra nội bộ về số lượng và giá cả trên
phiếu yêu cầu mua, đơn đặt hàng và hóa đơn mua hàng.


Thử nghiệm kiểm sốt đối với nghiệp vụ xuất kho vật tư, hàng hóa.
Bảng 1.4: Thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ xuất kho vật tư, hàng hóa

Cơ sở dẫn liệu
Sự hiện hữu

Các thử nghiệm kiểm soát thường được thực hiện
 Kiểm tra phiếu yêu cầu xuất vật tư và sự phê duyệt đối với u cầu
đó.
 Kiểm tra tính liên tục của phiếu xuất kho và chữ ký của thủ kho
hoặc kiểm tra dấu vết của công tác kiểm tra đối chiếu giữa sổ sách kế toán
của đơn vị với chứng từ.
 Quan sát và phỏng vấn về vấn đề phân ly trách nhiệm giữa thủ kho
và kế toán hàng tồn kho.

Trọn vẹn (đầy
 Kiểm tra tính liên tục của phiếu xuất kho và chữ ký của thủ kho
đủ)
hoặc kiểm tra dấu vết của công tác kiểm tra đối chiếu giữa chứng từ với sổ
sách kế toán của đơn vị.

Thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ sản xuất
Bảng 1.5: Thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ sản xuất

Cơ sở dẫn liệu
Các thử nghiệm kiểm soát thường được thực hiện.
Sự hiện hữu hoặc
 Kiểm tra sự liên tục của các phiếu xin lĩnh vật tư, đơn đặt hàng
phát sinh
sản xuất, bảng tập hợp chi phí và các báo cáo kiểm định sản phẩm và

kiểm tra chữ ký phê duyệt có liên quan.
 Kiểm tra dấu hiệu của sự kiểm tra nội bộ về việc so sánh các
báo cáo kiểm định chất lượng sản phẩm, báo cáo sản xuất, các bảng tập
hợp chi phí với các đơn đặt hàng sản xuất, phiếu xin lĩnh vật tư.
 Phỏng vấn về việc sử dụng hệ thống định mức chi phí, kiểm tra
các báo cáo về sự chênh lệch.
 Phỏng vấn về việc kiểm tra đối chiếu chi phí nhân cơng sản
xuất, chi phí sản xuất chung với bảng tính lương và chi phí chung ó

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2011
19


Đỗ Thị Lan Hơng

Lớp kiểm toán 49C
xy ra.

Tớnh trn vn (đầy
 Phỏng vấn và quan sát về việc sử dụng các phiếu yêu cầu xin
đủ)
lĩnh vật tư, đơn đặt hàng sản xuất, bảng tập hợp chi phí và các báo cáo
kiểm định sản phẩm có đánh số trước.
 Phỏng vấn và điều tra các bằng chứng về sự đối chiếu các chứng
từ sản xuất với sổ sách kế toán.
 Phỏng vấn và điều tra về công việc đối chiếu sản phẩm dở dang,
sản phẩm hoàn thành trong sản xuất với sản phẩm hồn thành nhập
kho.
Tính giá và đo
 Kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm tra nội bộ về việc đối chiếu, so

lường
sánh số lượng và giá cả trên phiếu yêu cầu, đơn đặt hàng sản xuất và
hợp đồng kinh tế với nhau; việc cộng và đối chiếu các sổ sách theo dõi
sản xuất; rà soát tỷ lệ phân bổ các chi phí chung cho các đơn đặt hàng,
tính tốn lại chi phí đã phân bổ.

Trình bày và khai
 Kiểm tra dấu vết của công tác kiểm tra nội bộ về việc đối chiếu
báo
chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung trên bảng tính giá
thành với chi phí nhân cơng và chi phí sản xuất chung trên sổ theo dõi
chi tiết.
 Phỏng vấn về việc kiểm tra danh mục các vấn đề cần khai báo
và rà soát lại khai báo.
 Kiểm tra dấu vết của kiểm tra nội bộ về sự mã hóa tài khoản đối
với các chi phí ngun vật liệu, nhân cơng, sản xuất chung.

Thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ lưu kho hàng hóa, vật tư.
Bảng 1.6: Thử nghiệm kiểm sốt đối với nghiệp vụ lưu kho hàng hóa, vật tư.

Cơ sở dẫn liệu

Sự hiện hữu hoặc
phát sinh

Tính trọn vẹn

Các thử nghiệm kiểm soát thường được thực hiện.
 Quan sát và phỏng vấn về sự phân ly trách nhiệm giữa thủ kho
và kế toán hàng tồn kho.

 Kiểm tra việc sử dụng hệ thống kho bãi bảo quản hàng tồn kho
có bảo đảm không.
 Kiểm tra sự liên tục của các phiếu nhập kho, xuất kho và sự đính
kèm phiếu xuất kho với các lệnh xuất, phiếu lĩnh vật tư, hàng hóa và
lệnh sản xuất.
 Quan sát việc kiểm kê hàng tồn kho và thực hiện kiểm kê lại.
 Kiểm tra tính liên tục của các chứng từ như phiếu xuất kho,
phiếu nhp kho,

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2011
20



×