CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ 5/9 22/9/2017
I.MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1.Các chủ đề nhánh:
Tuần
Chủ đề nhánh
1
Ngày hội đến trường của bé
1
Trường mầm non của bé
1
Lớp mẫu giáo 5 tuổi của bé
Thời gian
Từ ngày 05/09 08/09/2017
Từ ngày 11/09 15/09/2017
Từ ngày 18/09 22/09/2017
2.Các lĩnh vực, mục tiêu (chỉ số)thực hiện trong chủ đề :
Lĩnh vực
LVPTTC
LVPTTCQHXH
LVPTNN
LVPTNT
LVPTTM
Mục tiêu
Tiếp tục
Mục tiêu
Mục tiêu: 1
Mục tiêu: 4
Mục tiêu: 8
Mục tiêu: 24
Mục tiêu: 89
Mục tiêu : 102
Mục tiêu:66
Mục tiêu: 71
Mục tiêu: 77
Mục tiêu 81
Mục tiêu: 37
Mục tiêu: 55
Mục tiêu: 56
Mục tiêu: 57
MT 111
MT 117
Mục tiêu
Chưa đạt
Ghi chú
4mục tiêu
2 mục tiêu
4 mục tiêu
4 mục tiêu
2 MT
II.KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Chủ đề
Số tuần
nhánh
1
2
- Ngày hội 1 tuần
Mục tiêu
3
Nội dung
4
Lĩnh vực phát triển thể chất
đến trường
của bé
-Trường
1 tuần
mầm
non
của bé
-Lớp mẫu 1 tuần
giáo 5 tuổi
của bé
MT1: Trẻ thực hiện đúng,
thuần thục các động tác
của bài thể dục theo hiệu
lệnh hoặc theo nhịp bản
nhạc/bài hát.Bắt đầu và kết
thúc động tác đúng nhịp.
Cho trẻ tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía
trước, sang 2 bên (kết hợp với
vẫy bàn tay, quay cổ tay,kiễng
chân).
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp
kiễng chân.Hai tay đánh xoay
tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Ngửa người ra sau kết hợp
tay giơ lên cao,chân bước sang
phải,sang trái.
+ Quay sang trái, sang phải kết
hợp tay chống hông hoặc 2 tay
dang ngang,chân bước sang
phải,sang trái.
+ Nghiêng người sang hai
bên,kết hợp tay chống
hông,chân bước sang trái,sang
phải.
- Chân:
+ Đưa ra phía trước,đưa sang
ngang,đưa về phía sau.
+ Nhảy lên đưa 2 chân sang
ngang; nhảy lên đưa 1 chân về
phía trước,1 chân về sau.
MT 4: Trẻ biết phối
hợp tay- mắt trong vận
động: Tung bắt bóng,
ném, đập bóng.
- Tung, ném, bắt:
+ Tung bóng lên cao và bắt
bóng.
+ Tung bắt bóng với người đối
diện( cách khoảng 4m)
+ Đập và bắt bóng tại chỗ.
+ Đi, đập bắt bóng nảy 4 -5 lần
liên tiếp.
+ Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
+ Ném trúng đích nằm ngang,
thẳng đứng bằng 1 tay,2 tay.
+ Chuyền, bắt bóng qua đầu,
qua chân.
MT 8: Trẻ thực hiện
được các vận động:
- Uốn ngón tay, bàn
tay, xoay cổ tay.
- Gập, mở lần lượt
từng ngón tay.
- Gập lần lượt từng ngón tay,
uốn ngón tay, quay ngón tay, cổ
tay, cuộn, xoay cổ tay.
MT 24 : Trẻ tham gia
hoạt động học tập liên
tục và không có biểu
hiện mệt mỏi trong
khoảng thời gian 30
phút.
- Luôn tạo cơ hội cho trẻ tham gia
vào các hoạt động rèn luyện thể
chất để luyện tập và kiên trì theo
đuổi một hoạt động nào đó để hình
thành khả năng chịu đựng và tự tin
của bản thân.
Lĩnh vực phát triển nhận thức
MT 37: Trẻ quan tâm
- Đếm các đối tượng xung
đến các con số như
quanh
thích nói về số lượng và - Nhận biết chữ số và số lượng,
đếm, hỏi: “Bao nhiêu?”
số thứ tự trong phạm vi 10.
; “Đây là mấy?”...
MT 55: Trẻ nói tên, - - Tên, địa chỉ và những đặc
địa chỉ và mô tả một điểm nổi bật của
số đặc điểm nổi bật
trường lớp.
của trường, lớp khi
được hỏi, trò chuyện.
MT 56: Nói tên, công - Tên và công việc của cô giáo
việc của cô giáo và
và các cô bác ở trường.
các bác công nhân
−
viên trong trường khi
được hỏi, trò chuyện.
MT 57: Nói họ tên và - Họ tên, đặc điểm, sở thích của
đặc điểm của các bạn các bạn; các hoạt động của trẻ
trong lớp khi được
ở trường.
hỏi, trò chuyện.
−
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
MT 66: Lắng nghe và - Nghe hiểu nội dung các câu
nhận xét ý kiến của
đơn, câu phức, câu mở rộng.
người đối thoại.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể,
truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát,bài thơ,ca
dao,đồng dao,tục ngữ,câu
đố,hò,vè phù hợp với độ tuổi.
- Trẻ biết cô giáo, hoặc mọi
người đang nói gì và nhận xét
lời nói đó đúng hay sai...
- Có ý kiến với người đối thoại
khi chưa hiểu nội dung lời nói.
MT71: Đọc biểu cảm
bài thơ, đồng dao, ca
dao,...
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao,
tục ngữ, hò vè.
MT 77: Trẻ biết chọn
sách để “đọc” và xem
- Xem và đọc các loại sách
khác nhau.
- Làm quen với cách đọc và
viết tiếng Việt.
- Nhận dạng các chữ cái.
- Nhận dạng được các chữ cái
viết thường hoặc viết hoa và
phát âm đúng các âm của chữ
MT 81: Nhận dạng
các chữ trong bảng
chữ cái tiếng Việt.
cái đã được học.
Lĩnh vực phát triển TCXH
MT89: Biết vâng lời, - Thực hiện công việc được
giúp đỡ bố mẹ, cô
giao( trực nhật, xếp dọn đồ
giáo những việc vừa
chơi...)
sức.
MT 102: Biết lắng
nghe ý kiến, trao
đổi.thỏa thuận, chia sẻ
kinh nghiệm với bạn.
- Quan tâm,chia sẻ, giúp đỡ
bạn.
III.MỤC TIÊU,NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ
NHÁNH
Nhánh 1: Ngày hội đến trường của bé
( 1 tuần :Từ ngày 5 đến ngày 8 tháng9)
MỤC TIÊU
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT
ĐỘNG
Lĩnh vực phát triển thể chất
MT1: Trẻ thực hiện đúng,
thuần thục các động tác của bài
thể dục theo hiệu lệnh hoặc
theo nhịp bản nhạc/bài hát.Bắt
đầu và kết thúc động tác đúng
nhịp.
Cho trẻ tập các động tác phát triển Thể dục buổi sáng
các nhóm cơ và hô hấp.
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước,
sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn
tay, quay cổ tay,kiễng chân).
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp
kiễng chân.Hai tay đánh xoay tròn
trước ngực, đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay
giơ lên cao,chân bước sang
phải,sang trái.
+ Quay sang trái, sang phải kết
hợp tay chống hông hoặc 2 tay
dang ngang,chân bước sang
phải,sang trái.
+ Nghiêng người sang hai bên,kết
hợp tay chống hông,chân bước
sang trái,sang phải.
- Chân:
+ Đưa ra phía trước,đưa sang
ngang,đưa về phía sau.
+ Nhảy lên đưa 2 chân sang
ngang; nhảy lên đưa 1 chân về
phía trước,1 chân về sau.
MT 4: Trẻ biết phối hợp
tay- mắt trong vận động:
Tung bắt bóng, ném, đập
bóng.
- Tung, ném, bắt:
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng.
+ Tung bắt bóng với người đối
diện( cách khoảng 4m)
+ Đập và bắt bóng tại chỗ.
+ Đi, đập bắt bóng nảy 4 -5 lần
liên tiếp.
+ Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
+ Ném trúng đích nằm ngang,
thẳng đứng bằng 1 tay,2 tay.
+ Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua
-Tung bóng lên cao
và bắt bóng
-TC:Đuổi bắt
Nhánh 2: Trường mầm non của bé
( 1 tuần :Từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 9)
MỤC TIÊU
MẠNG NỘI DUNG
Lĩnh vực phát triển thể chất
MẠNG HOẠT ĐỘNG
MT1: Trẻ thực hiện đúng,
thuần thục các động tác của bài
thể dục theo hiệu lệnh hoặc
theo nhịp bản nhạc/bài hát.Bắt
đầu và kết thúc động tác đúng
nhịp.
Cho trẻ tập các động tác phát Thể dục buổi sáng
triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía
trước, sang 2 bên (kết hợp với
vẫy bàn tay, quay cổ tay,kiễng
chân).
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp
kiễng chân.Hai tay đánh xoay
tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Ngửa người ra sau kết hợp
tay giơ lên cao,chân bước sang
phải,sang trái.
+ Quay sang trái, sang phải kết
hợp tay chống hông hoặc 2 tay
dang ngang,chân bước sang
phải,sang trái.
+ Nghiêng người sang hai
bên,kết hợp tay chống
hông,chân bước sang trái,sang
phải.
- Chân:
+ Đưa ra phía trước,đưa sang
ngang,đưa về phía sau.
+ Nhảy lên đưa 2 chân sang
ngang; nhảy lên đưa 1 chân về
phía trước,1 chân về sau.
MT 4: Trẻ biết phối hợp
tay- mắt trong vận động:
Tung bắt bóng, ném, đập
bóng.
- Tung, ném, bắt:
+ Tung bóng lên cao và bắt
bóng.
+ Tung bắt bóng với người đối
diện( cách khoảng 4m)
+ Đập và bắt bóng tại chỗ.
+ Đi, đập bắt bóng nảy 4 -5 lần
liên tiếp.
+ Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
+ Ném trúng đích nằm ngang,
- Đập bóng xuống sàn
và bắt bóng
TC: Bịt mắt bắt dê
Nhánh 3: Lớp mẫu giáo 5 tuổi của bé
(1 tuần từ ngày 18 đến ngày 22 tháng9)
MỤC TIÊU
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT
ĐỘNG
Lĩnh vực phát triển thể chất
MT1: Trẻ thực hiện đúng,
thuần thục các động tác của bài
thể dục theo hiệu lệnh hoặc
theo nhịp bản nhạc/bài hát.Bắt
đầu và kết thúc động tác đúng
nhịp.
Cho trẻ tập các động tác phát triển Thể dục buổi sáng
các nhóm cơ và hô hấp.
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước,
sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn
tay, quay cổ tay,kiễng chân).
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp
kiễng chân.Hai tay đánh xoay tròn
trước ngực, đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay
giơ lên cao,chân bước sang
phải,sang trái.
+ Quay sang trái, sang phải kết
hợp tay chống hông hoặc 2 tay
dang ngang,chân bước sang
phải,sang trái.
+ Nghiêng người sang hai bên,kết
hợp tay chống hông,chân bước
sang trái,sang phải.
- Chân:
+ Đưa ra phía trước,đưa sang
ngang,đưa về phía sau.
+ Nhảy lên đưa 2 chân sang
ngang; nhảy lên đưa 1 chân về
phía trước,1 chân về sau.
MT 8: Trẻ thực hiện
được các vận động:
- Uốn ngón tay, bàn tay,
xoay cổ tay.
- Gập, mở lần lượt từng
ngón tay.
MT 24 : Trẻ tham gia hoạt
động học tập liên tục và
không có biểu hiện mệt
mỏi trong khoảng thời gian
30 phút.
- Gập lần lượt từng ngón tay, uốn
ngón tay, quay ngón tay, cổ tay,
cuộn, xoay cổ tay.
Thể dục buổi sáng
- Luôn tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào Đi đập bắt bóng
các hoạt động rèn luyện thể chất để TC: Rồng rắn lên
mây
luyện tập và kiên trì theo đuổi một
hoạt động nào đó để hình thành khả
năng chịu đựng và tự tin của bản thân.
NHÁNH I: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BE
KẾ HOẠCH TUẦN
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
- Đón trẻ
* Tập với bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
Thể dục *ĐT hô hấp: Gà gáy
sáng
*ĐT tay: Hai tay dang ngang gập vai
*ĐT chân: Hai tay dang ngang, khuỵu gối
*ĐT bụng: Cúi gập người
*ĐT bật: Bật tách khép
Hoạt
động học
có chủ
đích
PTNT
PTTC
PTNN
PTNT
PTNN
MT56
MT4
MT66
MT111
MT81
Tổ chức
Tung bóng
Truyện:
DH: Trường
Làm quen
kịch bản
lên cao và bắt “Thỏ trắng
chúng cháu... chữ cái o,ô,ơ
ngày hội
bóng
biết lỗi”
Nghe:Ngày
đến
đầu tiên...
trường
của bé
Hoạt
* HĐ có mục đích: Quan sát, giới thiệu về hội trường trường mầm non
động
của bé
ngoài
* Trò chơi :
trời
Trò chơi mới: - TCHT mới: “Đếm tiếp”; “Cướp cờ”
Trò chơi cũ:
* Chơi tự chọn: .
Hoạt
- Góc phân vai: Gia đình. Cô giáo.
động
- Góc nghệ thuật:
chơi ở
+ Âm nhạc: Hát, vận động về chủ đề.
các góc
+ Tạo hình: Vẽ, tô màu về các kiểu nhà…
- Góc xây dựng: Xây dựng hội trường trường mẫu giáo .
- Góc học tập: Xem sách tranh, ảnh về chủ đề.Tô màu và nối số tương ứng
trong phạm vi 1-2.
- Ôn chữ số đã học.
- Góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc cây vườn nhà.
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ
Hoạt
động
chiều.
-TC:Kéo co
-Làm quen “
Tung bóng
lên cao và
bắt bóng
-Nêu gương
cuối ngày
-TC: Về
đúng nhà
-Làm
quen
truyện :
Thỏ trắng
biết lỗi
-Nêu
gương
cuối ngày
-Tc: Gieo hạt
-PTNT
MT117
Vẽ chân
dung cô giáo
-Nêu gương
cuối ngày
-Tc: tập tầm
vông
-PTNT
MT37
Ôn số lượng
1,2
-Nêu gương
cuối ngày
Vệ sinhtrả trẻ
THỂ DỤC SÁNG
1/NỘI DUNG:MT 1,8
Tập theo lời bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
*ĐT hô hấp: Gà gáy
*ĐT tay: Hai tay dang ngang gập vai
*ĐT chân: Hai tay dang ngang, khuỵu gối
*ĐT bụng: Cúi gập người
*ĐT bật: Bật tách khép
2/ MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
a/Kiến thức:
- Trẻ tập thuộc các động tác theo nhịp của bài hát
- Biết phối hợp chân tay
b/Kỹ năng:
-Rèn thói quen tập thể dục sáng và khả năng vận động cho trẻ.
- Rèn, phát triển các cơ và hô hấp cho trẻ
c/Giáo dục:
-Trẻ hứng thú tập, có ý thức trong giờ tập
3/CHUẨN BỊ:
- Sân tập rộng, sạch
- Nhạc bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
4/HƯỚNG DẪN:
Liên hoan văn
nghệ,bình bé
ngoan
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Khởi động
-Cho trẻ xếp hàng nhanh theo tổ và tập bài “Cùng đi đều” -Trẻ tập
* Hoạt động 3: Trọng động:
- Cô cho trẻ tập các động tác như phần nội dung .Mỗi
động tác tập 2 lần 8 nhịp theo nhịp đếm của cô
-Trẻ tập
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
- Trẻ cùng hô: “Khỏe!khỏe!khỏe!”
-Cho trẻ dồn hàng đi vào lớp
HOẠT ĐỘNG GÓC
1/NỘI DUNG:MT 89
*Góc phân vai:
- Gia đình
- Cô giáo
*Góc xây dựng:
- Xây hội trường trường mầm non của bé
*Góc học tập:
- Tìm, tạo nhóm có số lượng là 1,2
- Xem tranh ảnh về ngày hội đến trường của bé
*Góc nghệ thuật: - Vẽ hội trường trường mầm non
- Hát một số bài hát về chủ đề
2/ MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
a/Kiến thức:
- Trẻ biết kể tên các góc chơi trong lớp và vị trí các góc.
- Trẻ biết các nhóm chơi trong các góc chơi đó.
- Biết đóng vai các thành viên trong gia đình, đóng vai cô giáo dạy các bạn học bài.
- Biết xây dựng hội trường trường mầm non theo ý tưởng của trẻ
b/Kỹ năng:
- Rèn khả năng ghi nhớ, tư duy cho trẻ.
- Rèn và phát triển khả năng chơi tập thể cho trẻ.
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
c/Giáo dục:
- Biết chơi đoàn kết, nhường nhịn bạn bè
- Biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
3/CHUẨN BỊ:
- Các loại đồ chơi xây dựng, đồ chơi xếp hình, lắp ghép, …
- Tranh ảnh về ngày hội đến trường của bé.
- Các loại vở, bút chì sáp màu, giấy màu, đất nặn….
- Kéo, hồ dán , hạt na, băng từ có chứa chữ
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề:
- Cho trẻ hát: “ Vui đến trường ”
- Con vừa hát bài gì?
- Con đang học ở trường mầm non nào?
-Con hãy kể về ngày hội đến trường của con?
*Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi:
* Muốn xây được hội trường trường mầm non các con chơi ở góc
nào?
- Góc xây dựng hôm nay cô đã chuẩn bị những đồ chơi gì?
- Với những đồ chơi đó con dự định sẽ làm gì?
- Ai sẽ làm kĩ sư trưởng?
- Kỹ sư trưởng sẽ làm công việc gì?Con phân công các bạn ra
sao?...
- Hôm nay kĩ sư trưởng cần tuyển mấy công nhân?
- Bạn nào muốn làm công nhân nào?
- Các con dự định xây hội trường trường mầm non như thế nào?
-Xung quanh hội trường các con sẽ trang trí những gì thêm cho
đẹp?
- Tương tự các góc chơi khác: Cô cùng trẻ thỏa thuận góc chơi
-Cô nhấn mạnh góc chơi chính
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện cuộc chơi :
- Cô theo dõi trẻ chơi, tạo tình huống giúp trẻ hứng thú chơi
- Cô có thể chơi cùng trẻ
*Hoạt động4: Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đến từng góc chơi nhận xét, góp ý, để trẻ nhận xét bạn chơi
+Bạn nào đóng vai chơi tốt nhất?
+ Bạn nào có sản phẩm đẹp? Bạn nào tích cực làm việc?..cô có
thể cho trẻ làm kĩ sư trưởng lên giới thiệu về công trình của mình
- Cho trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng về các góc
4/HƯỚNG DẪN:
HĐ CỦA TRẺ
- Cả lớp hát
- 2-3trẻ trả lời
- 3 trẻ kể
- 2trẻ nêu
-2 trẻ trả lời
- Trẻ nêu cách
xây
- 2 trẻ kể
-Trẻ chơi ở các
góc
-Trẻ cất dọn đồ
chơi
*CÁC TRÒ CHƠI TRONG TUẦN
- Trò chơi mới: “Tặng quà cho bạn”
+Chuyền bóng
- Trò chơi cũ:
+Tung bóng
+Kéo co
KẾ HOẠCH NGÀY
THỨ BA( 05-9-2017)
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
(Lĩnh vực phát triển nhận thức)
1/NỘI DUNG:MT56
-Tổ chức kịch bản ngày hội đến trường của bé
2/MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên ý nghĩa của ngày hội đến trường.
- Trẻ có ý thức ngồi trật tự , cổ vũ tinh thần cho các bạn biểu diễn trên sân khấu.
- Trẻ biết tính kỷ luật khi tham dự ngày hội, ngày lễ trong trường mầm non..
b/ Kỹ năng:
- Rèn, phát triển khả năng quan sát, tư duy, ngôn ngữ và chú ý có chủ định cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ hào hứng đi học, thích được tham dự ngày hội, ngày lễ
- Yêu quý cô giáo và các bạn.
3/ CHUẨN BỊ:
- Băng rôn, khẩu hiệu, cờ hoa, bóng bay, …..
4 / HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1.Ổn định tổ chức :
- Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
-cô dẫn chương trình hỏi trẻ “ hôm nay là ngày gì hả các con
-Cô giáo dục trẻ cách ngồi tham dự sự kiện: Ngồi ngay ngắn,
không xô đẩy nhau, trật tự lắng nghe, cổ vũ khi cần thiết…
2. Nội dung:
* Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
* Giới thiệu tặng hoa
HĐ CỦA TRẺ
-Trẻ hát
-Trẻ chú ý lắng nghe
* Đọc thư chủ tịch nước
* Diễn văn khai giảng năm học mới
* Đại diện Hội Cha mẹ học sinh phát biểu
* Văn nghệ
- Múa “Thầy cô cho em mùa xuân”
- Múa “ bống bống bang bang”
- Nhảy Mai cơn jacson
-Trình diễn thời trang
- Múa “ Cô giáo em là hoa epang”
-Múa : “Nhà mình rất vui”
* Bế mạc
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1/NỘI DUNG:MT 102
- Quan sát : Hội trường trường mầm non
- Trò chơi:
+Trò chơi: “Tặng quà cho bạn”
+Trò chơi: Kéo co
-Chơi tự do:
+Vẽ phấn, tung bóng, xếp hình, chơi đồ chơi ngoài trời.
2/MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
a/Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên các vị trí trong hội trường và các hoạt động ở đó.
- Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi
b/Kỹ năng:
-Rèn, phát triển khả năng quan sát, tư duy, ngôn ngữ và ghi nhớ cho trẻ
c/Giáo dục:
-Trẻ biết giữ gìn quả bóng khi chơi
3/CHUẨN BỊ:
- 2 quả bóng nhựa ...
- Địa điểm quan sát, phấn trắng ,đồ chơi ghép hình ..
4/HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1:Trò chuyện về chủ đề:
- Hát “ trường chúng cháu là trường mầm non”
-Con vừa hát bài hát gì?
-Con học ở trường mầm non nào?
* Hoạt động 2:Quan sát :
HĐ CỦA TRẺ
Trẻ nêu
3-5trẻ kể
- Cô cho trẻ xuống hội trường quan sát?
- Hội trường dung để làm gì ?
- Hội trường co những vị trí nào?
-Sân khấu dung để làm gì?
-Những người đến dự ngồi ở đâu?
- Hội trường có những đồ dung hỗ trợ ánh sáng, quạt mát
ntn?
-Bạn nào có nhận xét khác?
=>Cô khái quát và bổ sung: Hội trường là một bộ phân
không thể thiếu của trường mn, đặc biệt là ngày hội ngày lễ,
là nơi chúng ta được thưởng thức các tiết mục văn nghệ đặc
sắc...
* Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi:
*Cô nêu tên TC,nhắc lại cách chơi, luật chơi của từng trò
chơi và cho trẻ chơi 2-3l / trò chơi.
*Hướng dẫn trẻ chơi TC: “Tặng quà cho bạn”
- Luật chơi: Chọn đúng đồ dùng đồ chơi mà bạn khác giới
thích và cần thiết cho bạn đó.
- Cách chơi: Cô cho trẻ bàn bạc xem bạn trai hay bạn gái
thích gì, sau đó cô đặt tất cả đồ dùng đồ chơi lên bàn, cho 35 trẻ gái lên chọn đồ dùng đồ chơi bạn trai thích , sau đó
đem xuống tặng bạn trai mà mình thích.
-Sau đó đổi lại.
* Hoạt động 4: Chơi tự do
-Cô gợi ý trẻ về các nhóm chơi như phần nội dung, cô chú ý
quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
-Góc phân vai
-Góc nghệ thuật
-Góc học tập: (Góc chính)
-Góc thiên nhiên
-Góc xây dựng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/ NỘI DUNG:MT4
* Vận động:-Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- TCVĐ: Đuổi bắt
* Bài tập phát triển chung:
- ĐT tay: Hai tay ra trước lên cao.
- ĐT bụng: Cúi người tay chạm ngón chân.
3-4 trẻ trả lời
3trẻ nêu
2-3 trẻ trả lời
3-4 trẻ trả lời
Cả lớp chơi
Trẻ chơi theo
nhóm
- ĐT chân: Ngồi khuỵu gối.
-Bật : Hai tay chống hông, bật tiến.
2/MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
-Qua bài tập trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay, mắt nhìn thẳng tung bóng lên cao, khi bóng rơi lại
dùng 2 tay đỡ bóng.
-Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi
2. Kĩ năng:
-Phát triển tố chất khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ.
-Rèn khả năng định hướng trong không gian.
3. Giáo dục:
-Trẻ có ý thức trong giờ tập luyện.
-Trẻ yêu thích thể dục thể thao.
III/ CHUẨN BỊ
-Bóng nhựa.
IV/ HƯỚNG DẪN
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề:
- Hát: “ Cháu đi mẫu giáo”
-Con vừa hát bài gì ?Bài hát nói về điều gì ? ngày hội Trẻ trả lời
đén e trường các con có những hoạt động gì?
3-4 trẻ kể
=>Giới thiệu bài
* Hoạt động 2:Khởi động
-Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi, chạy
nhanh, chạy chậm, ….
Trẻ đi, chạy theo tín hiệu
-Dàn 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.
* Hoạt động 3: Trọng động
* BTPTC: Cô cùng trẻ tập các động tác phần nội
Trẻ tập các động tác
dung: -Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp
- Động tác tay tập 3 lần 8 nhịp
* VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Cô giới thiệu tên bài tập.
1 trẻ tập
- Gọi 1 trẻ tập thử
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát
+ Lần 1: Cô tập mẫu kèm hiệu lệnh.
+ Lần 2: Cô vừa làm mẫu cô vừa phân tích:
Trẻ quan sát cô
- Cô đi từ đầu hàng ra tới vạch chuẩn “chuẩn bị”,
khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô cúi xuống nhặt bóng,
xòe rộng 2 bàn tay để cầm bóng . Khi có hiệu lệnh
“tung bóng” cô dùng sức của hai tay tung mạnh bóng
lên cao về phía trước,mắt nhìn thẳng vào bóng, khi
bóng rơi cô lại xòe tay ra và đỡ bóng bằng 2 tay sao
cho bóng không bị rơi xuống đất.
- Cho 1 trẻ lên làm mẫu
-Cô gọi 1 trẻ khác nhận xét, cô sửa sai và khái quát
cách tập
- Trẻ thực hiện.
+ Lần 1: lần lượt từng trẻ lên tập
+ Lần 2: thi đua 2 đội
-Cô chú quan sát sửa sai cho trẻ
- Củng cố: + Hỏi lại trẻ tên bài tập?
+ Cho 1 trẻ tập tốt lên tập lại 1 lần
*Trò chơi: “Đuổi bắt”
- Cô nêu tên trò chơi, cô cho trẻ nói lại luật chơi, cách
chơi và tổ chức cho trẻ chơi 5-7 phút
* Hoạt động 4 : Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hai vòng
• Nêu gương cuối ngày- vs trả trẻ
1 trẻ tập
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
2 trẻ nêu
Trẻ tập
Cả lớp chơi
Trẻ đi tự do
THỨ TƯ( 6/9 /2017)
(Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ)
1/NỘI DUNG:MT66
- Truyện: “Thỏ trắng biết lỗi”
2/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
a/ Kiến thức :
- Trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô theo nội dung truyện.
b/ Kỹ năng:
- Rèn phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, tư duy cho trẻ.
c/ Giáo dục
-Trẻ biết nhận ra lỗi sai của mình và biết xin lỗi,sửa sai.
3/ CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa câu chuyện.
4/ HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
- Hát bài: Vui đến trường
- Cho trẻ kể về chủ đề
*Hoạt động 2: Cô kể chuyện.
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
+ Lần1 cô kể diễn cảm bằng lời=> hỏi tên câu chuyện,
tên tác giả?
+ Lần 2 cô kể kết hợp tranh minh họa nội dung câu
chuyện.
=>Giảng nội dung câu chuyện
*Hoạt động 3:Đàm thoại
+Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+Câu chuyện này do ai sáng tác?
+Truyện nói về ai?
+Mẹ đã mua gì cho thỏ trắng trong ngày sinh nhật?
+Các bạn đến dự sinh nhật đã tặng thỏ trắng những gì?
Thỏ trắng đã nói gì?Và các bạn đã làm sao?
+Sau đó mẹ đã nói với thỏ trắng điều gì?
+Nghe mẹ nói thỏ trắng đã làm gì?
+Cuối cùng sinh nhật thỏ trắng đã được tổ chức như thế
nào?Vì sao?
+Các con cần học bạn thỏ trắng điều gì?
+Vậy qua câu chuyện chúng ta học được điều gì?
=>Cô khái quát và giáo dục trẻ
*Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Chúc mừng sinh nhật.
2-3 trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe cô kể
2 trẻ trả lời
Trẻ trả lời
2-3 trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1/NỘI DUNG:
- Quan sát : Xích đu
- Tổ chức trò chơi:
+ Trò chơi: “Tặng quà cho bạn”
+ Trò chơi mới: “ Chuyền bóng qua đầu”
- Chơi tự do:
+ Vẽ, tung bóng, đánh cầu, chơi với đồ chơi ngoài trời.
2/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
a/ Kiến thức:
- Trẻ nêu được tên, đặc điểm, màu sắc… và cách chơi cái xích đu
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và biết chơi trò chơi.
b/ Kỹ năng:
- Rèn và phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, tư duy , ngôn ngữ có chủ định cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi ngoài trời.
3/CHUẨN BỊ:
- Địa điểm quan sát cái xích đu
- 4-5 quả bóng, phấn,quả cầu, 6 cái bảng con …
4/ HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
- Cô đọc thơ “ Cô giáo của con”
- Cho trẻ kể tên một số đồ chơi ngoài trời
* Hoạt động 2: Quan sát :
- Cô đưa trẻ lại gần cái xích đu và hỏi trẻ:
+ Cái gì đây các con?
+ Các con có nhận xét gì về cái xích đu này?(Cấu tạo, đặc
điểm, chất liệu, công dụng...)
+ Xích đu này trông giống con gì?
+Được làm từ những nguyên liệu nào?
+ Cái xích đu này dùng để làm gì?
+ Khi nào các con được chơi cái xích đu này?
- Cách chơi như thế nào?
- Muốn cái quạt luôn bền đẹp các con làm gì?
* Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi:
- Hướng dẫn trò chơi: chuyền bóng qua đầu:
+ Cách chơi: cô cho trẻ xếp thành 3 đội chơi có số trẻ bằng
nhau, sau đó phát cho mỗi trẻ đầu hàng 1 quả bóng, nhiệm vụ
của các trẻ là phải chuyền bóng qua đầu cho trẻ đứng sau đỡ,
đội nào không rơi bóng và chuyền nhanh nhất sẽ thắng cuộc
-Cô nêu tên từng trò chơi => Chon trẻ nói lại luật chơi, cách
chơi và tổ chức cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2-3 lần mỗi trò chơi
* Hoạt động 4: Chơi tự do:
- Côi gợi ý cho trẻ chơi vào các nhóm như phần nội dung. Cô
bao quát trẻ chơi đảm bảo sự an toàn cho trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
-Góc phân vai
-Góc nghệ thuật
-Góc học tập
HĐ CỦA TRẺ
Trẻ nêu
3-4 trẻ kể
Trẻ trả lời
3-4 trẻ trả lời
4-5 trẻ trả lời
2-3 trẻ trả lời
2 trẻ nêu
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi theo
nhóm
-Góc thiên nhiên
-Góc xây dựng: góc chính
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1/NỘI DUNG:
* TCVĐ: Gieo hạt
*MT117
-Vẽ chân dung cô giáo ( Mẫu)
2/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
a/Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp các nét: Nét xiên, nét ngang, nét thẳng, nét cong tròn khép kín...để tạo thành
chân dung cô giáo
- Biết bố cục tranh và tô màu hợp lý.
-Trẻ biết cách cầm bút và ngồi vẽ đúng tư thế.
b/Kỹ năng:
-Rèn, phát triển khả năng tạo hình cho trẻ.
-Rèn kỹ năng vẽ các nét: nét cong, nét xiên, nét thẳng…và cách bố cục, tô màu cho trẻ.
-Rèn tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ.
c/Giáo dục:
- Yêu thích và biết giữ gìn sản phẩm tạo hình của mình
3/CHUẨN BỊ:
Tranh mẫu: “Vẽ chân dung cô giáo”, vở, bút chì, sáp màu, bàn ghế ngồi cho trẻ.
4/HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Hoạt động 1:Trò chuyện về chủ đề:
- Cô cho trẻ hát bài: Cô giáo
- Bài hát nói về ai?
- Cô giáo con tên là gì? Hãy kể về cô giáo của con?
Hoạt động 2:Quan sát tranh và đàm thoại về tranh mẫu:
- Cô có bức tranh vẽ ai đây?
- Các con có nhận xét gì về chân dung cô giáo cô vẽ trên
bức tranh?
+ Con nhìn xem khuôn mặt cô thế nào? Mắt cô ra sao?
Miệng cô giáo…?
+Đây là bức tranh vẽ lúc cô vui hay cô buồn đây? Vì sao
con biết?
+ Áo của cô giáo cô tô màu gì?...
-Các con có thích vẽ chân dung cô giáo của mình
HĐ CỦA TRẺ
Trẻ trả lời
4-5 trẻ nhận xét
2 trẻ trả lời
2-3 trẻ trả lời
không?
Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu
-Cô vừa vẽ vừa giải thích:
=> Đầu tiên cô vẽ một nét cong tròn khép kín ở phía
trên bức tranh làm đầu cô giáo , tiếp theo cô vẽ hai mắt
cô giáo là hai nét cong tròn nhỏ, mũi, miệng cô giáo là
nét cong, vẽ cổ cô giáo là nét thẳng, vẽ vai cô giáo là nét
cong
-Vẽ xong cô làm gì để bức tranh thêm đẹp?
-Tô màu như thế nào?
=>Cô tô mắt màu đen , áo màu…………
- Bức tranh chân dung cô giáo cô vừa vẽ có giống chân
dung cô giáo cô tặng các con không?
Hoạt động 4:Trẻ thực hiện
-Cô hỏi trẻ cách dặt giấy, tư thế ngồi, cách cầm bút
- Cô theo dõi, bao quát trẻ nhắc nhở trẻ cách cầm bút,
cách ngồi
- Gợi ý để trẻ vẽ được chân dung cô giáo của mình
Hoạt động 5:Trưng bày và nhận xét sản phẩm:
-Cho trẻ mang sản phẩm lên treo và quan sát khoảng 1
phút.-Cho trẻ nhận xét:
+Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+Bạn đã vẽ được gì? Bạn vẽ chân dung cô giáo có giống
với tranh mẫu của cô không?
-Con đã vẽ bức tranh này như thế nào?
- Động viên, tuyên dương trẻ.
Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ: “ Cô giáo của em”
• Nêu gương cuối ngày- VS trả trẻ
Trẻ trả lời
Trẻ vẽ
3-4 trẻ nhận xét
Trẻ lắng ghe cô
Cả lớp đọc
THỨ NĂM(7- 9-2017)
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
(Lĩnh vực phát triển nhận thức)
1/ NỘI DUNG:MT111
- Dạy hát : “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”- Phạm Tuyên
- Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”
-Trò chơi : Ai nhanh nhất
2/ MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
a/ Kiến thức:
- Trẻ biết hát đúng giai điệu bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Trẻ hiểu nội dung và hưởng ứng cùng cô bài hát: “Ngày đầu tiên đi học”
-Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
b/ Kỹ năng:
- Rèn khả năng hát đúng giai điệu cho trẻ,
- Tăng khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
c/ Giáo dục :
- Trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc .
3/ CHUẨN BỊ:- Nhạc đệm
- Các loại dụng cụ gõ đệm cho cô và trẻ ( xắc xô, phách tre…)
4/ HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề:
- Cô đọc 1 vài câu đố về trường mầm non cho trẻ giải đố?
- Cho trẻ quan sát một số công việc của các cô bác trong
trường và đàm thoại.
Hoạt động 2: Dạy hát bài : “Trường chúng cháu là trường
mầm non”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát 2-3 lần.Hỏi lại trẻ tên bài hát ?Tên tác giả?
- Giảng nội dung
- Cô cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
- Cho trẻ hát theo hình thức tổ,nhóm,cá nhân Cô sửa sai
- Hát nâng cao
*Dạy vận động
-Cô cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp cùng cô 2-3 lần
Hoạt động 3: Nghe hát bài: “Ngày đầu tiên đi học”
- Cô giới thiệu tên bài hát, nhạc sĩ.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1(Thể hiện cử chỉ, điệu bộ)
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Nhạc sĩ nào sáng
tác?
- Các con thấy bài hát như thế nào?
- Bài hát nói về điều gì?
- Cô hát lần 2 + múa minh họa
Hoạt động 4:Trò chơi
Cô nói tên trò chơi,luật chơi,cách chơi và cho trẻ chơi 3-4l.
Kết thúc: Cho cả lớp hát + vỗ tay bài hát : “Trường chúng
cháu là trường mầm non”.
HĐ CỦA TRẺ
2-3 trẻ kể
Trẻ nêu
Cả lớp hát
Trẻ hát
Trẻ vận động
Trẻ lắng nghe cô
hát
Trẻ trả lời
Trẻ hưởng ứng
cùng cô
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1/NỘI DUNG:MT 102
- Quan sát :Cái cầu trượt
- Tổ chức trò chơi:
+ Trò chơi: “ Thi hát, đọc thơ nói về chủ đề”
+ Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu
+ Trò chơi: “Đoán xem ai ra ngoài”
- Chơi tự do:
+ Vẽ, tung bóng, đánh cầu,ghép hình, chơi với đồ chơi ngoài trời.
2/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
a/ Kiến thức:
- Trẻ nêu được tên, đặc điểm, màu sắc… và cách chơi cái cầu trượt
- Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và biết chơi trò chơi.
b/ Kỹ năng:
- Rèn và phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, tư duy , ngôn ngữ có chủ định cho trẻ.
c/ Giáo dục:
- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi ngoài trời.
3/CHUẨN BỊ:
- Địa điểm quan sát cái cầu trượt
- 4-5 quả bóng, phấn,quả cầu, 6 cái bảng con …
3/CHUẨN BỊ:
- Một cái vòng thể dục
- 4-5 quả bóng, phấn, quả cầu, 6 cái bảng con …
4/ HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
- Cô cho trẻ hát bài: “Cháu đi mẫu giáo”- Hồ Bắc.
- Các con vừa hát bài gì?
- Các con có thích đến lớp không? Vì sao con thích đến
trường?
- Con thích chơi đồ chơi nào nhất ở trường?
* Hoạt động 2: Quan sát cái cầu trượt:
- Cô đưa trẻ lại gần cái cầu trượt và hỏi trẻ:
+ Cái gì đây các con?
HĐ CỦA TRẺ
Trẻ hát
2-3 trẻ trả lời
3-4 trẻ kể
Trẻ trả lời