Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 8. Năng động, sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 29 trang )

PHÒNG GD – ĐT ĐỨC HÒA
TRƯỜNG THCS HỰU THẠNH

MOÂN: GDCD
LÔÙP: 9.1
GV: PHAN NGUYEÃN TUYEÁT NHUNG

HÂN HẠNH CHÀO MỪN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
- Thế nào là năng động, sáng tạo?
- Em hãy cho ví dụ về một việc làm thể hiện
tính năng động, sáng tạo.


Tuần 15 - Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 2)
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
2. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo
3.Cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo?


Tuần 15 - Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 2)
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
2. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo



Tuần 15 - Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)

Hãy kể một số tấm gương có tính năng động, sáng tạo
mà em biết?

5


Tuần 15 - Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
MỘT SỐ TÂM GƯƠNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO

Lương Định Của(1920- 1975) là một nhà nông học xuất sắc,
người đi đầu trong lĩnh vực cải tạo giống cây trồng của Việt
Nam và là ông tổ của giống lúa Nông nghiệp 1, giống lúa lai
6
tạo thành công đầu tiên tại Việt Nam. 


Tuần 15- Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)

7



Một nông dân mới học lớp 6 chế ra máy sạ lúa theo hàng chạy ngời ngời trên đồng ruộng. Các
Quê ởgia
xã ởLáng
Biển,
Mười,
Phạmlập
Thanh
Liêm
(36họ
tuổi)
chuyên
châu
Phi huyện
qua coiTháp
đã ký
hợp tỉnh
đồngĐồng
muaTháp,
máy ngay
tức. Đã
vậy,
còn nhờ anh

Phạm Thanh Liêm quê ở xã Láng Biển, huyện Tháp Mười,
làm cố vấn kỹ thuật tham gia dự án “Giúp nông dân châu Phi trồng
tỉnh Đồng Tháp.
lúa”


9



Tuần 15- Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)

Anh hùng nuôi quân
Hoàng Cầm trong thời kì
Bếp dã chiến Hoàng Cầm
kháng chiến chống Pháp
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, anh nuôi quân Hoàng
Cầm đã sáng tạo ra chiếc bếp dã chiến dùng trong hành quân,
khi đun khói được tản ra để địch không phát hiện . Sự sáng
tạo của ông đã góp phần không nhỏ vào thắng lợi của cuộc
kháng chiến Pháp và chống Mỹ.


Do khan hiếm nguồn
lao động thủ công nên
anh sáng chế máy phân
loại chanh theo nhiều
kích cỡ khác nhau để
khắc phục tình trạng
thiếu lao động

Trần Văn Nhung


Tuần 15- Tiết 15


Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Nhờ năng động, sáng tạo đã đem lại lợi ích gì?


Tuần 15- Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 2)
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
2. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo
- Giúp con người có thể vượt qua khó khăn, thử thách
- Đạt được kết quả cao trong học tập, lao động và trong
cuộc sống
- Góp phần xây dựng gia đình và xã hội


Tuần 15- Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Nếu học sinh không năng động, sáng tạo trong học tập
thì kết quả học tập sẽ như thế nào?


Tuần 15- Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( tiết 2)
Nếu con người không năng động, sáng tạo trong lao
động và trong cuộc sống sẽ gặp khó khăn gì?


Tuần 15- Tiết 15


Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 2)
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
2. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo
3. Cần làm gì để trở thành người năng động, sáng
tạo?


THẢO LUẬN NHÓM
(Nhóm 1+2 ) Câu 1: Có người nói “ Con người
sinh ra đã có phẩm chất năng động sáng tạo” Em
có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
(Nhóm 3+4 ) Câu 2: Học sinh cần làm gì để trở
thành người năng động, sáng tạo?

17


THẢO LUẬN NHÓM
(Nhóm 1+2 ) Câu 1: Có người nói “ Con người sinh ra đã
có phẩm chất năng động sáng tạo” Em có đồng ý với ý
kiến đó không? Vì sao?
- Không đồng ý
- Vì năng động sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện
siêng năng, kiên trì của mỗi người trong học tập, lao động và
cuộc sống.

18



“Thành công chỉ
đến với tôi nhờ sự
kiên trì theo đuổi
những ước mơ
nghiên cứu và trải
qua hàng trăm lần
thất bại”

Người ta thống kê được
Ê- đi- xơn có tổng cộng đến
1907 phát minh được cấp
bằng sáng chế - một con số
khổng lồ.


Tuần 15- Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 2)
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
2. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo.
3.Cần làm gì để trở thành người năng động, sáng
tạo?
- Phẩm chất năng động, sáng tạo không phải tự
nhiên mà có được mà cần phải tích cực, kiên trì rèn
luyện trong cuộc sống.


THẢO LUẬN NHÓM
(Nhóm 3+4 ) Câu 2: Học sinh cần làm gì để trở thành
người năng động , sáng tạo?

Là học sinh để trở thành người năng động, sáng tạo trước
hết phải có:
+ Ý thức học tập tốt
+ Phương pháp học tập phù hợp
+ Tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào trong
cuộc sống thực tế
 


Phạm Thái Sơn đỗ thủ khoa Trường ĐH Y khoa Huế với 29,5 điểm. Sơn còn đỗ ĐH
Bách khoa Hà Nội với 27 điểm

Chia sẻ về bí quyết học tập, Sơn thẳng thắn: “Em chưa bao giờ học quá
Hàng
ngày Bí
ngoài
tập,em
Sơn
phụ giúp
đình làm
11h
khuya”.
quyếtviệc
học học
giỏi của
là “Muốn
họcgia
tốt không
có nghĩa
các việc

trong
lúcquan
rảnhtrọng
rỗi,làSơn
gặt
là suốt ngày
ngồinhà. Những
vào bàn học mà
phảilại
họctheo
thật bố
tậpđi
trung

ra được
mộtđồng
phương
kiếntrong
thức phù
hợpcóvàtiền
hiệuăn
quả
lúatìm
thuê
và làm
chopháp
cáctiếp
giathu
đình
xã để

nhất”.
học.


Tuần 15- Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 2)
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
2. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo
3.Cần làm gì để trở thành người năng động, sáng
tạo?
Phẩm
tạonăng
không
phải, sáng
tự tạo
-- Là
họcchất
sinhnăng
để trởđộng,
thànhsáng
người
động
nhiênhết
màphải
có được
trước
có: mà cần phải tích cực, kiên trì rèn
luyện trong cuộc sống
+ Ý thức học tập tốt

+ Phương pháp học tập phù hợp
+ Tích cực áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã
học vào trong cuộc sống thực tế


Tuần 15- Tiết 15

Bài 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 2)
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
2. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo
3. Cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo?


BÀI TẬP
Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào
sau đây ?
QUAN ĐIỂM

TÁN
THÀNH

KHÔNG
TÁN
THÀNH

a. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được

X

b. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của

thiên tài.

X

c. Chỉ trong hoạt động kinh doanh mới cần đến
sự năng động.

X

d. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả

X

đ.Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của
người lao động trong mọi thời đại

X


×