Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đe KT chuong II - Hình 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.97 KB, 5 trang )

ô

Tuần: 26
Tiết PPCT: 46
KIỂM TRA CHƯƠNG II
A/. MỤC TIÊU
* Về kiến thức:
• Học sinh nhận biết và nắm đựợc các phương pháp chứng minh tam giác cân, đều,
vuông cân.
• Học sinh nắm đuợc các định lí về góc, góc ngoài, định lí Py-Ta-Go trong tam giác
vuông, ...
* Về kỹ năng:
• Học sinh vận dụng định lí về góc để tìm số đo của một góc, trong tam giác thường
cũng như trong các dạng tam giác đặc biệt.
• Học sinh vận dụng thành thạo định lí Py-Ta-Go để tính số đo một cạnh trong tam
giác vuông, định lí Py-Ta-Go đảo để chứng minh tam giác là tam giác vuông.
* Về thái độ:
• Rèn thái độ cẩn thận, nghiêm túc, tính trung thực khi kiểm tra.
B/. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: đề kiểm tra.
* Học sinh: dụng cụ kiểm tra.


ô

C/. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)


Chủ đề 1
Định lí về
góc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Các
trường
hợp bằng
nhau của
hai ∆
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 3
Định lí
Pitago
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 4
Tam giác
đều, cân,
vuông cân.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số
câu

Tổng điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Vận dụng

Thông hiểu

Cấp độ thấp
TNKQ
Nhận
biết
định lí
về góc
1
0,5
5%

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Định lí

Pitago
đảo nhận
biết ∆
vuông
1
0,5
5%

TNK
Q

TL

2
1,0
10%

2
1,0
10%

Vận dụng
chứng
minh hai
đường
thẳng song
song.
1
1,0
10%


1
1,0
10%
Tính độ
dài 1
cạnh
trong ∆
vuông
2
3,0
30%

Nhận
biết
tam
giác
cân

C/. ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ cao

Tính số
đo một
góc trong
tam giác
1
0,5
5%

Chứng
minh hai
cạnh
bằng
nhau

3
1,5
15%
4
2,0
20%

Cộng

3
4,0
40%

2
2,0
20%

3
3,5
35%
Chứng
minh
tam
giác

cân,
đều
2
2,0
20%
2
2,0
20%

1
1,0
10%

5
3,5
45%
12 câu
10
100%


ô

TRƯỜNG THCS
HỌ VÀ TÊN:.................................
LỚP 7.....

KIỂM TRA CHƯƠNG II
MÔN HÌNH HỌC
THỜI GIAN 45 PHÚT


ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác là:
A. 900
B. 1800
C. 3600
D. 1000
µ = 900 , B
µ = 450 thì ∆ ABC là tam giác:
Câu 2: ∆ ABC có A
A. cân
B. vuông
C. vuông cân
D. đều
0
Câu 3: Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 110 . Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
A. 700
B. 350
C. 500
D. 1100
Câu 4: ∆ ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3 có thể kết luận: ∆ ABC
A. vuông tại C
B. cân
C. vuông tại B
D. đều
Câu 5: ∆ ABC = ∆ DEF theo trường hợp Cạnh - Góc - Cạnh nếu:
µ =E
µ ; BC = EF
A. AB = DE; B


µ =E
µ ; BC = DF
B. AB = EF; B

µ =F
µ ; BC = EF
µ =D
µ ; BC = EF
C. AB = DE; B
D. AB = DF; B
Câu 6: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là:
A. 450
B. 900
C. 600
D. 300
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Bài 1: (7,0 điểm) Cho ∆ ABC cân tại A kẻ AH ⊥ BC (H∈ BC)
·
a) (2 đ) Chứng minh: ∆ ABH = ∆ ABH suy ra AH là tia phân giác của BAC
.
b) (1,5 đ) Kẻ HD ⊥ AB (D ∈ AB) , HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh ∆ HDE cân.
c) (1,5 đ) Nếu cho AB = 29 cm, AH = 20 cm. Tính độ dài cạnh AB?
d) (1,0 đ) Chứng minh BC // DE.

e) (1,0 đ) Nếu cho BAC = 1200 thì ∆ HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?

BÀI LÀM

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


ô

D/. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Câu
1
2
3
4
ĐA
A
C
B
C
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5


5
D
0,5

6
C
0,5

Tổng
3,0

II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Bài
Nội dung
a) HC = 16cm.
1
b) BC = BH + HC = 21cm


Điểm
2,0 đ
1,0 đ

Tổng
3,0 đ

A

D

B

2

E
H

C

a) Chứng minh: HB = HC
∆ AHB = ∆ AHC (caïnh huyền – cạnh góc vuông)
⇒ HB = HC
b) Chứng minh ∆ HDE cân:
∆ BDH= ∆ CEH (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ DH = HE
Vậy ∆ HDE cân tại H
c) Chứng minh: ∆ HED đều
)
ˆ = CAH = 1200 : 2 = 600
∆ HED là tam giác đều vì DAH
)
ˆ = ACH = 900 − 600 = 300
⇒ ADH
)
ˆ = ADH
ˆ + ACH = 300 + 300 = 600
⇒ DHE
Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.
d) Gọi I = AH ∩ DE
∆ DIH = ∆ EIH (c.g.c)

)
)
⇒ DIH = EIH
)
)
Mà DIH + EIH = 1800
)
)
Do đó: DIH = EIH = 1800 : 2 = 900
⇒ AH ⊥ DE
Mặt khác: AH ⊥ BC

Do đó: DE // BC

1,0 đ

1,0 đ

1,0 đ

1,0 đ

4,0 đ


ô

·
Bài 1: (7,0 điểm) Cho ∆ ABC vuông ở A ( AB < AC). Tia phân giác của ABC
cắt AC ở M. Trên cạnh

BC lấy điểm I sao cho BI = BA.
a). (2 đ) Chứng minh: ∆ BAM = ∆ BIM suy ra MI ⊥ BC.
b). (1,5 đ) Kéo dài MI cắt tia BA tại E. Chứng minh: ∆ AME = ∆ IMC
c). (1,5 đ) Nếu cho AB = 9 cm, BE = 15 cm. Tính độ dài cạnh EI?
d). (1,0 đ) Chứng minh AI // EC.
.
·
e). (1,0 đ) Nếu cho ABC
= 600 Tính số đo các góc của ∆ MEC ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×