Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Hoàn thiện công tác phân công và sử dụng lao động tại công ty TNHH Hồng Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.42 KB, 67 trang )

STT

Loại bảng biểu

1

Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản trị của công ty

2

Sơ đồ 2: Cơ câu lao động phân theo độ tuổi giai đoạn 2005-2010

3

Sơ đồ 3: DT, LN năm 2005-2010

4

Sơ đồ 4: Sức sản xuất của 1 đồng tiền lương

5

Bảng 1: Cơ cấu lao động năm 2010 phân theo trình độ

6

Bảng 2: Số lượng lao động của công ty từ năm 2005-2010

7

Bảng 3: Cơ cấu lao động của cơng ty giai đoạn 2005-2010 theo giới tính



8

Bảng 4: Các loại thiết bị văn phịng hiện có năm 2010

9

Bảng 5: Các loại thiết bị xây dựng hiện có năm 2010

10

Bảng 6: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của cơng ty
Bảng 7: Một số cơng trình cơng ty đã thi công giai đoạn 20052010

11

13

Bảng 8: Doanh thu, lợi nhuận của công ty giai đoạn 2005-2009
Bảng 9: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty giai đoạn 20052010

14

Bảng 10: Các loại thuế công ty nộp giai đoạn 2005-2009

15
16

Bảng 11: Phân công công việc trong bộ máy quản trị
Bảng 12: Số lượng các đội thi công, công trình giai đoạn 20052009


17

Bảng 13: Phân cơng các đội thi cơng theo các cơng trình năm 2006

18

Bảng 14: Định mức nhân công lao động theo định mức xây dựng 1776 (trích)

19

Bảng 15: Giá trị các loại đồ bảo hộ lao động của công ty năm 2005-2009

20

Bảng 16: Thang lương 7 bậc

21

Bảng 17: Tiền lương trả cho người lao động giai đoạn 2005-2009

12


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

2

Danh sách bảng biểu (tiếp)


STT

Loại bảng biểu

22

Bảng 18: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

23

Bảng 19: Phiếu chụp ảnh cá nhân ngày làm việc

24

Bảng 20: Bảng thang đo đánh giá dựa trên hành vi

25

Bảng 21: Bảng phụ cấp theo năm công tác

SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

3


LỜI MỞ ĐẦU
Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh thì vấn đề phân công và sử dụng lao
động là một trong những cơng việc cực kỳ quan trọng trong q trình quản lý, điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay
thì đây là mục tiêu và là yếu tố quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp.
Việc phân công và sử dụng lao động sao cho phù hợp với khả năng và trình độ
của người lao động, làm cho người lao động phấn khởi, hăng hái , yên tâm công tác và
đạt năng suất cao, đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp là việc hết sức cần thiết. Vì
vậy trong quá trình sản xuất, kinh doanh cần phải phân công và sử dụng lao động một
cách thật khoa học, nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực hiện có, giảm thiểu các
loại chi phí khơng cần thiết nâng cao hiệu quả, hiệu suất của mọi hoạt động.
Trong những năm gần đây công tác phân công và sử dụng lao động ngày càng
được quan tâm nhiều hơn không chỉ trong các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh
doanh mà còn trong mọi tổ chức thương mại và phi thương mại.
Nằm trong chương trình đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp của
trường ĐH KTQD, em tham gia vào đợt thực tập tại các công ty, doanh nghiệp để có thể
hiểu thêm về tình hình kinh doanh hiện tại cũng như vận dụng một số kiến thức được
học vào thực tế với hi vọng có thể giúp phần nào đó trong việc phát triển các cơng ty,
doanh nghiệp.
Xuất phát từ những điều trên, qua thực tế tìm hiểu tại Công ty TNHH Hồng
Trường và nhận đuợc sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình từ thầy giáo, PGS-T.S Trần Việt
Lâm, là giảng viên khoa QTKD trường ĐH KTQD, cùng các anh chị công nhân viên
đang làm việc tại công ty TNHH Hồng Trường em đã hoàn thành bản báo cáo với đề tài
“Hồn thiện cơng tác phân cơng và sử dụng lao động tại công ty TNHH Hồng Trường”
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Việc tiến hành xem xét, đánh giá công tác phân công và sử dụng lao động nhằm
chỉ ra các thiếu sót, bất hợp lý nhằm đưa ra một số giải pháp là một việc tương đối khó
khăn vì địi hỏi người thực hiện cần có kiến thức khá tổng hợp, các nguồn thơng tin
nhiều khi bị hạn chế vì một số lý do nào đó, …. Vì vậy báo cáo chun đề này chỉ tập
trung vào phân tích một số cơng việc chính như: phân công và hợp tác lao động, tổ chức

SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

4

nơi làm việc, công tác tạo động lực cho người lao động, xây dựng và sử dụng các định
mức.
Nội dung của báo cáo gồm 3 chương:
1. Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Hồng Trường
2. Chương II: Thực trạng công tác phân công và sử dụng lao động tai công ty TNHH
Hồng Trường
3. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác phân công và sử dụng lao động tại
cơng ty TNHH Hồng Trường
Tuy nhiên trong q trình viết bản báo cáo này, do hạn chế về kinh nghiệm, kiến
thức nên bản báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp, bổ sung, chỉnh sửa của thầy cùng ban lãnh đạo cơng ty để em có
thể hồn thành tốt hơn bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 10 tháng 01 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Lê Đức Anh

SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A



Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

5

CHƯƠNG I .
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
CÔNG TY TNHH HỒNG TRƯỜNG
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY
1.1 Giới thiệu chung về cơng ty
- Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH HỒNG TRƯỜNG
- Tên giao dịch: HONG TRUONG COMPANY LIMITED
- Tên viết tắt: HT CO., LTD
- Hình thức pháp lý: cơng ty trách nhiệm hữu hạn, hoạt động theo Luật doanh
nghiệp 2005 và các quy định hiện hành khác của nước CHXHCN Việt nam.
- Trụ sở chính: Số nhà 26, tổ 11, phường Sài Đồng, quận Long Biên, thành phố
Hà Nội.
- Văn phòng giao dịch: số nhà 619, đường Nguyễn Văn Cừ, phường Sài Đồng,
quận Long Biên, Hà Nội.
- ĐT:
(+84) 4 8276699
- Vốn điều lệ: 2.800.000.000 đồng (Hai tỷ tám trăm triệu triệu đồng VN)
- Danh sách thành viên góp vốn:
Số
thứ
tự

Tên thành viên


Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú

Giá trị vốn
góp
(đồng)

1

NGUYỄN
HỒNG
TRƯỜNG

Số 23, ngõ 521 Trương Định,
phường Tân Mai, quận Hoàng
Mai, Hà Nội

1.960.000.000

Tỷ lệ
vốn
góp
(%)
70

2

VŨ THỊ THU
HƯƠNG

Số nhà 26, tổ 11 phường Sài

Đồng, quận Long Biên, HÀ Nội

840.000.000

30

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0102001604 do Sở kế hoạch và đầu tư
thành phố cấp ngày 11 tháng 12 năm 2000.
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

6

1.2 Các giai đoạn phát triển của công ty
Trong những năm đầu mới thành lập, cty phải đương đầu với rất nhiều khó khăn,
thử thách: cơng ty cịn non trẻ, chưa có nhiều khách hàng, thị trường, thêm vào đó là sự
cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong ngành, các thành phần kinh tế khác.
Trải qua 10 năm hoạt động đầy thăng trầm, hiện nay công ty đã đi vào ổn định. Đội
ngũ lao động ngày càng lành nghề, công ty ngày càng được nhiều người biết đến, được
các đối tác tin tưởng, từng bước tạo dựng uy tín trên thị trường. Q trình phát triển của
cơng ty có thể chia thành hai giai đoạn chính trên cơ sở các hoạt động kinh doanh, sản
xuất mà cty thực hiện.
Giai đoạn 1: từ 2000- 2004 chủ yếu là mua bán, ký gửi hàng hóa, dịch vụ sửa chữa,
kỹ thuật điện tử… Đây là giai đoạn công ty mới được thành lập, hoạt động chủ yếu là
bn bán máy tính điện tử, các loại linh kiện máy tính. Đây là thời ký thị trường máy
tính Việt Nam vẫn rất kém phát triển. Thị trường nhỏ bé cộng với việc công ty mới

thành lập là ngun nhan chính đẫn đến thất bại của cơng ty trong giai đoạn này. Do việc
làm ăn không hiệu quả nên lãnh đạo cũng đồng thời là chủ công ty quyết định chuyển
hướng kinh doanh sang lĩnh vực xây dựng
Giai đoạn 2: từ 2004-2010 chủ yếu phát triển mạnh ở mảng xây dựng cơng trình dân
dụng, cơng nghiệp, giao thông vận tải, … Ban đầu chuyển sang làm ăn ở một lĩnh vực
mới, chi phí đầu tư lớn, khơng có nhiều đơn hàng cũng khiến cơng ty rơi vào tình trạng
thua lỗ. Tuy nhiên sau đó, nhờ sự nỗ lực của tồn bộ người lao động trong cơng ty nên
tình hình của cơng ty ngày càng khởi sắc, dần làm ăn có lãi.
1.3 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ
- Sản xuất, kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đich thành lập
doanh nghiệp
- Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước
- Chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền
- Thục hiện nhưng quy định của nhà nước về bảo vệ quyền lợi người lao động, vệ
sinh, an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái…
- Chủ động tham gia đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế, giám đốc là người đại
diện cho công ty theo quy định của pháp luật hiện hành
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

-

7

Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng sản xuất như: quảng cáo triển lãm, mở các

đại lý, chi nhánh …

-

Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách
pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng…

1.3.2 Ngành nghề kinh doanh
-

Buôn bán tư liệu sản xuất

-

Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa

-

Dịch vụ kỹ thuật, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì thiết bị văn phòn, điện
tử, điện lạnh, tin học, …

-

Kinh doanh bất động sản

-

Trang trí nội ngoại thất cơng trình

-


Vận tải hàng hóa, hành khách bằng xe taxi

-

Đầu tư xây dựng, khai thác trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, khu vui chơi giải
trí, nhà hàng, khách sạn;

-

Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng cơ sở, san lấp mặt
bằng;

2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH HỒNG TRƯỜNG
TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH
2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của công ty là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và
quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chun mơn hóa, được giao những trách nhiệm, quyền
hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị.
Bộ máy quản trị của công ty được tổ chức theo kiểu hệ trực tuyến, chức năng.
Cách tổ chức này có ưu điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ phận chức
năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhất quản trị ở mức độ nhất
định.
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy quản trị của công ty
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm


8

GIÁM ĐỐC

PGĐ KINH DOANH

PHÒNG KD

PGĐ KỸ THUẬT

PHÒNG KTTC

PHÒNG KT

ĐỘI XÂY DỰNG
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

* Giám đốc:
- Có quyền điều hành cao nhất trong doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp
thước pháp luật.
- Tìm hiểu thị trường, tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, giải quyết các công
việc liên quan đến thi cơng, nghiệm thu, bàn giao cơng trình, quyết toán.
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức lực lượng thi công, đảm bảo chất lượng, tiến độ
thực hiện công việc.
- Chịu trách nhiêm trước pháp luật, khách hàng về chất lượng cơng trình thi cơng.
* Phó giám đốc:
- Giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực theo sự phân công ủy quyền của giám
đốc.

- Chịu trách nhiệm trước giám đốc, pháp luật về công việc đươc ủy quyền.
Bên cạnh đó ta có thể thấy rằng, các phịng ban trong công ty phân chia rõ ràng,
đảm đương các nhiệm vụ riêng, đặc thù
* Phòng kinh doanh:
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

9

- Dự báo cung cầu, giá cả hàng hoá thị trường.
- Cân đối nhân lực, hàng hố và có kế hoạch điều hồ hợp lý trong sản xuất lưu
thơng góp phần bình đạt hiệu quả kinh doanh, làm báo cáo sơ kết, tổng kết các quý, 6
tháng và hàng năm.
- Tìm kiếm khách hàng, đàm phán, ký kết các hợp đồng, lập báo cáo, kế hoạch
kinh doanh, tư vấn lãnh đạo công ty về vấn đề kinh doanh,…
* Phòng kỹ thuật:
- Quản lý kỹ thuật thi cơng, chất lượng các cơng trình xây lắp
- Quản lý kỹ thuật và tiêu chuẩn an toàn lao động,
- Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng cơng trình, chất lượng sản phẩm…
* Phịng tài chính kế tốn:
- Tham mưu cho lãnh đạo cơng ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính kế tốn, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của
Nhà nước.
- Tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lãnh đạo cơng ty về tình hình
biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn.
- Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Tiếp nhận và phân phối các nguồn tài chính (trợ cước, trợ giá, hỗ trợ lãi suất dự trữ lưu

thông, cấp bổ sung vốn lưu động hoặc các nguồn hỗ trợ khác của Nhà nước...), đồng
thời thanh toán, quyết toán với Nhà nước, các cấp, các ngành về sử dụng các nguồn hỗ
trợ trên.
2.2 Đặc điểm về đội ngũ lao động
Như chúng ta đã biết, muốn sản xuất ra của cải vật chất cần phải có 3 yếu tố : lao
động, tư liệu lao động và đối tượng lao động, trong đó, lao động là yếu tố quan trọng
nhất. Trong mỗi một tổ chức con người lu ôn là yếu tố hàng đầu, nếu khơng có con
người thì doanh nghiệp khơng thể hoạt động một cách hiệu quả được cho dù trang thiết
bị của doanh nghiệp có hiện đại đến đâu.
Trong cơ chế thị truờng, thị trường lao động cũng mang tính cạnh tranh rõ ràng:
cạnh tranh trong việc sử dụng lao động và cạnh tranh trong việc tìm kiếm cơng ăn, việc
làm. Điều này buộc các dn phải thu hút và giữ chân lao động có tay nghề, phẩm chất tốt
ở lại với dn mình.
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

10

Một doanh nghiệp có những người lao động giỏi sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh rất
lớn cho doanh nghiệp đó, đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh…Để
có thể làm cho người lao động làm việc tốt thì họ cần được thoải mái cả về tinh thần và
vật chất, như vậy thì họ mới có động lực để gắn bó với doanh nghiệp, cố gắng hết mình
vì doanh nghiệp.
Nhận rõ điều này, công ty TNHH Hồng Trường đã có nhiều chính sách để có thể
khai thác tốt nguồn lao động hiện có, giữ chân người lao động.
Theo số liệu cơng ty đã cung cấp thì tổng số lao động trong công ty đến ngày

20/9/2010 là 297 lao động cả quản lý và công nhân với cơ cấu lao động phân theo trình
độ như sau: (bảng 1, trang 6)
Ban đầu khi thành lập số lượng lao động của công ty là 65 người và không ngừng
thay đổi qua các năm cho phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty.
Bảng 1: Cơ cấu lao động năm 2010 phân theo trình độ
Trình độ

Số lượng
Đơn vị: người

Tỷ lệ
Đơn vị: %

Đại học

10

3.37

Cao đẳng

6

2.02

Lao động phổ thơng

281

94.61


297

100

Tổng cộng

Nguồn: Phịng tài chính kế tốn
Bảng 2: Số lượng lao động của cơng ty giai đoạn 2005-2010
Đơn vị: người
Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm


Tổng số
lượng lao
động
Số lượng
quản lý

11

65

110

345

196

258

297

8

10

13

13

15


16

Nguồn: Phịng tài chính kế tốn
Qua bảng trên ta có thể thấy rằng số lượng lao động của cơng ty là khá nhiều và biến
động lớn qua từng năm. Điều này cũng hồn tồn khơng có gì là bất thường bởi đây là
công ty xây dựng, rất nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế quốc dân. Năm
2005, cơng ty mới chỉ có 65 lao động, nhỏ nhất trong các năm thống kê bởi đây là giai
đoạn công ty mới chuyển sang lĩnh vực xây dựng. Số lượng lao động năm 2007 tăng vọt
so với năm 2006 và đạt mức cao nhất kể từ ngày công ty hoạt động, bởi trong năm 2007,
nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm (tính đến 2007)
(8,5%), tạo khả năng hồn thành nhiều chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006 - 2010
ngay trong năm 2008. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực. Số
lượng cán bộ quản lý chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong cơ cấu lao động toàn doanh nghiệp (nhỏ
nhất là năm 2007: 3,768%, cao nhất là năm 2006: 11, 82%). Nhưng ngay sau đó, số
lượng người lao động lại sụt giảm mạnh vào năm 2008, chỉ bằng 56,,81% so với năm
2007 do khủng hoảng tài chính tồn cầu hàng trăm năm mới có một lần.
Bên cạnh đó chất lượng đội ngũ khơng ngừng được nâng cao qua các năm bởi kinh
nghiệm và yêu cầu ngày càng cao của công ty, của thị trường.
Thêm nữa, do đặc thù công việc nên tỉ lệ lao động nam trong tồn cơng ty ln
cao hơn số lao động nữ. Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau cơ cấu lao động sau:
Bảng 3, trang 10

Bảng 3: Cơ cấu lao động của công ty giai đoạn 2005-2010 theo giới tính

SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập

GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

Năm
Chỉ tiêu
Lao
động
nam

Lao
động nữ

Số
lượng
(người)
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
(người)
Tỷ lệ
(%)

12

2005

2006

2007


2008

2009

2010

53

98

320

171

242

268

81,54

89,09

92,75

87,24

93,79

90,23


12

12

25

25

16

19

18,46

10,91

7,25

12,76

6,21

9,77

Nguồn: Phịng tài chính kế tốn
Việc sử dụng lao động tại chỗ khi ký kết được các hợp đồng giúp cơng ty giảm
được chi phí nhân cơng, đi lại, … nhưng lại xuất hiện khó khăn đó là trình độ lành nghề
của người lao động… Do đó cần có cách thức quản lý, tuyển dụng phù hợp.
Cơ cấu lao động theo độ tuổi: Do làm việc trong ngành xây dựng, công việc khá
nặng nề nên phần lớn người lao động trong công ty là lao động trẻ từ 18 – 40 tuổi. Ưu

thế của lao động trẻ là sự nhiệt tình, có sức khỏe và sáng tạo trong cơng việc, dễ thích
ứng với hồn cảnh mới. Tuy nhiên nhược điểm của lao động trẻ là kinh nghiệm chưa có
nhiều nhưng điều này có thể được khắc phục dần trong qúa trình làm việc.
- Số lao động từ 18 – 25 tuổi chiếm 60%
- Số lao động từ 25-40 tuổi chiếm 30%
- Số lao động trên 40 tuổi chiếm 10%
* Điều kiện làm việc:
- Người lao động trong công ty làm việc 2 ca/ ngày : sáng và chiều, mỗi ngày 8
tiếng theo quy định của Luật lao động Việt Nam
- Công ty trang bị đầy đủ các loại thiết bị bảo đảm an toàn như: ủng, mũ bảo
hiểm, các loại dây đai bảo hiểm, lưới phủ cơng trình… cho người lao động
Sơ đồ 2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi giai đoạn 2005-2010
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

13

Nguồn: Phòng tài chính kế tốn
2.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất
Bảng 4: Các loại thiết bị văn phịng hiện có năm 2010
STT

Chủng loại

Hãng sản xuất


Trình độ cơng nghệ

1

INTEL

Trung bình

2

Máy tính cá
nhân
Máy photo

SONY

Hiện đại

3

Điện thoại

NOKIA

Trung bình

4

Máy Fax


SONY

Trung bình

Nguồn: Phịng tài chính kế toán
Để đảm bảo hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình, ngay từ khi thành lập cơng
ty đã chú trọng đến việc đầu tư, mua sắm các loại trang thiết bị phục vụ cho công việc.
Điều này không những giúp cơng ty có thể hồn thàng tốt cơng việc mà nó cịn đem lại
niềm tin cho khách hàng.
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

14

Công ty đã đầu tư rất nhiều cho các loại tài sản: 1 khu nhà văn phịng làm việc,
diện tích: 200m2, 1 tịa nhà 2 tầng dùng tiếp khách, 1 nhà kho dùng bảo quản máy móc,
ngun vật liệu, các loại cơng cụ, dụng cụ dùng trong ngành xây dựng (giàn dáo, cốp
pha, …)
Các loại trang thiết bị ảnh hưởng cực kỳ lớn tới chất lượng cơng trình cũng như
tiến độ thực hiện chúng. Nhận thức được điều này công ty thường xuyên tiến hành kiểm
tra số lượng, chất lượng các loại thiết bị này, đầu tư mới, sửa chữa, bảo dưỡng, để ln
đảm bảo tình trạng hoạt động tốt, tránh thiệt hại do phải dừng công việc giữa chừng.
Bảng 5: Các loại thiết bị xây dựng hiện có năm 2010
STT

Chủng loại


Hãng sản xuất

Trình độ cơng nghệ

1

Máy xúc

KOMATSU

TRUNG BÌNH

2

Máy ủi

KOMATSU

TRUNG BÌNH

3

Máy trộn bê tơng

TRUNG QUỐC

TRUNG BÌNH

4


Giàn dáo

TRUNG BÌNH

5

Cốp pha

TRUNG BÌNH

6

Cáp thép

TRUNG BÌNH

7

Máy mài, khoan, đục, tiện

8

Thước các loại

9

Các loại dụng cụ cầm tay
(dao, bay,,búa, xẻng…)
Xe tải


10

BOSCH

TRUNG BÌNH
TRUNG BÌNH

HUYN DAI

TRUNG BÌNH

Nguồn: Phịng tài chính kế tốn
2.4 Đặc điểm tình hình tài chính của cơng ty
Bất kỳ nhà đầu tư nào khi bỏ vốn ra đều hi vọng có thể thu về lợi nhuận. Vốn ít,
lợi nhuận cao, vốn an tồn ln là mong muốn lớn nhất, quan tâm nhất của nhà đầu tư.
Do đó nhà đầu tư luôn phải quan tâm đến năng lực tài chính của nhà thầu, xem xét xem
họ có đủ khả năng hay khơng. Vì vậy năng lực tài chính cũng là một yếu tố giúp doanh
nghiệp có thể cạnh tranh được trên thị trường
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

15

Việc huy động, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn phù hợp với yêu cầu của hoạt
động kinh doanh luôn là mục tiêu quan tâm hàng đầu của các dn. Để đảm bảo có đủ vốn

cần thiết cho hoạt động kinh doanh hiệu quả, giảm rủi ro, dn phải chủ động sử dụng mọi
nguồn vốn bên trong, tìm kiếm, phân tích, đánh giá các nguồn vốn bên ngoài để lựa chọn
huy động các nguồn vốn một cách đa dạng.
Bảng 6: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của cơng ty giai đoạn 2005-2009
Năm
Chỉ tiêu
I. Các chỉ số thanh toán
1. Hệ số thanh toán ngắn hạn
2. Hệ số thanh toán nhanh
II. Chỉ số về cơ cấu vốn
1. Hệ số nợ/ tổng TS
2. Hệ số nợ/Vốn CSH
III. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
1. vòng quay hàng tồn kho
2. DT thuần/ tổng TS
IV. Chỉ số về khả năng sinh lợi
1. LNST/ DT thuần
2. LNST/ Vốn CSH (ROE)
3. LNST/Tổng TS ( ROA)

2005

2006

2007

2008

2009


2.09
0.64

1.37
0.32

1.18
0.11

1.11
0.07

1.11
0.02

0.44
0.08

0.69
2.27

0.8
4.20

0.87
6.53

0.85
5.90


0.54
0.38

0.63
0.35

0.52
0.31

0.09
0.07

0.44
0.43

-0.050
-0.030
-0.020

-0.100
-0.110
-0.030

0.007
0.011
0.002

- 0.020
-0.010
-0.001


0.003
0.010
0.001

• Hệ số thanh toán nhanh = (Vốn lưu động – hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn
• Hệ số thanh tốn ngắn hạn = Vốn lưu động/ Nợ ngắn hạn
• Vịng quay hàng tồn kho = Doanh thu bán hàng/ giá trị hàng kho
• Tỷ lệ nợ = Tổng nợ/ Tổng vốn
Nhìn vào 2 chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của cơng ty, hệ số thanh tốn
nhanh ngày càng giảm, điều này cho chúng ta thấy rằng công ty không có đủ khả năng
thanh tốn ngay lập tức các khoản nợ ngắn hạn. Tình trạng này gây bất lợi lớn cho công
ty khi muốn thu hút các nhà đầu tư vì các nhà đầu tư khơng an tâm về khả năng thanh
tốn của cơng ty. Tuy nhiên khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty thấp đó là do tiền
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

16

mặt của công ty hầu hết nằm dưới dạng hàng tồn kho (trong các cơng trình, máy móc
thiết bị, ngun vật liệu…) có giá trị lớn
Hệ số nợ/ vốn chủ sở hữu của công ty tương đối lớn: 6,53 năm 2008: 5,90 năm
2009, hệ số này tăng dần qua các năm. Hệ số này cao có thể cho thấy tài sản của cơng ty
chủ yếu được đầu tư mua sắm bởi nguồn vốn vay. Hệ số này cao cũng làm cho công ty
gặp khó khăn nếu như các tổ chức tín dụng tăng lãi suất cho vay. Tuy nhiên điều này
cũng có một ưu điểm đó là chi phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu nhập của cơng ty

(cơng ty có thể được lợi khoản chi phí lãi vay).
Hệ số lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty ở 2 năm 2005 và
2006 âm, do công ty mới đi vào hoạt động, có rất nhiều vấn đề mới phải làm như mua
sắm trang thiết bị sản xuất, đầu tư để xây dựng thương hiệu…. nên hoạt động của công
ty chưa được ổn định. Năm 2007, sau 3 năm đi vào hoạt động, công ty đã bắt đầu ổn
định việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, cộng với tình trạng tăng trưởng tốt của nền kinh
tế, ROE bắt đầu tăng nhưng sau đó 1 năm, vào năm 2008 ROE lại giảm xuống dưới
mức 0. Tuy nhiên năm 2009 tình hình cơng ty đã khả quan hơn với chỉ số ROE lớn hơn
0.
2.5 Đặc điểm sản phẩm, khách hàng, thị trường
Các loại sản phẩm ngành xây dựng có thể phân chia như sau:
* Cơng trình dân dụng:
- Nhà ở gồm nhà chung cư và nhà riêng lể
- Cơng trình cơng cộng: cơng trình văn hóa, cơng trình giáo dục, y tế; nhà làm
việc, khách sạn, nhà hàng, nhà ga, bến xe, các loại cơng trình thể thao…
* Cơng trình cơng nghiệp gồm;
- Cơng trình khai thác khống sản: khai thác than, quặng, dầu khí…
- Cơng trình kho xăng, dầu, hệ thống ống phân phối khí, chât lỏng, …
- Cơng trình năng lượng, cơng trình cơng nghiệp thực phẩm…
* Cơng trình giao thơng gồm:
- Cơng trình đường bộ
- Cơng trình đường sắt
- Cơng trình đường thủy
- Cầu, hầm, sân bay
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chun đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm


17

* Cơng trình thủy lợi gồm: hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, đường ống dẫn nước,
các loại bờ bao…
* Cơng trình hạ tầng kỹ thuật gồm:
- Cơng trình cấp thốt nước, nhà máy xử lý nước thải
- Cơng trìn xử lý chất thải: bãi chứa, bãi chôn lấp rác, nhà máy xử lý rác thải
- Cơng trình chiếu sáng đơ thị
Đặc điểm của các sản phẩm ngành xây dựng là:
+ Sản phẩm mang tính đơn chiếc, mang tính cá biệt cao về công dụng, thực hiện theo
yêu cầu cụ thể của chủ đầu tư nên dẫn đến tình trạng cạnh tranh mạnh. Sự mua bán diễn
ra trước khi sản phẩm ra đời do đó chủ yếu cạnh tranh bằng uy tín.
+ Sản phẩm có tính chất mùa vụ, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên ảnh hưởng không
nhỏ tới việc sản xuất, kinh doanh của công ty: sản xuất phân tán, lúc thi cơng dồn, lúc thì
nghỉ dài.
+ Sản phẩm thường có quy mơ lớn, thời gian hình thành dài
+ Sản phẩm được tạo thành do sự hợp tác của nhiều đơn vị
+ Sản phẩm được sản xuất, sử dụng trên mọi địa điểm, có tính chất cố định dẫn đến tình
trạng bất lợi cho cơng ty khi cạnh tranh với các cơng ty địa phương và ngược lại.
Bên cạnh đó khách hàng cũng hết sức đa dạng: các cá nhân có nhu cầu xây dựng
nhà ở, các tổ chức, cơng ty, các tổ chức nhà nước muốn xây dựng văn phịng, các cơng
trình cơng cộng như đường xá, cầu cống…. Cạnh tranh mạnh dẫn đến thị trường của
công ty cũng trải rộng khắp, nó phụ thuộc vào các hạng mục mà cơng ty có thể ký kết
được hợp đồng đấu thầu
Đặc tính nổi bật của ngành là nhạy cảm với chu ký kinh doanh của nền kinh tế
vĩ mô. Khi nền kinh tế tăng trưởng thì doanh số, lợi nhuận của các cơng ty trong
ngành sẽ Đặc tính nổi bật của ngành là nhạy cảmvới chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế
vĩ mô. Khi nền kinh tế tăng trưởng, doanh số và lợi nhuận của các công ty trong
ngành sẽ tăng cao Đặc tính nổi bật của ngành là nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh của

nền kinh tế vĩ mô. Khi nền kinh tế tăng trưởng, doanh số và lợi nhuận của các công
ty trong ngành sẽ tăng cao. Ngược lại, tình hình sẽ tồi tệ khi nền kinh tế suy thối,
các cơng trình xây dựng sẽ bị trì trệ vì người dân khơng cịn bỏ nhiều tiền ra để xây
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

18

dựng nhà cửa, chính phủ khơng mở rộng đầu tư vào các cơng trình cơ sở hạ tầng như
cầu cống, sân bay, bến cảng, trường học, bệnh viện... Điều này làm cho doanh số, lợi
nhuận của các công ty vật liệu xây dựng sụt giảm nhanh chóng.
2.6 Đối thủ cạnh tranh
Thị trường xây dựng Việt Nam trong những năm gần đây có những phát triển
vượt bậc, nhất là sau khi Việt Nam ra nhập WTO thì nhu cầu xây dựng trong nhiều
lĩnh vực cũng bùng nổ, phát triển nhanh. Hàng trăm công ty xây dựng trong nước
đang hoạt động cũng như mới ra đời, cùng các công ty, các nhà thầu nước xây dựng
nước ngồi như Hàn Quốc, Mỹ, Nhật… với trình độ tiên tiến, kinh nghiệm, uy tín lâu
năm, tiềm lực tài chính dồi dào đã và đang xâm nhập vào thị trường Việt Nam sẽ tạo
nên sự cạnh tranh khốc liệt cho thị trường xây dựng Việt Nam.
Một số đối thủ cạnh tranh :
+ Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (VINACONEX)
+ Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam (VINAINCON)
+ Tổng công ty xây dựng Hà Nội (HACORP)
+ Công ty xây dựng 319 bộ quốc phịng
+ Cơng ty xây dựng Lũng Lơ – bộ quốc phịng
+ Cơng ty cổ phần xây dựng và kiến trúc Hà Nội (HAAC., JSC)

+ Các công ty xây dựng tại địa phương
+ Các công ty xây dựng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam: các cơng ty của Hàn
Quốc như Daewoo, Keangnam, Daewon, Dogil, cơng ty cơ khí xây dựng Posc,…
Khi cạnh tranh với các loại công ty trên thì có thể gặp phải một số khó khăn như:
các cơng ty xây dựng địa phương thì am hiểu cụ thể tình hình tại nơi có dự án, họ có mối
quan hệ tốt với chính quyền, chủ đầu tư. Các cơng ty lớn thì lại có tiềm lực tài chính
hùng hậu, có uy tín lâu năm trên thị trường quốc tế. Do đó để có thể nâng cao tính cạnh
tranh, công ty chúng ta nên cố gắng khai thác tốt các ưu điểm của mình, tạo dựng uy tín
ngay từ đầu, tạo nên các mối quan hệ tốt với chủ đầu tư…
3. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
3.1 Kết quả về sản phẩm, thị trường
SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

19

Trong quá trình hoạt động của mình, cơng ty đã thực hiện hàng loạt hợp đồng xây
dựng. Do tính chất đơn chiếc của các cơng trình xây dựng nên số chủng loại sản phẩm
cũng khá nhiều như: các cơng trình tư nhân (chủ yếu là nhà ở), các cơng trình cơng cộng
(đường đi, trường học), thực hiện giải phóng mặt bằng, san nền một số khu nhà tái định
cư.
Về thị trường: công ty tập trung chủ yếu trong khu vực thành phố Hà Nội và một
số tỉnh lân cận bởi như vậy công ty có thể tận dụng các mối quan hệ với các chủ đầu tư,
các nhà cung cấp, hiểu biết rõ về nhu cầu địa phương, dễ nắm bắt thông tin …. Trong
giai đoạn tiếp theo, cơng ty có xu hướng mở rộng hơn nữa khu vực hoạt động của mình
ra tồn miền Bắc.

Về chất lượng thi cơng các cơng trình: công ty thi công theo yêu cầu của nhà đầu
tư, các tiêu chuẩn chất lượng của cơng trình được bên chủ đầu tư đưa ra và đánh giá
(thường là thuê một bên trung gian để thực hiện công việc này). Tuy nhiên mọi cán bộ
công nhân viên trong công ty ln làm việc với phương châm: cơng trình sau phải tốt
hơn cơng trình trước, để mang lại niềm tin cho khách hàng, tạo dựng uy tín cho cơng ty.
Với việc chỉ tập trung đấu thầu, thi cơng các cơng trình trong khu vực quận Long
Biên, thành phố Hà Nội – nơi công ty đặt trụ sở, công ty đã tận dụng được khả năng,
thuận lợi của mình: nắm bắtt thơng tin về các cơng trình mới một cách nhanh nhạy, có
mối quan hệ thân quen với chính quyền địa phương, tổ chức hoạt động kinh doanh phù
hợp với nguồn vốn cịn hạn chế của mình: lao động th tại chỗ, khơng tốn chi phí vận
chuyển, việc ăn ở cơng nhân có thể tự túc… làm giảm nhiều chi phí của công ty, nâng
cao khả năng cạnh tranh với các công ty đối thủ.
Bảng 7: Một số cơng trình cơng ty đã thi công giai đoạn 2005-2010
Đơn vị: đồng
STT

1

Tên hợp đồng
Cải tạo, chỉnh trang ngõ 64 phố
Sài Đồng - P. Sài Đồng - Q.
Long Biên - Hà Nội

Giá trị nhà
thầu thực hiện
1.437.387.000

Tên cơ quan ký hợp đồng

Ban QLDA quận Long Biên


SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A


Chuyên đề thực tập
GVHD: PGS.TS. Trần Việt Lâm

20

2

Cải tạo nâng cấp trụ sở UBND
phường Việt Hưng - Phường
Việt Hưng, Quận Long Biên, HN

3.419.493.000

UBND Phường Việt Hưng

3

Cải tạo, nâng cấp tuyến đường
phục vụ đề án chuyển dịch cơ
cấu kinh tê (từ cổng Ông Thuỷ
tới Làng Bài), phường Giang
Biên, quận Long Biên, HN

1.567.592.000


Ban QLDA
quận long Biên

4

San nền, xây dựng hạ tầng kỹ
thuật và xây dựng trường mầm
non cụm Tình Quang, phường
Giang Biên, Quận Long Biên,
HN

992.668.000

Ban QLDA
quận long Biên

5

Xây dựng tuyến đường từ đê
sơng Hồng đến vùng chuyển đổi
rau an tồn vùng bãi - Phường
Cự Khối - Q. Long Biên - HN

1.251.305.009

Ban QLDA
quận long Biên

6


Xây dựng nghĩa trang
Phường Giang Biên - Q. Long
Biên - Hà Nội

2.262.083.000

7

GPMB, San nền sơ bộ khu nhà ở
tái định cư P. Giang Biên - Q.
Long Biên - HN

3.734.261.000

UBND
P. Giang Biên
Ban QLDA
quận long Biên

3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 8: Doanh thu, lợi nhuận của công ty giai đoạn 2005-2009
Đơn vị: 1000 đồng
CHỈ TIÊU

NĂM

SV: Lê Đức Anh
Lớp: QTKD Tổng Hợp 49A




×