Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái và phòng trị một số bệnh sinh sản của lợn nái ngoại nuôi tại công ty TNHH phương hà huyện cẩm khê tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.86 KB, 73 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ÂU DƢƠNG TÙNG

Tên đề tài
ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG LỢN NÁI VÀ PHÒNG
TRỊ MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI CÔNG
TY TNHH PHƢƠNG HÀ, HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Chăn nuôi thú y

Khoa

: Chăn nuôi thú y

Khóa học

: 2013 - 2017

Thái Nguyên – năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ÂU DƢƠNG TÙNG

Tên đề tài
ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG LỢN NÁI VÀ PHÒNG
TRỊ MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI CÔNG
TY TNHH PHƢƠNG HÀ, HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Chăn nuôi thú y

Lớp

: K45 - CNTY

Khoa

: Chăn nuôi thú y

Khóa học

: 2013- 2017


Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Thu Quyên

Thái Nguyên - năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, rèn luyện dƣới mái trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên cũng nhƣ thời gian thực tập tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Chăn nuôi Thú y, đã trang bị cho tôi
những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học. Đến nay tôi đã hoàn thành
chƣơng trình học tập và thực tập tốt nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng
kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ
nhiệm khoa cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thu Quyên, bộ
môn cơ sở, Khoa Chăn nuôi Thú y – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực tập và báo cáo tốt nghiệp.
Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình cô chú
Hùng Hiền chủ trang trại cùng tập thể công nhân trong trại Phƣơng Hà,
Hƣơng Lung – Cẩm Khê – Phú Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn
thành khóa luận của mình.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè,
những ngƣời luôn tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi vƣợt qua mọi khó
khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh viên


Âu Dƣơng Tùng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Cơ cấu đàn lợn của trại trong 3 năm................................................. 8
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại lợn công ty TNHH Phƣơng Hà qua 3
năm 2014 - 2016.............................................................................................. 40
Bảng 4.2. Khẩu phần ăn cho lợn nái nuôi tại trại............................................ 42
Bảng 4.3. Những biểu hiện khi lợn sắp đẻ ...................................................... 43
Bảng 4.4. Số lƣợng lợn nái chửa, nái nuôi con và lợn con trực tiếp chăm sóc
trong 6 tháng thực tập...................................................................................... 44
Bảng 4.5: Kết quả áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng cho đàn lợn nái nuôi
tại trại công ty TNHH Phƣơng Hà, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ .................. 45
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện đỡ đẻ, phẫu thuật trên đàn lợn con .................... 47
Bảng 4.7. Kết quả đỡ đẻ và can thiệp khi lợn nái đẻ khó ............................... 50
Bảng 4.8. Kêt quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại .................................... 52
Bảng 4.9: Kết quả thực hiện quy trình phòng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn
nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại công ty TNHH Phƣơng Hà,
huyên Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. ....................................................................... 53
Bảng 4.10. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái và lợn con
theo mẹ trong thời gian thực tập ..................................................................... 56


iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT


Cs:

cộng sự

G:

gam

Kg:

kilogam

Ml:

mililit

Nxb:

nhà xuất bản

STT:

số thứ tự

TNHH:

trách nhiệm hữu hạn

TT:


thể trọng

VACR:

vƣờn- ao- chuồng - rừng


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. i
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu .................................................................................. 2
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................ 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở nơi thực tập ..................... 3
2.1.2. Đối tƣợng và các kết quả sản xuất của cơ sở (trong 3 năm) ................... 7
2.2. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................ 10
2.2.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái .................................................. 10
2.2.2. Đặc điểm của lợn con giai đoạn theo mẹ .............................................. 14
2.2.3. Những hiểu biết về quy trình nuôi dƣỡng và chăm sóc lợn nái đẻ và lợn
nái nuôi con ..................................................................................................... 19
2.2.4. Một số bệnh thƣờng gặp trên đàn lợn nuôi tại cơ sở ............................ 22
2.3. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ...................................... 34

2.3.1. Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc .................................................. 34
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ......................................................... 36
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ..... 38
3.1. Đối tƣợng ................................................................................................. 38
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 38
3.3. Nội dung thực hiện ................................................................................... 38
3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp thực hiện .................................................... 38


v

3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 38
3.4.2. Phƣơng pháp thực hiện.......................................................................... 38
3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 39
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 40
4.1. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại lợn công ty TNHH Phƣơng Hà trong 3 năm
gần đây (2014 – 2016)..................................................................................... 40
4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng đàn lợn ..................... 41
4.2.1. Thực hiện chăm sóc nuôi dƣỡng lợn nái sinh sản ................................. 41
4.2.2. Kết quả thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho lợn nái sinh sản và
lợn con theo mẹ ............................................................................................... 51
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................ 57
5.1. Kết luận .................................................................................................... 57
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 59
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 63


1


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng, có một vị trí
quan trọng trong ngành chăn nuôi của mỗi quốc gia trên thế giới cũng nhƣ ở
Việt Nam. Vì đó là nguồn cung cấp thực phẩm có chất lƣợng tốt cho con
ngƣời, là nguồn cung cấp một lƣợng phân bón lớn cho ngành trồng trọt và các
sản phẩm ngoài thịt nhƣ da, mỡ... cho ngành công nghiệp chế biến.
Việt Nam là một trong những nƣớc nuôi nhiều lợn nhất, và theo thống
kê Việt Nam đứng thứ 7 sau các nƣớc: Trung Quốc, Brazil, Mỹ, Đức, Ba Lan,
và Tây Ban Nha, đứng hàng đầu của các nƣớc Đông Nam Á.
Trong những năm gần đây, nhờ việc áp dụng các thành tựu khoa học –
kỹ thuật vào sản xuất, ngành chăn nuôi lợn ở nƣớc ta đang phát triển mạnh mẽ
cả về chất lƣợng và số lƣợng. Phƣơng thức chăn nuôi lợn đã và đang chuyển
dịch theo hƣớng tích cực từ nuôi lợn theo quy mô hộ gia đình, nhỏ lẻ mang
tính tự cung tự cấp sang quy mô trang trại, tập chung mang tính thị trƣờng.
Nhờ đó việc quản lý, chăm sóc, nuôi dƣỡng, tốt hơn và tạo ra các sản phẩm có
giá trị kinh tế cao hơn. Bên cạnh đó, để đáp ứng đƣợc nhu cầu càng cao của
ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng thịt, ngoài việc nuôi các giống lợn nội có sức
chống chịu tốt, chúng ta còn nhập nhiều giống lợn ngoại tốt để lai tạo với các
giống nội và nuôi thuần. Do vậy, có rất nhiều trang trại chăn nuôi lợn ngoại
với quy mô từ vài trăm lợn nái đến vài nghìn con lợn nái đã phát triển ở khắp
nơi trong cả nƣớc.
Để chăn nuôi lợn ngoại thực sự hiệu quả ngoài các yếu tố chuồng trại, kĩ
thuật nuôi dƣỡng, chăm sóc và phòng bệnh, thì con giống tốt là yếu tố quan
trọng cần phải đảm bảo. Để có con giống tốt thì cần sự tổ hợp của các biện pháp


2


kĩ thuật trong từng khâu trong quá trình chăn nuôi nhất là đối với các đàn lợn
ngoại nhập tại các cơ sở, trang trại giống là cực kỳ quan trọng.
Với mục đích góp phần nâng cao năng suất sinh sản cho đàn lợn nái
ngoại nhập, đồng thời bổ sung thêm tài liệu nguyên cứu về lĩnh vực sinh sản
của giống lợn ngoại nhập, em tiến hành thực hiện đề tài: “Áp dụng quy trình
chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái và phòng trị một số bệnh sinh sản của lợn nái
ngoại nuôi tại công ty TNHH Phương Hà, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ”.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Giúp sinh viên củng cố kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thông qua việc
áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng đàn lợn nái và lợn con theo mẹ.
- Có thể chẩn đoán và đƣa ra phác đồ điều trị một số bệnh thƣờng gặp
trên đàn lợn nái và lợn con theo mẹ.
- Xác định đƣợc quy trình phòng, trị bệnh và nuôi dƣỡng, chăm sóc đàn
lợn nái nuôi con tại trại.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá đƣợc tình hình chăn nuôi tại trại công ty TNHH Phƣơng Hà,
huyện Cẩm Khê , tỉnh Phú Thọ.
- Nắm vững quy trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn.
- Nắm vững quy trình nuôi dƣỡng, chăm sóc cho đàn lợn.
- Thực hiện tốt các yêu cầu, quy định tại cơ sở.
- Chăm chỉ, học hỏi để năng cao kỹ thuật, tay nghề của cá nhân.


3

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở nơi thực tập

2.1.1.1. Vị trí địa lý
Trại chăn nuôi công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Phƣơng Hà đóng
trên địa bàn xã Hƣơng Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Vị trí địa lý của
huyện Cẩm Khê đƣợc xác định nhƣ sau:
- Phía Đông giáp huyện Thanh Ba với ranh giới là dòng sông Thao
quanh năm nƣớc đỏ phù sa.
- Phía Tây giáp huyện Yên Lập với ranh giới là dãy núi vòng cung thuộc
dãy Hoàng Liên Sơn chạy dọc từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Phía Nam giáp huyện Tam Nông, ranh giới là dòng sông Bứa chảy từ
Tây sang Đông đổ ra sông Thao
- Phía Bắc giáp huyện Hạ Hòa, ranh giới là ngòi Giành - một chi lƣu nhỏ
của dòng sông Thao
Huyện Cẩm Khê có 31 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn Sông Thao và
30 xã: Cấp Dẫn, Cát Trù, Chƣơng Xá, Điêu Lƣơng, Đồng Cam, Đồng Lƣơng,
Hiền Đa, Hƣơng Lung, Ngô Xá, Phú Khê, Phú Lạc, Phùng Xá, Phƣợng Vĩ,
Phƣơng Xá, Sai Nga, Sơn Nga, Sơn Tình, Tạ Xá, Tam Sơn, Thanh Nga, Thụy
Liễu, Tiên Lƣơng, Tình Cƣơng, Tùng Khê, Tuy Lộc, Văn Bán, Văn Khúc,
Xƣơng Thịnh, Yên Dƣỡng, Yên Lập.
Dân số huyện Cẩm Khê là gần 13 vạn ngƣời.
2.1.1.2.Điều kiện địa hình,đất đai
Tổng diện tích tự nhiên của huyện Cẩm Khê là 234.55 km².
- Với địa hình bán sơn địa, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam,
miền đất hiền hòa này đƣợc hình thành bởi hai vùng khá rõ rệt: vùng đồi
núi và ven sông.


4

- Theo các tài liệu địa lý - địa chất, có thể khẳng định nơi đây là vùng đất
cổ, có kiến tạo địa chất khá đa dạng với nhiều loại đất và thổ nhƣỡng khác

nhau, điển hình nhƣ than nâu (Tiên Lƣơng); quặng sắt (Tam Sơn, Phƣợng Vỹ,
Hƣơng Lung, Tiên Lƣơng); quắc zít (Tam Sơn, Hƣơng Lung, Tạ Xá); cao
lanh (Phƣợng Vỹ, Ngô Xá, Tiên Lƣơng, Văn Bán); đá vôi (Xƣơng Thịnh,
Sơn Tình, Hƣơng Lung, Phƣợng Vỹ)… Bên cạnh đó, ở nhiều nơi trong huyện
còn có trữ lƣợng cát, sỏi, đất sét khá lớn để làm vật liệu xây dựng và đồ gốm,
tập trung nhiều ở các xã Ngô Xá, Phƣợng Vỹ, Hƣơng Lung, Đồng Lƣơng,
Tuy Lộc, Phùng Xá, Tiên Lƣơng, Thị trấn Sông Thao, Phú Lạc, Phú Khê ...
Trải qua hàng nghìn năm, dƣới bàn tay khai khẩn, cải tạo của nhiều thế hệ
ngƣời Cẩm Khê, vùng đất vốn hoang vu này ngày càng trở nên trù phú, ẩn
chứa trong mình nhiều tiềm năng và sự phát triển.
2.1.1.3. Điều kiện về khí hậu và thời tiết
- Pày.
 Theo quy định của trang trại mỗi ngày vệ sinh chuồng trại ngày 2
lần. Vệ sinh tất cả sạch phân, chất thải hữu cơ trong chuồng, xịt gầm và đƣa
ra ngoài kho chứa phân, quét dọn đƣờng lấy phân và đƣờng tra cám, quét
mạng nhện xung quanh, lau sạch máng ăn máng của lợn mẹ và lợn con. Qua 6
tháng thực tập em đã làm đƣợc 187 lần.
 Phun sát trùng trong chuồng ngày 2 lần vào lúc 10 giờ sáng và 14
giờ chiều, pha sát trùng theo tỷ lệ 1:2000 phun dƣới gầm và phun bên trên rìa
2 bên đƣờng lấy phân. Còn đối với phun quanh chuồng trại ngày một lần pha
sát trùng theo tỷ lệ 1:200 phun ở khu vực cổng trại và quanh chuồng.


53

 Rắc vôi và quét đƣờng đi: Dùng vôi bột lấy ở trong kho rồi rắc
đƣờng lấy phân và đƣờng tra cám từ phía dƣới quạt gió ngƣợc lên giàn mát và
lấy chổi quét sạch.
 Cuối tuần tổng vệ sinh phát quang và khai thông cổng rãnh dùng
dao, cuốc, xẻng để cắt cỏ và chặt bỏ những bụi rậm xung quanh giúp loại bỏ

những mầm bệnh có thể xâm nhập vào trong chuồng.
4.2.2.2. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái và lợn con
Quy trình tiêm phòng, phòng bệnh cho đàn lợn của trang trại đƣợc
thực hiện tích cực, thƣờng xuyên và bắt buộc. Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm
tạo ra trong cơ thể chúng một sức miễn dịch chủ động, chống lại sự xâm nhập
của vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Trong 6 tháng thực tập tại trại, tôi
đã đƣợc tham gia vào quy trình phòng bệnh cho đàn lợn con và lợn nái tại trại
và sau đây là kết quả của quy trình phòng bệnh bằng thuốc và vắc xin cho
đàn lợn tại trại đƣợc trình bày qua bảng 4.9.
Bảng 4.9: Kết quả thực hiện quy trình phòng bệnh bằng vắc xin cho đàn
lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại công ty TNHH Phƣơng
Hà, huyên Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
Loại
lợn

Thời điểm phòng

Lợn
nái
sinh
sản

10 tuần chửa
12 tuần chửa
Tổng đàn tháng
3,7,11
Tổng đàn tháng
4,8,12

Lợn

con
theo
mẹ

2-3 ngày tuổi
3-6 ngày tuổi
15 ngày tuổi
18 ngày tuổi

Bệnh
đƣợc
phòng
Dịch tả
LMLM

Coglapest
Aftopor

Liều
dùng
(ml)
2
2

Tai xanh

PRRS

2


5

100

Giả dại

Begonia

2

4

100

2

552

100

1

645

100

2
2

623

623

100
100

Loại vaccine
- thuốc

Fe - Dextran
- B12
Toltrazuril
Cầu trùng
5%
Suyễn
Mycoplasma
Dịch tả
Coglapest
Thiếu sắt

Số
An
tiêm toàn
(con) (%)
2
100
1
100


54


Nhìn vào bảng 4.9 ta có thể thấy đƣợc tổng quát về việc phòng bệnh
cho đàn lợn con và lợn nái bằng thuốc và vắc xin của trại. Lợn con từ 2 -3
ngày tuổi sẽ đƣợc tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12 để phòng bệnh thiếu
máu ở lợn con, đồng thời tăng sức đề kháng cho lợn con và 100% số lợn con
ở trại đều phải đƣợc tiêm sắt. Trong 6 tháng, em đã tiêm Fe -Dextran - B12
10% đƣợc 552 con và cho uống cầu trùng đƣợc 645 con lợn con (đạt tỷ lệ là
100%).
Lợn con đƣợc 15 ngày tuổi sẽ đƣợc tiêm vắc xin Mycoplasma phòng
bệnh suyễn lợn, tôi đã tiêm đƣợc cho 623 con. Lợn con 18 ngày tuổi sẽ đƣợc
tiêm vắc xin dịch tả lợn và tôi đã tiêm đƣợc 623 con (đạt tỷ lệ 100%). Để
tráng stress cho lợn nên trại em đã tiêm cả 2 loại vắc xin phòng suyễn và dịch
tả cùng một lúc.
Ngoài tiêm phòng cho đàn lợn con em còn đƣợc tham gia vào việc tiêm
phòng cho đàn lợn nái tại trại. Do kinh nghiệm, kỹ thuật chƣa có nhiều nên
chúng em ít đƣợc tham gia việc tiêm vắc xin cho lợn nái mà chỉ hỗ trợ là
chính. Vì vậy tỷ lệ thực hiện tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái của em thấp
hơn so với việc tiêm phòng cho đàn lợn con, để đạt đƣợc kết quả tiêm vắc xin
hiệu quả cao cần lƣu ý:
 Kiểm tra sức khoẻ vật nuôi trƣớc khi tiêm vắc xin, tiêm phòng đúng
thời điểm và tiêm đúng vị trí tiêm.
 Vắc xin phải đƣợc bảo quản lạnh ở nhiệt độ 2- 8ºC, kiểm tra vắc xin
trƣớc sử dụng.
 Khử trùng dụng cụ trƣớc và sau khi tiêm vắc xin.
4.2.2.3. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái
Trong thời gian 6 tháng thực tập tại trại tôi đã đƣợc tham gia vào công
tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn lợn nái cùng với các cán bộ kỹ thuật
của trại. Qua đó chúng tôi đã đƣợc trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về



55

chẩn đoán một số bệnh thƣờng gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc
phục, điều trị bệnh. Sau đây là kết quả của công tác chẩn đoán và điều trị
bệnh trên đàn lợn nái tại trại.
Nhìn vào bảng 4.10. ta thấy số lợn mắc bệnh viêm tử cung là cao nhất
và cao hơn số lợn mắc bệnh viêm vú rất nhiều. Theo em sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh
viêm tử cung ở đàn lợn nái nuôi tại trại cao là do đàn lợn nái ở đây thuộc các
dòng nái giống ngoại có năng suất sinh sản cao, nhƣng lại chƣa thích nghi cao
độ với điều kiện của nƣớc ta, nhƣ nuôi dƣỡng, chăm sóc chƣa thật tốt và thời
tiết không thuận lợi. Đây chính là nguyên nhân cơ bản gây nên bệnh viêm tử
cung của lợn nái.
Mặt khác, do trong quá trình phối giống cho lợn nái bằng phƣơng pháp
thụ tinh nhân tạo không đúng kỹ thuật đã làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo
điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển và gây bệnh. Hai là, do quá trình
can thiệp khi lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi
khuẩn từ bên ngoài dễ dàng xâm nhập vào gây viêm. Số nái mắc bệnh là 5
con nhƣng chỉ điều trị khỏi đƣợc 4 con đạt 80% và 1 con còn lại không khỏi
do lợn đẻ nhiều lứa và tình trạng viêm nặng nên trại em đã tiến hành loại thải.
Số lợn nái mắc bệnh viêm vú là 1 con và điều trị khỏi hoàn toàn 1 con
đạt 100%, theo em thấy nguyên nhân gây nên bệnh này có thể do kế phát từ
các ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung ở thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú
gây viêm vú, ngoài ra còn có thể do trong quá trình mài nanh ở lợn con sơ
sinh chƣa tốt, trong quá trình lợn con bú sữa gây tổn thƣơng đầu núm vú lợn mẹ.
Số nái mắc bệnh đẻ khó là 1 con, lợn nái đẻ khó do nái già và cho lợn
nái ăn quá nhiều dẫn đến bào thai to thƣờng phải can thiệp ngoại khoa không
an toàn.


56


Bảng 4.10. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái và lợn
con theo mẹ trong thời gian thực tập

STT

1

Tên bệnh

Bệnh viêm tử

Số lợn

Số lợn

Tỷ lệ

Số lợn

điều

điều trị

(%)

mắc bệnh

trị


không

( con )

khỏi

khỏi

( con )

( con)

5

4

1

80

20

Chết
Khỏi

(loại
thải)

cung
2


Bệnh viêm vú

1

1

0

100

0

3

Bệnh đẻ khó

1

1

0

100

0

4

Tiêu chảy


215

208

7

96,74

3,26

5

Viêm khớp

27

23

4

85,19

14,81

6

Viêm phổi

15


13

2

86,67

13,33

Ngoài chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái em còn tham gia chuẩn
đoán và điều trị bệnh cho lợn con. Trong đó có 3 bệnh điển hình là tiêu chảy,
viêm khớp và viêm phổi. Trong đó tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy là cao nhất
215 con, lợn mắc bệnh viêm khớp có 27 con và bị viêm phổi có 15 con. Lợn
con mắc bệnh chủ yếu 1 phần là do thời tiết thay đổi, 1 phần do công tác
chăm sóc và nuôi dƣỡng không đúng kĩ thuật,vệ sinh chuồng trại, nền sàn ẩm
ƣớt tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển,thức ăn tập ăn cho lợn con không
bảo quản cẩn thận,ẩm ƣớt lợn con ăn phải gây rối loạn tiêu hóa


57

Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua 6 tháng thực tập tốt nghiệp tại trại lợn Phƣơng Hà – Cẩm Khê –
Phú Thọ , em có một số kết luận về trại nhƣ sau :
- Về hiệu quả chăn nuôi của trại :
Quy trình chăn nuôi của Trại từ hậu bị đến cai sữa là khá hoàn chỉnh
bởi vì trại nằm trong hệ thống trại của công ty cổ phần CP nên áp dụng đầy đủ
các quy trình kỹ thuật tiên tiến nhất. Kết quả sản xuất tốt, số con cai sữa trên

nái đạt 10,8 con. Số con trên nái trên năm đạt 24,7 con.
- Về công tác thú y của trại:
+ Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn tại trang trại sản xuất lợn giống
luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật viên công
ty chăn nuôi CP Việt Nam.
+ Chẩn đoán và điều trị một số bệnh cho kết quả cao: tiêu chảy đạt
96,74%, viêm phổi đạt 86,67%, viêm khớp đạt 85,19%.
- Những chuyên môn đã được học tại trại :
Qua 6 tháng thực tập tại trại tôi đã đƣợc học hỏi và chỉ dạy rất nhiều
điều về kiến thức cũng nhƣ các thao tác kỹ thuật trong chăm sóc nuôi dƣỡng
và phòng trị bệnh cho đàn lợn. Những công việc tôi đã đƣợc học và làm nhƣ:
+ Đỡ lợn đẻ: trực tiếp hộ lý cho 635 lợn con sơ sinh
+ Mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi, tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12:
thực hiện 552/645 lợn con đạt 85,58%
+ Thiến lợn đực, mổ hecni cho lợn đực: thực hiện 315/321 đạt 98,12%
+ Tham gia vào công tác tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn con: tiêm 2
loại vắc xin suyễn và dịch tả đạt 623 con an toàn 100%


58

5.2. Đề nghị
- Đối với nhà trƣờng:
+ Nhà trƣờng và khoa tiếp tục cử sinh viên xuống các trang trại thực
tâp tốt nghiệp để nâng cao kỹ năng nghề cho sinh viên. Từ đó sinh viên sẽ
nắm bắt đƣợc nhiều hơn kiến thức chuyên môn cũng nhƣ kiến thức thực tế.
Do vậy sinh viên sẽ phát huy đƣợc năng lực của bản thân trong quá trình rèn
luyện nghề nghiệp, để sau này ra trƣờng không còn bỡ ngỡ với những quy
trình chăn nuôi cũng nhƣ các bệnh ở lợn.
- Đối với trang trại:

+ Trại nên đầu tƣ hơn nữa trang thiết bị trong trại dù đã có nhƣng
những trang thiết bị đó đã lâu năm cho nên hiệu xuất sử dụng là chƣa cao.
+ Trại cần phải quản lý ngƣời ra vào trại một cách chặt chẽ hơn bởi
trong trại ngƣời ra vào đang còn nhiều do vậy khả năng mang mầm bệnh vào
trại là rất lớn.


59

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thi ̣t ,
Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội, tr. 29 - 35.
2. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016),
“Khảo sát tình hình viêm nhiễm đƣờng sinh dục lợn nái sau khi sinh và
hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
Thú y, tập XXIII (số 5), tr. 51 - 56.
3. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nông
nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
4. Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Trầ n Tiế n Dũng, Dƣơng Điǹ h Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình
sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái
sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ.
7. Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014),
“ Một số đặc điểm dịch tễ và bệnh lý của bệnh tiêu chảy thành dịch trên
lợn ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y,
tập XXI (số 2), tr. 43 - 55.
8. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán ( 2001 ), Giáo trình thức

ăn và dinh dưỡng học gia súc – gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Lê Thị Hoài (2008), Xác định vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli, C.
Perfringens trong hội chứng tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi
tại tỉnh Hưng Yên và thử nghiệm phác đồ điều trị, Luận văn thạc sĩ
khoa học Nông nghiệp, tr4.


60

10. Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú ở lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam.
11. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm
(2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb. Nông nghiệp, Hà
Nội.
12. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm,
Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
13. Phạm Sỹ Lăng , Phan Đich
̣ Lân , Trƣơng Văn Dung (2002), “Bê ̣nh phổ
biế n ở lơ ̣n và biê ̣n pháp phòng trí” , Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn
nuôi tâ ̣p II, tr. 44 - 52.
14. Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trƣơng Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến
ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
16. Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông
nghiệp Hà Nội.
18. Lê Hồ ng Mâ ̣n, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông
nghiê ̣p, Hà Nội.
19. Lê Văn Năm (1999), Phòng và trị bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

20. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội..
21. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phƣơng Song Liên (2002), Phòng và trị
một số bệnh thường gặp trong thú y bằng thuốc nam, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.


61

23. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử
cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng
Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr. 38 - 43.
24. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn,
Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
25. Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở Việt
Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
26. Nguyễn Tất Toàn, Đỗ Tiến Duy (2013), “Một số yếu tố liên quan và đặc
điểm bệnh học của dịch tiêu chảy cấp trên lợn con theo mẹ tại một số tỉnh
miền nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX (số 2), tr. 5 - 11.
27. Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
28. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm,
Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trƣờng (2017), Giáo
trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Tài liệu tiếng anh
29. Christensen R. V., Aalbaek B., Jensen H. E. (2007), “Pathology of udder
lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov.,
54(9), tr. 491.

30. Hughes, James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”,
Compus, hue University of Agriculture and Forestry, September.
31. Glawisschning E., Bacher H (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli
infectedweaning pigs”. 12th IPVS congress, August 17 - 22, tr. 182.
32. Nagy B, Fekete PZS (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in
veterinary medicine”, Int J Med Microbiol,p 295, tr. 443 - 454.
33. Olanratmanee, E., AnnopKunavongkrit, Padet Tummaruk (2010), “Impact of
epidemic virus infection at different periods of pregnamcy on subsequent


62

reproductive performance in gilts and sows, Ani Rep Sci, tr. 1 - 26.
34. Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model
Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter
Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions
of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science,
December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908.
35. Smith, Martineau B. B., G., Bisaillon, A. (1995), “Mammary gland and
lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state
university press, tr. 40 - 57.
36. Sun, R. Q, Cai, R. J., Song, C. X., Chen, D. K., Chen, Y. Q., Liang P. S.
(2012), Outbreak of porcine epidemic diarrhea in suckling piglets
China, Emerging infectious diseases, Vol 18.No. 1, tr. 161 – 163.
37. White B. R., Mc Laren D. G., Dzink P. J., Wheeler M. B. (2013), “Attain
ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese
Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction
44 (Suppl. 1), 160 (abstract).
Tài liệu internet
38. Trần Văn Bình (2010), />39. Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp trên lợn con,

/>40. VietDVM team (2014), Dịch tiêu chảy cấp trên lợn (Porcine Epidemic
Diarrhoea - PED), />

63

PHỤ LỤC
Một số hình ảnh trong quá trình thực tập.

Hình 1: Vệ sinh âm hộ

Hình 2: Thụ tinh nhân tạo

Hình 3: Cho lợn ăn

Hình 4: Dọn phân


64

Hình 5: Chở cám

Hình 6: Phun sát trùng

Hình 7: Vệ sinh tổng chuồng

Hình 8: Rắc vôi đƣờng đi


65


Hình 9: Tắm lợn đực

Hình 10: Phun sát trùng

Hình 11: Xuất lợn con

Hình 12: Lợn hậu bị


66

Hình 13: Vắc xin dịch tả

Hình 14: Vắc xin suyễn

Hình 15: Thuốc oxytocin

Hình 16: Thuốc sát trùng

Hình 17: Thuốc Fe+ B12

Hình 18: Nor 100


×