Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

tu chon 12 cbhkI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.76 KB, 39 trang )

Tự chọn cơ bản
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Số tiết : 2
Ngày soạn : Ngày dạy : Tct : 1+2 Tuần :
I/ Mục tiêu :
1/Kiến thức : Hiểu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến ,nghịch biến của hàm
số và mối quan hệ này với đạo hàm
2/Kỹ năng : Biết cách xét tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa
vào dấu đạo hàm
3/ Tư duy thái độ : Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài
II/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên: giáo án , dụng cụ vẽ
2/ Học sinh : đọc trước bài giảng
III/ Phương pháp : Đàm thoại ,gợi mở , đặt vấn đề
IV/ Tiến trình bài học :
1/ ổn định lớp : kiểm tra sĩ số , làm quen cán sự lớp
2/ Kiểm tra kiến thức cũ(5p)
Câu hỏi 1 : N êu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại điểm x
0
Câu hỏi 2 : Nêu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến ở lớp 10 , từ đó nhận xét dấu
tỷ số
12
12
)()(
xx
xfxf


trong các trường hợp
GV : Cho HS nhận xét và hồn chỉnh
GV : Nêu mối liên hệ giữa tỷ số đó với đạo hàm của hàm số y = f(x) tại 1 điểm x



K
đồng thời đặt vấn đề xét tính đơn điệu của hàm số trên 1 khoảng , đoạn ,nữa khoảng
bằng ứng dụng của đạo hàm

Tg
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
n lại kiến thức về phương
trình bậc nhất và bậc hai,nhò
thức bậc nhất ,tam thức bật
hai
Giáo viên cho hộc sinh
nhắc lại về kiến thức
phương trình bật 1 và bật
hai , nhò thức bật nhất và
tam thức bật hai
Giáo viên sửa chữa những
chổ sai của học sinh
Và cho giải bài tập để củng
cố kiến thức
Học sinh trao đổi nhau và
nhắc lại kiế thưc cũ
Tg
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Lí thuyết Giáo viên cho học sinh
nhắc lại các kiế thức về
tính đơn điệu , và quy tắc
xét tinh đơn điệu của hàm
số
Học nhắc lại các kiến thức

theo sự yêu cầu của thầy
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 1
Tự chọn cơ bản
Xét tinh đơn điệu của các
hàm số sau :
a./ y= x
2
-4x+5 y= x
3
-3x
2
+2
b./ y= x
3
-3x+2 y= x
3
+3x
2
+2
d/ e./ y= x
3
-3x
2
+2
f./ y=
242
3
1
23
−++

xxx
g./ y=
1
1

+
x
x
i./ y=
1
22
2

+−
x
xx
m./ y= x
4
+2x
2
-3
n./ y= x
4
-2x
2
-3
p./ y=
4
1
x

4
-2x
2
-3
Giáo viên cho hs lên bảng
thực hành theo các bước :
Bước 1:tập xác đònh
Bước 1:Tính đạo hàm,tìm
nghiệm xét dấu , chiều
biến thiên.
Bước 3: Dựa vào chiều
biến thiên kết luận tính đơn
điệu của hám số







Điều kiện để hàm số đồng
biến ,nghòch biến
Cho hàm số có phương trình
Y=f(x) =
3
1
x3-mx2+(3m-2)x
-1 tìm mđể hàm số tăng trên
R
Hám số đồng biến trên R


y’

0

x

R


y’ có

<0 và a>0

CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 2
Tự chọn cơ bản
Ngày dạy : Ngày soạn : Tct : 3,4 Tuần :
I. Mục tiêu:
+ Về kiến thức:
Qua bài này học sinh cần hiểu rõ:
- Định nghĩa cực đại và cực tiểu của hàm số
- Điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu.
- Hiểu rỏ hai quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số.
+ Về kỹ năng:
Sử dụng thành thạo quy tắc 1 và 2 để tìm cực trị của hàm số và một số bài tốn có liền quan đến cực
trị.
+ Về tư duy và thái độ:
- Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng
động, sáng tạo trong q trình tiếp cận tri thức mới,

- Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong q trình suy nghĩ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Bảng phụ minh hoạ các ví dụ và hình vẽ trong sách giáo khoa.
+ Học sinh: làm bài tập ở nhà
III. Phương pháp:
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số học sinh
2
1

3
1

4
1
2. Kiểm tra bài cũ:
Tg
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Lí thuyết Giáo viên cho học sinh
nhắc lại Đn ,Đ lí về cực trò
Giáo viên ôn lại các công
thức lượng giác , đạo hàm
của hàm số lượng giác
Hs nhắc lại Đn ,Đònh lí
Thực hành
Tìm cực trò các hàm số sau
a./ y= x
2
-4x+5 y= x
3

-3x
2
+2
b./ y= x
3
-3x+2 y= x
3
+3x
2
+2
d/ e./ y= x
3
-3x
2
+2
f./ y=
242
3
1
23
−++
xxx
g./ y=
1
1

+
x
x
i./ y=

1
22
2

+−
x
xx
m./ y= x
4
+2x
2
-3
n./ y= x
4
-2x
2
-3
p./ y=
4
1
x
4
-2x
2
-3
Giáo viên cho hs lên bảng
thực hành theo các bước :
Bước 1:tập xác đònh
Bước 1:Tính đạo hàm,tìm
nghiệm xét dấu , chiều

biến thiên.
Bước 3: Dựa vào chiều
biến thiên kết luận cực trò.
Chú ý cho hs là đôi lúc cần
dùng dấu hiệu 2 để tìm cực
trò của hàm số
Hs thực hiện việc giải bải
tập theo hướng dẫn của
giáo viên
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 3
Tự chọn cơ bản
Điều kiện để hàm số có cực
trò
Cho hàm số có phương trình
Y=f(x) =
3
1
x3-mx2+(3m-2)x
-1 tìm mđể hàm số có hai cự
trò .
Nhắc lại : f’(x
0
) =0 và f’(x)
đổi dấu khi x qua x
0
suy ra
x
0
là cự trò
Tính y’ tính đenta của y’ ép

cho deta y’ dương suy ra m

GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ
Ngày dạy : Ngày soạn : Tct : 5-6 Tuần
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 4
Tự chọn cơ bản
I.MỤC TIÊU
- Kiến thức : Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, trêm một khoảng
- Kĩ năng: Tìm GTLN, GTNN của hàm số theo quy tắc được học
II. CHUẨN BỊ
GV: Các bài tập SGK và vài bài tập trong sách bài tập
HS : Giải các bài tập về nhà
III. TIẾN TRÌNH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lên bàn đầu làm bài kiểm tra 10 phút:
Bài 1: Tìm GTLN., GTNN của hàm số
2 4
3
x
y
x

=
+
trên đoạn [-2; 0]
Bài 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số
1
2
1
y x

x
= −

Hoạt động 2: sửa bài tập tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:Tìm GTLN,
GTNN của hàm số sau:
a)
3 2
3 9 35y x x x= − − +

trên [-4,4]
b)
5 4y x= −
trên
đoạn [-1;1]
GV: u cầu HS phát biểu quy tắc tìm
GTLN, GTNN của hàm số trên một
đoạn, vá phần cơng HS lên bảng trình
bày, kiểm tra vở bài tập về nhà
b)
5 4y x= −
trên đoạn [-1;1]
2
' 0, [ 1;1]
5 4
y x
x
= − < ∀ ∈ −


Ta có : y(-1)=3, y(1) = 1
Vậy :
[ 1;1]
min 1y

=
,
[ 1;1]
max 3y

=
HS: Nêu và trình bày
Giải
a)
3 2
3 9 35y x x x= − − +
trên [-4,4]
2
1
' 3 6 9 0
3
x
y x x
x
= −

= − − = ⇔

=



[-
4;4]
( 4)y − =
-41, y (4)= 15, y(-1) = 40,
y(3)=8
Vậy:
[ 4;4]
min 41y

= −
,
[ 4;4]
max 40y

=
Bài tập 2: Tìm GTLN,
GTNN của hàm số:
2sin sin 2y x x= +

trên
3
0;
2
π
 
 
 
Giải:
(vì

3
0;
2
x
π
 

 
 
)
Từ đó: y (0) = 0,
( )
3
3 3
2
y
π
=
;
( ) 3
( )
2
0, 2y y
π π
= = −
Vậy:
3
[0; ]
2
3 3

max
2
y
π
=
,
3
[0; ]
2
min 2y
π
= −
3
' 2cos 2cos 2 4cos .cos
2 2
cos 0
2
' 0
3
cos 0
3
2
x x
y x x
x
x
y
x
x
π

π
= + =

=
=



= ⇔ ⇒


=

=



Hoạt động 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 5
Tự chọn cơ bản
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài tập 3: Tìm GTLN,
GTNN của hàm số :
4
,( 0)y x x
x
= + >
GV: Hãy nêu cách tìm GTNN, GTLN
của hàm số trên một khoảng
GV: Nêu bài tập và gọi HS lên giải bài

tập sau:
HS: Sử dụng bảng biến thiên
Giải:
2
2 2
4 4
* ' 1
x
y
x x

= − =

y’= 0
2x = ±
Trên khoảng
(0; )+∞
, hàm số
1
y x
x
= +
có duy nhất một cực trị và cực trị này là cực tiểu
Vậy:
(0; )
min 4y
+∞
=
Củng cố: GV nêu lại quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, một khoảng, nêu sự khác và giống
nhau của hai quy tắc này.

Bài tập về nhà: Tìm GTLN, GTNN của hàm số
a)
2
sin 1
sin sin 1
x
y
x x
+
=
+ +

b)
2
2sin 2sin 1y x x= + −
HD:Đặt t = sin x
Dạng 3: Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất .
Bài 1: Cho hàm số y=
4
1
2
1
4
1
24
−−
xx
. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên [-1;1] .
B 2: Cho hàm số y=
xxx 2

2
3
3
1
23
+−
. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên [-1;1] .
Bài 3: Cho hàm số y=
1
22
+

x
x
. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên [0;1] .
Bài 4: Cho hàm số y=
x
x
8
22
+−
. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên [1;2] .
Bài 5: Cho hàm số y=
1
1

+
x
x
. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên [-1;0] .

Bài 6: Cho hàm số y=
1sin

x
. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên [
π
π
;
4
]
Bài: TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ
Ngày dạy : Ngày soạn : Tct : 7-8 Tuần
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 6
Tự chọn cơ bản
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nắm được ĐN, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs.
2. Về kỷ năng:
- Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
- Tính tốt các giới hạn của hàm số.
3. Về tư duy, thái độ:
- Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
- Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập,
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có
liên quan đến bài học như : bài tốn tính giới hạn hs….
III. PHƯƠNG PHÁP:
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ (5 phút):
Tg
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiến thức cũ
Giới hạn ở vô cùng
Giới hạn một bên, gh tại một
điểm
.a y=
242
3
1
23
−++
xxx
b/ y=
1
1

+
x
x
Giáo viên cho học sinh tìm
các giới hạn khi x tiến đến
1 và tìm giới hạn khi x tiến
đến cộng trừ vô cùng .
c/ y=
1
22
2


+−
x
xx
d./ y= x
4
+2x
2
-3
Hs thực hiện việc giải bải
tập theo hướng dẫn của
giáo viên
Tìm tiệm cận các đồ thò hàm
số sau:
a./ y=
1
1

+
x
x
b./y=
1
22
2

+−
x
xx
c./ y=
1

1

x
d./ y=
1
2
2

x
x
e./ y=
1
1
2
2
+
+−
x
xx
y=
23
1
2
2
+−
+
xx
x
Cho học sinh nêu cacùh tìm
tiệm cận đứng ,tiệm cận

ngang .
Dấu hiệu nhận biết tiệm
cận đứng tiệm cận ngang
Học sinh trả lời câu hỏi của
giáo viên . Thực hiện việc
giải bài tập theo nhóm
SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ - KHẢO SÁT HÀM SỐ BẬC BA
2 TIẾT
Ngày dạy : Ngày soạn : Tct : 9-10 Tuần

Giáo viên Cao Văn Sáu trang 7
Tự chọn cơ bản
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Học sinh nắm vững :
- Sơ đồ khảo sát hàm số chung
- Sơ đồ khảo sát hàm số bậc ba
Về kỹ năng: Học sinh
- Nắm được các dạng của đồ thị hàm số bậc ba.
- Tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc ba
- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc ba.
- Vẽ đồ thị hàm số bậc ba đúng : chính xác và đẹp.
Về tư duy và thái độ : Học sinh thơng qua hàm số bậc ba để rèn luyện:
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
- Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên : Giáo án- Phiếu học tập- Bảng phụ.
- Học sinh : Chuẩn bị đọc bài trước ở nhà. Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số
bậc hai.
III/ Phương pháp: Thuyết trình- Gợi mở- Thảo luận nhóm

IV/ Tiến trình bài học:
Kiển tra bài cũ : Cho học sinh nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm số
• Tập xác đònh : D= R
• Tính y’ , cho y’= 0 tìm nghiệm nếu có
+ lập bảng xét dấu suy ra tính đơn điệu và cực trò.
• Tính giới hạn
Lập bảng biến thiên: Tổng kết các ý trên
• Đồ thò :+ Tìm các điểm đặc biệt : giao của đồ thò với các hệ trục tọa độ ,điểm có hoành
độ là nghiệm của đạo hàm cấp hai
+ Vẽ hệ trục tọa độ ,phân chia đơn vò trên hệ trục tọa độ
+ Biểu diễn các điểm đặc biệt .
+ Tiến hành nối các điểm đặc biệt , hình dáng của đồ thò như đường biểu diễn trên
bảng biến thiên .
Đồ thò phải đảm bảo :Qua các điểm đặc biệt , tính đối xứng
Tg
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khảo sát sự biến thiên và
vẽ đồ thò của hàm số sau:
1./ y= x
3
-3x
2
2./y= x
3
-3x
2
+2
3./y= x
3
+3x

2
+2
4./y= x
3
- 3x+2
Giáo viên làm một bài ví
dụ sau đó cho hs lên bảng
các hs còn lại lám bài tại
chổ .
Giáo viên kòp thời sửa
chữa những sai sót của
học sinh
Cần cho hs tính y’’ và tìm
Học sinh thực hiện giải bài tập
theo yêu cầu của giáo viên
Câu 1: D=R
. y’ =3x
2
-6x y’= 0


x=0,x=2
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 8
Tự chọn cơ bản
nghiệm của y’’ tìm tâm
đối xứng thuận tiện cho
việc vẽ đồ thò
Hs chú ý đến tính đối
xứng của đồ thò
5./y= x

3
-3x
6./y= x
3
-3x
2
+3x+2
7./y=
3
1
x
3
-3x
2
+2
8./ y= x
3
+3x
2
+2
3./y= x
3
+3x
2
+2
y= x
3
-3x
2
+3x+2

KHẢO SÁT HÀM SỐ BẬC BỐN
2 TIẾT
Ngày dạy : Ngày soạn : Tct : 11-12 Tuần
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 9
Tự chọn cơ bản
I/Mục tiêu:
Về kiến thức: Học sinh nắm vững :
- Sơ đồ khảo sát hàm số chung
- Sơ đồ khảo sát hàm số
Về kỹ năng: Học sinh
- Nắm được các dạng của đồ thị hàm số
- Tâm đối xứng của đồ thị hàm số
- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số
- Vẽ đồ thị hàm số
Về tư duy và thái độ : Học sinh thơng qua hàm số bậc ba để rèn luyện:
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
- Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới
II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên : Giáo án- Phiếu học tập- Bảng phụ.
- Học sinh : Chuẩn bị đọc bài trước ở nhà.
Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
III/ Phương pháp: Thuyết trình- Gợi mở- Thảo luận nhóm
IV/ Tiến trình bài học:
Tg
Nội dung Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh
Sơ đồ khảo sát hàm
số

Gv cho hs nêu sơ đồ
khảo sát hàm số
• Đồ thò :+
Tìm các điểm đặc
biệt : giao của đồ thò
với các hệ trục tọa độ
,điểm có hoành độ
là nghiệm của đạo
hàm cấp hai
+ Vẽ hệ trục tọa
độ ,phân chia đơn vò
trên hệ trục tọa độ
+ Biểu diễn các
điểm đặc biệt .
+ Tiến hành nối các
điểm đặc biệt , hình
dáng của đồ thò như
đường biểu diễn trên
bảng biến thiên
Đồ thò phải đảm
Hs trình bài sơ đồ theo sự hướng dẫn của
học sinh
Txd: D= R
• Tập xác đònh : D= R
• Tính y’ , cho y’= 0 tìm nghiệm
nếu có
+ lập bảng xét dấu suy ra tính
đơn điệu và cực trò.
• Tính giới hạn
Lập bảng biến thiên: Tổng kết

các ý trên
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 10
Tự chọn cơ bản
bảo :Qua các điểm
đặc biệt , tính đối
xứng
Các bài tập
y= x
4
-2x
2
+2
y= -x
4
+2x
2
+2
y= -x
4
-2x
2
+2
y= x
4
+2x
2
+2
y=
4
1

x
4
-2x
2
y=
4
1
x
4
-2x
2
+2
y=
4
1
x
4
+2x
2
+2
Giáo viên cho hs thực
hiện khảo sát các
hàm số
Chú ý việc vẽ đồ thò
của học sinh
Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo
viên , tiến hành khảo sát sự biến thiên
và vẽ đồ thò của hàm số theo sự hướng
dẫn của giáo viên
y= -x

4
+2x
2
+2
y=
4
1
x
4
-2x
2
+2
THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
Ngày soạn : ngày dạy: Tct :13-14 tuần :
I ./ Mục tiêu
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 11
Tự chọn cơ bản
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được : khái niệm về thể tích của khối đa diện, thể tích của
khối hộp chữ nhật, thể tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
2. Về kĩ năng: HS biết cách tính thể tích của khối đa diện, thể tích của khối hộp chữ nhật, thể
tích của khối lăng trụ, thể tích của khối chóp.
3. Về tư duy: Biết qui lạ về quen, tư duy các vấn đề của tốn học một cách logic và hệ thống.
4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính tốn và trong vẽ hình.
II./ PHƯƠNG PHÁP,
5.Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề
6.Cơng tác chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo án, sgk, thước kẻ, phấn, …
- Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,…
III./ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Viết công thức khối đa diện :

Bài tập 1 ./ Cho hình chóp tứ giác đều SABCD cạnh đáy AB=a ,cạnh bên SA = 2a .Tính
a./ Tính chiều cao của hình chóp .
b/ Tính góc tạo bởi cạnh bên với mặt đáy của hình chóp.
c./ Tính góc tạo bởi mặt bên với mặt đáy của hình chóp .
d./ Tính thể tích của khối chóp tương ứng .
e./ Với cạnh bên không đổi ta thay đổi cạnh đáy AB=2a .Tính tỉsố thể tích của khối chóp
trước và sau .
f./ cùng câu hỏi trên khi giảm canh bên SA=a và giử nguyên cạnh đáy .
Nội dung Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên cho hs vẽ
hình,hướng dẫn hs vẽ hình
Cho hs nhắc lại đn hc đều
Vậy tâm của hình vuông ở
vò trí nào ?
Vậy suy ra được điều gì?
Cho hs tiến hành tính SO
theo đònh lí PITAGO
Hình chiếu từ đỉnh trùng
với tâm của đa giác đáy
Giao điểm hai đường
chéo .
Gọi O là giao điểm hai
đường chéo SO là đường
cao của hình chóp
b/ Tính góc tạo bởi cạnh bên với
mặt đáy của hình chóp.
Cho hs nêu đn góc giữa đt
với mặt phẳng
Vậy hình chiếu của SA là
Góc giữa đt đó với hình

chiếu của nó lên mặt
phẳng
Đt OA
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 12
Tự chọn cơ bản
đường thẳng nào ?
Tính bằng cách nào ?
Cho hs tính toán .
Góc cần tính là góc SAO
Hệ thức lượng tg vuông
c./ Tính góc tạo bởi mặt bên với
mặt đáy của hình chóp .
Cho hs nêu đn góc giữa mf
với mặt phẳng
Giáo viên nhắc cho sinh về
cách tìm góc giữa hai mf .
Khi xác đònh được góc cho
hs tính toán
d./ Tính thể tích của khối chóp
tương ứng .
e./ Với cạnh bên không đổi ta thay
đổi cạnh đáy AB=2a .Tính tỉsố thể
tích của khối chóp trước và sau .
f./ Cùng câu hỏi trên khi giảm cạnh
bên SA=a và giử nguyên cạnh đáy
.
Cho hs nêu công thức tính
thể tích , xác đònh diện tích
đáy chiều cao cho hs tính
toán tìm được thể tích

Hs cần tính lại chiều cao
của hình chóp đoạn vì OA
thay đổi
Hs cần tính lại chiều cao
của hình chóp đoạn vì SA
thay đổi

V =
3
1
B h =
Bài tập 2 ./ Cho hình chóp tứ giác đều SABC cạnh đáy AB=a ,cạnh bên SA = 2a .Tính
a./ Tính chiều cao của hình chóp .
b/ Tính góc tạo bởi cạnh bên với mặt đáy của hình chóp.
c./ Tính góc tạo bởi mặt bên với mặt đáy của hình chóp .
d./ Tính thể tích của khối chóp tương ứng .
e./ Với cạnh bên không đổi ta thay đổi cạnh đáy AB=2a .Tính tỉsố thể tích của khối chóp
trước và sau .
f./ cùng câu hỏi trên khi giảm canh bên SA=a và giử nguyên cạnh đáy .
Nội dung Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên cho hs vẽ
hình,hướng dẫn hs vẽ hình
Cho hs nhắc lại đn hc đều
Vậy tâm của Tam giác đều
ABC ở vò trí nào ?
Hình chiếu từ đỉnh trùng
với tâm của đa giác đáy
Giao điểm hai đường
trung tuyến
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 13

Tự chọn cơ bản
Vậy suy ra được điều gì?
Vậy tính OA bàng cách
nào
Cho hs tiến hành tính SO
theo đònh lí PITAGO
Gọi O là trọng tâm SO là
đường cao của hình chóp
3
3
2
3
3
2
3
2 a
aAMOA
===
b/ Tính góc tạo bởi cạnh bên với
mặt đáy của hình chóp.
Cho hs nêu đn góc giữa đt
với mặt phẳng
Vậy hình chiếu của SA là
đường thẳng nào ?
Tính bằng cách nào ?
Cho hs tính toán .
Góc giữa đt đó với hình
chiếu của nó lên mặt
phẳng
Đt OA

Góc cần tính là góc SAO
Hệ thức lượng tg vuông
c./ Tính góc tạo bởi mặt bên với
mặt đáy của hình chóp .
Cho hs nêu đn góc giữa mf
với mặt phẳng
Giáo viên nhắc cho sinh về
cách tìm góc giữa hai mf .
Khi xác đònh được góc cho
hs tính toán
d./ Tính thể tích của khối chóp
tương ứng .
e./ Với cạnh bên không đổi ta thay
đổi cạnh đáy AB=2a .Tính tỉsố thể
tích của khối chóp trước và sau .
f./ Cùng câu hỏi trên khi giảm cạnh
bên SA=a và giử nguyên cạnh đáy
Cho hs nêu công thức tính
thể tích , xác đònh diện tích
đáy chiều cao cho hs tính
toán tìm được thể tích
Hs cần tính lại chiều cao
của hình chóp đoạn vì OA
thay đổi
Hs cần tính lại chiều cao
của hình chóp đoạn vì SA
thay đổi
V =
3
1

B h =
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 14
Tự chọn cơ bản
KHẢO SÁT HÀM SỐ HỮU TỈ
2 TIẾT
Ngày dạy : Ngày soạn : Tct : 15-16 Tuần
I/Mục tiêu:
Về kiến thức: Học sinh nắm vững :
- Sơ đồ khảo sát hàm số chung.- Sơ đồ khảo sát hàm số
Về kỹ năng: Học sinh
Nắm được các dạng của đồ thị hàm số Tâm đối xứng của đồ thị hàm số
Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số - Vẽ đồ thị hàm số
Về tư duy và thái độ : Học sinh thơng qua hàm số bậc ba để rèn luyện:
- Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
- Tính logic , chính xác
- Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới
II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- Giáo viên : Giáo án- Phiếu học tập- Bảng phụ.
- Học sinh : Chuẩn bị đọc bài trước ở nhà.
Tg
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Sơ đồ khảo sát hàm số Giáo viên cho học sinh
nhắc lại sơ đồ khảo sát
hàm số Sơ đồ khảo sát
hàm số
học sinh nhắc lại sơ đồ khảo
sát hàm số Sơ đồ khảo sát hàm
số theo sự hướng dẫn của học
sinh
Khảo sát các hàm số

sau:
+y=
1
2

+
x
x
+y=
1
22
+
+
x
x
+y=
+y =
+y= -
1
1

x
y=
2 3
1
x
x




y=
Giáo viên chú ý
việc tìm tiệm cận của hs
việc vẽ đồ thò và việc vẽ
tiệm cận của học sinh
chú ý : tính đối xứng và
tính tiệm cận của đồ thò
hàm số
y=
1
22
+
+
x
x
Củng cố :giáo viên nhắc
lại các bước khảo sát
hàm số hữu tỉ
Nhắc nhỡ hs về nhà làm
tiếp tục các bài còn lại
Xem trước các vấn đề
liên quan đến khảo sát
hàm số.
Học sinh tiếnhành khảo sát sự
biến thiên và vẽ đồ thò hàm số
theo sự hướng dẫn của giáo
viên .
] +y= x+1-
1
1


x
Giáo viên Cao Văn Sáu trang 15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×