ĐỀ THI TN THPT NĂM 2009
Môn thi: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 60 phút.
ĐỀ 003
Một ống Cu-lit-giơ có công suất trung bình 400W, HĐT giữa anôt và catôt có giá trị 10 kV. ( dùng cho câu 1, 2, 3 )
1. cường độ dòng điện trung bình
A) 0.004 A. B) 4 A. C) 0.04A. D) 400A.
2. Tốc độ cực đại của các các êlectron khi tới anôt.
A) 7.10
6
m/s. B) 7.10
8
m/s. C) 7.10
7
m/s. D) 7.10
4
km/s
3. số êlectron trung bình qua ống trong mỗi giây :
A. 2,5 . 10
16
electron/ s B. 2,5 . 10
17
electron/ s C. 5,5 . 10
17
electron/s D. 2,35 . 10
17
electron/s
4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật đứng yên lò xo dãn 10 cm. Lấy g = 10 m/s
2
. Chu kỳ riêng của con lắc là :
A) 0,02π (s) B) 0,2π (s) C) 2π (s) D) 20π (s)
5. Con lắc lò xo có treo thẳng đứng gồm quả cầu m = 100 g gắn vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Tại vị trí cân bằng truyền quả cầu vận
tốc v
0
= 60 cm/s hướng xuống dưới. Biên độ dđ của quả cầu là :
A) 3 (cm/s) B) 30 (cm/s) C) 3 (m/s) D) 30 (m/s)
6. Vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k, nó dđ điều hòa với biện độ A = 5 cm. Vị trí vật nặng tại đó động năng bằng hai
lần thế năng là : A) x =
3
A
±
B) x =
6
A
±
C) x =
3
A
±
D) x =
3
6
A
±
7. Sóng âm truyền trong không khí xáo nước đại lượng nào sau đây không đổi ?
A) Vận tốc. B) Biên độ. C) Bước sóng. D) Chu kỳ.
8. Trên dây dài 1 m đang có sóng dừng tần số 50 Hz có 4 bụng sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là :
A) 50 m/s. B) 100 m/s. C) 25 m/s. D) 75 m/s.
9. Tại O
1
và O
2
trên mặt chất lỏng cách nhau 11 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp, PT dđ tại nguồn u
1
= u
2
= 4sin10
π
t (cm). Hai sóng
truyền với vận tốc không đổi và bằng nhau v = 20 cm/s. Có bao nhiêu vị trí cực đại giao thoa ?
A) 3 B) 4 C) 5 D) 6
10. Một dòng điện xoay chiều có cường độ
2 2 sin(100 / 6)i t
π π
= +
(A). Chọn câu phát biểu sai.
A) Cường độ hiệu dụng bằng 2 (A). B) Chu kỳ dòng điện là 0,02 (s). C) Tần số góc là 100π. D) Pha của dòng điện là π/6.
11. Công suất của đoạn mạch R, L, C nối tiếp là :
A) P = UI B) P = UIcos2ϕ C) P =
2
U
R
cosϕ D) P =
2
U
R
cos
2
ϕ
12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp một HĐT xoay chiều u = U
0
sin
ω
t thì dòng điện trong mạch là i = I
0
sin(
ω
t +
π
/4) (A) .
Đoạn mạch điện này luôn có : A) Z
L
= Z
C
. B) Z
L
< Z
C
. C) Z
L
= R. D) Z
L
> Z
C
.
13. Máy phát điện xoay chiều loại lớn có hai bộ phận cơ bản là :
A) Hai cuộn dây đồng và một lõi thép. B) Rôto là phần cảm và stato là phần ứng.
C) Rôto là phần ứng và stato là phần cảm. D) Hai bán khuyên và hai chổi quét.
14. Một máy phát điện sử dụng Rôto là nam châm chỉ có hai cực Nam - Bắc để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số 50 (Hz). Rôto quay với
tốc độ ; A) 1500 vòng/phút. B) 3000 vòng/phút. C) 6 vòng/s. D) 15 vòng/s.
15. Đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 5 (
Ω
) và hệ số tự cẩm L =
1
4
π
(H). Mắc nối tiếp điện trở R = 20 (
Ω
). Biết dòng
điện trong mạch là
2 sin100 ti
π
=
(A). Tồng trở đoạn mạch là :
A) 25 (Ω) B) 50 (Ω) C) 25
2
(Ω) D)
50
(Ω)
16. Một đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch HĐT xoay chiều u = U
0
sin
ω
t. Khi mạch có cộng hưởng điều kiện nào sau
đây là đúng ? A)
L
R
C
= B)
C
R
L
=
C)
2
LC R
ω
=
D)
1
C
L
ω
ω
=
17. Máy biến thế cuộn sơ cấp có N
1
= 1000 vòng, cuộn thứ cấp N
2
= 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối nguồn HĐT 110 (V) thì thì HĐT 2 đầu
cuộn thứ cấp là : A) 275 (V) B) 44 (V) C) 440 (V) D) 27,5 (V)
18. Chu kỳ dđ điện từ tự do trong mạch LC được xác định bởi hệ thức :
A)
2
L
T
C
π
=
B)
2
T
LC
π
=
C)
1
2
T
LC
π
=
D)
2T LC
π
=
19. Điều nào sau đây là sai với sóng điện từ ?
A) Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dđ. B) Sóng điện từ mang năng lượng.
C) Cho hiện tượng phản xạ và khúc xạ. D) Trong sóng điện từ dđ điện trường cùng pha với dđ của từ trường.
20. Mạch dđ điện từ có điện dung tụ điện 0,16
µ
F và cuộn cảm có độ tự cảm 100
µ
H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Cđdđ cực
đại I
0
= 0,2 A. HĐT cực đại 2 bản tụ điện U
0
= 3 V thì cuộn cảm có độ tự cảm là :
A) 36 (µH) B) 3,6 (µH) C) 360 (µH) D) 0,36 (µH)
21. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 40
µ
H và tụ điện có điện dung C = 9 pF. Mạch này thu được sóng điện từ
có bước sóng là : A) 1020 (m) B) 102 (m) C) 10,2 (m) D) 1,02 (m)
22. Vật thực hiện động thời hai dđ điều hòa cùng phương, cùng tần số : x
1
= 5sin10
π
t (cm) ; x
2
= 5sin(10
π
t +
π
/3) (cm). Pha ban đầu của
dđ tổng hợp là : A) ϕ = π/3 B) ϕ = π/6 C) ϕ = - π/3 D) ϕ = - π/6
23. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dđ điều hòa ?
A) Luôn có sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng được bảo toàn.
B) Cơ năng của con lắc lò xo tỷ lệ với độ cứng k của lò xo. C) Cơ năng của con lắc lò xo không tỉ lệ với tần số dđ.
D) Cơ năng của con lắc lò xo tỷ lệ với khối lượng quả cầu.
24. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A) Khi vật dđ điều hòa thì nó cũng dđ tuần hoàn. B) Dđ tắt dần là dđ có biên độ giảm dần theo thời gian.
C) Dđ tự do là dđ có chu kì riêng chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. D) Tần số dđ cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dđ.
25. Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà :
A.Sao siêu mới B. Punxa C.Quaza D.lỗ đen
26. hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp :
A.proton B. lepton C.
He
4
2
D. hađron
27. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây :
A.Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C.Cường độ lớn D.Công suất lớn
28. Các nucleon trong hạt nhân nguyên tử
23
11
Na
gồm:
A. 12 nơtron và 11proton B. 23 nơtron và 11 proton C. 11 nơtron và 12 proton D. cả 3 câu A;B;C đều sai .
29. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A) Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên. B) Tia Rơnghen có tác dụng lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.
C) Tia Rơnghen không có khả năng ion hóa chất khí. D) Tia Rơnghen có tác dụng sinh lý.
30. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn ảnh là
D = 2 m. Biết khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp cạnh nhau là 12 mm. Tính bước sóng ánh sáng do nguồn phát ra ?
A) λ = 0,6 mm. B) λ = 0,6 µm. C) λ = 0,5 µm. D) λ = 0,5 mm.
31. Các loại tia Rơnghen, hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy thì loại có tần số nhỏ nhất là :
A) Tia hồng ngoại. B) Tia tử ngoại. C) Ánh sáng nhìn thấy. D) Tia Rơnghen.
32. Ánh sáng phát ra từ đèn dây tóc nóng phát ra cho quang phổ :
A) Quang phổ vạch. B) Quang phổ liên tục. C) Quang phổ hấp thu. D) Quang phổ vạch phát xạ.
33. Đặt vào hai đầu ống Rơnghen HĐT không đổi U = 2.10
4
(V). Tần số cực đại của tia Rơnghen có thể phát ra là :
A) 48,3.10
18
Hz B) 4,83.10
18
Hz C) 483.10
18
Hz D) 4,83.10
16
Hz
34. Công thoát của electron ra khỏi kim loại là 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại này là :
A) 6,21 µm B) 62,1 µm C) 0,621 µm D) 621 µm
35. Dùng ánh sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để tăng dòng điện bảo hòa người ta :
A) tăng tần số ánh sáng chiếu tới. B) giảm tần số ánh sáng chiếu tới.
C) tăng cường độ ánh sánh chiếu tới. D) tăng bước sóng ánh sáng chiếu tới.
36. Công thoát của electron ra khỏi Vônfram là A = 7,2.10
-19
(T) chiếu vào Vônfram bức xạ có bước sóng = 0,18
µ
m thì động năng của
electron khi bức ra khỏi Vônfram là :
A) 3,8.10
-19
(J) B) 38.10
-19
(J) C) 3,8.10
-18
(J) D) 3,8.10
-20
(J)
37. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt
α
cho biết : u = 931 MeV/c
2
, m
α
= 4,0015u , m
P
= 1,0073u , m
n
= 1,0087u
A) 28,395 MeV B) 70,098 MeV C) 2,8395 MeV D) 7,0988 MeV
38. Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 6 ngày đêm, khối lượng ban đầu 200g. Sau 24 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là :
A) 12,5 g B) 25 g C) 50 g D) 1,25 g
39. Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo toàn.
A) Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng. B) Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng.
C) Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng. D) Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng.
40. Điều nào sau đây là sai ?
A) Tia β bị lệch trong điện trường và từ trường. B) Tia β
-
bị lệch về bản dương tụ điện.
C) Tia β có thể xuyên qua tấm chì dày cỡ centimét. D) Tia β phóng ra vận tốc rất lớn gần bằng vận tốc ánh sáng.