Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

quy tắc dấu ngoặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.53 KB, 13 trang )

BÀI THAO GIẢNG:

Giáo viên: Trần Tiến Đức

Trường

Tổ toán- trường THCS Tân Thới Hòa
Quận Tân Phú
1


Bài 8: QUY TẮC
DẤU NGOẶC
HÃY CẨN THẬN KHI DẤU “-” ĐỨNG
TRƯỚC DẤU NGOẶC !!!
1.QUY TẮC DẤU NGOẶC
2.TỔNG ĐẠI SỐ
3.CỦNG CỐ-LUYỆN TẬP
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2


1. QUY TẮC DẤU NGOẶC
?1/83,sgk (hoạt động nhóm và giải quyết bài
tập này)

a/ Số đối của 2 là -2 vậy -(2) = -2
Số đối của -5 là +5 vậy -(-5) = +5
[2+(-5)]

=



Số đối của [2+(-5)] là

-3
+3 vậy -[2+(-5))] = 3
3


b/ Tính
-[2+(-5)]
=3



So sánh: –[2+(-5)]

-2+5
=3
=

-2+5

Nhận xét:
Số đối của một tổng bằng tổng các số đối
-(a+b+c)=(-a)+(-b)+(-c)

4


?2/83,sgk (hoạt động nhóm và rút ra nhận xét)

a/ Tính
7+(+5-13)
=7+(-8)

7+5-13
=12-13

= -1

= 12 + (-13)

So sánh: 7+(+5 -13)

=

= -1
7 +( +5 -13 )

Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+”
đằng trước thì dấu các số hạng trong
ngoặc vẫn giữ nguyên
5


b/ Tính(hoạt động nhóm và giải bài tập)
(+4-6)
12-4+6
=12-(-2)

=8+6


= 12+2

12-

=14

= 14

So sánh: 12-(+4-6) = 12 - 4 + 6
12 -( - 4 + 6 )
+
Nhận xét:Khi bỏ dấu ngoặc có dấu”-” đằng
trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng
trong ngoặc:dấu”+” thành dấu”-” và dấu”-”
6
thành dấu”+”


Quy tắc:(từ hai nhận xét trên hãy tự rút ra quy tắc)
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta
phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu
ngoặc: dấu “+” thành dấu”-”, dấu “-” thành
dấu”+”
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước
thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ
nguyên


7



Ví dụ:Tính nhanh(hoạt động

nhóm,áp dụng các quy tắc trên để tính nhanh)

• a/324 + [112 - (112 +324)]
=324 + [ 112 -112 -324]
=324 - 324
=0
b/ (-257) - [(-257 +156) -56]
= -100
8


?3 Tính nhanh(áp dụng quy tắc, tham khảo ví dụ và
hoạt động nhóm để giải quyết bài tập này)

a/(768-39)-768
= 768-39+(-768)
= 768 +(-39) + (-768)
= [768 +(-768)] -39
= -39
 b/ (-1579)-(12 -1579)
= -12


9



2.Tổng đại số(hoạt động nhóm và rút ra
các chú ý của tổng đại số)


Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng
trừ các số nguyên

Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của
phép cộng và dấu ngoặc
Ví dụ: 5+(-3)+(+6)+(-7)
= 5-3+6-7


10


Trong một tổng đại số ta có thể
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo
dấu của chúng
a –b -c = -b +a -c = -b –c +a
Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một
cách tùy ý. Lưu ý rằng nếu trước ngoặc là
dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng
trong ngoặc
a-b-c = (a-b)-c = a -(b+c)
Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói
gọn tổng đại số là tổng




11


3.Củng cố- luyện tập(hoạt động nhóm

và áp dụng các chú ý trong tổng đại số ở trên
để giải quyết hai bài tập sau)
• Bài 1: Tính hợp lý tổng sau
(-4)+(-440)+(-6)+440
= (-4)+(-6)+(-440)+440
= -10
• Bài 2:tính nhanh
(-2002)-(57 -2002)
= -57

12


H ướng d ẫn v ề nhà

• Học thuộc quy tắc dấu ngoặc
• Bài tập 57,59,60/85 SGK

13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×