Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giáo án tuần 19 lớp (mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.55 KB, 25 trang )

Thứ hai :
Tuần 19 Mơn Tập đọc Tiết 37
BỐN ANH TÀI
I Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông , yêu tinh.
- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa
của bốn anh em Cẩu Khây.
2 – Kó năng
- Đọc đúng các từ ngữ, câu , đoạn , bài. Chú ý các từ dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm đòa
phương.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài
năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghóa của bốn cậu bé. Chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu
chấm xuống dòng. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng
Tay Đục Máng.
mình.
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ :
- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4.
3 – Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?


Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cầu
Khây?
- Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những
ai ?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
+ Đại ý : Câu truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng ,
nhiệt thành làm việcnghóa : diệt ác, cứu dân lành của
bốn anh em Cẩu Khây.
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS
ngắt giọng , nhấn giọng đúng.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn 5 đoạn.
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm 2 đoạn đầu – thảo luận
nhóm đôi trả lời câu hỏi 1.
- HS đọc thầm 3 câu cuối trả lời câu hỏi
2, 3. (hs trung bình )
-1-2hs trả lời (hs trung bỉnh )
-Trao đđổi cặp trả lời (hs khá –giỏi )

- Trao đổi tìm đại ý của truyện.
- HS luyện đọc diễn cảm.
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
1
- Chuẩn bò : Chuyện cổ tích về loài người.
Môn Tóan TIẾT 91

KI LÔ MÉT VUÔNG
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS: Hình thành biểu tượng về đơn vò đo diện tích ki lô mét vuông .
Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò đo kilômét vuông; biết 1km
2
= 1000 000 m
2

ngược lại.
Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vò đo diện tích : cm
2
; dm
2
; m
2
và km
2
.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ Việt Nam & thế giới.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập chung.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về kilômet vuông.

GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vò đo diện tích đã
học & mối quan hệ giữa chúng.
GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu
km
2
, cách đọc & viết km
2
, m
2

GV giới thiệu 1km
2
= 1 000 000 m
2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1, bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc kó từng câu của bài và
tự làm bài. Sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả
Bài tập 3:
- Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích
hình chữ nhật.
Bài tập 4:
GV yêu cầu HS đọc kó đề và tự làm bài.
HS nêu
HS nhận xét.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
HS làm bài (hstrung bình )
HS sửa
HS làm bài

HS sửa bài (hs khááa –giỏi )
Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Luyện tập
Môn: Chính tả Tiết 19
KIM TỰ THÁP AI CẬP (Nghe – Viết)
PHÂN BIỆT s / x, iêt / iêc
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
2
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
2.Kó năng:
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu s/x hoặc vần iêc/iêt dễ lẫn.
II.CHUẨN BỊ:
- 3 tờ phiếu viết nội dung BT2, 3 băng giấy viết nội dung BT3b
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Mở đầu:
- GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi
viết đúng ở HKI, khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở
HKII.
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
- GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập 1 lượt. GV phát
âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS chú ý đến những hiện
tượng chính tả cần viết đúng (lăng mộ, nhằng nhòt, chuyên
chở ……)
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & chú ý
những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai &

cách trình bày
- Đoạn văn nói điều gì?
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS
nhận xét
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng
con
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở
soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải
đúng.
Bài tập 3b:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3b
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần
viết
- Ca ngợi kim tự tháp là một công
trình kiến trúc vó đại của người Ai
Cập cổ đại.
- HS nêu những hiện tượng mình
dễ viết sai
- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- HS nghe – viết

- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự làm vào vở
- Các nhóm HS làm bài trên bảng
theo kiểu tiếp sức
3
- GV dán 3 băng giấy đã viết nội dung bài 3b lên bảng thi
làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
GDVSMT:hs thấy được vẻ đẹp kì vĩ của nước bạn ,có ý thức
bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới .
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết
sai những từ đã học
- Chuẩn bò bài: Nghe – viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- 3 HS làm bài trên băng giấy, cả
lớp làm vở
- HS nhận xét bài làm trên bảng,
chốt & sửa lại theo lời giải đúng.
Thứ ba :
Tiết 37 Môn: Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:

- HS hiểu cấu tạo & ý nghóa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2.Kó năng:
- Biết xác đònh bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
II.CHUẨN BỊ:
- Một số phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Trong các tiết TLV ở HKI, các em
đã tìm hiểu bộ phận vò ngữ (VN) trong kiểu câu kể Ai
làm gì?. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu về bộ phận
CN trong kiểu câu này.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn
văn, mời HS lên bảng làm bài.
- GV kết luận, chốt lại ý đúng.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng
cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi
(vào vở nháp)
- 2 HS lên bảng làm bài. Các em
đánh kí hiệu vào đầu những câu kể,
gạch một gạch dưới bộ phận CN trong
câu, trả lời miệng các câu hỏi 3, 4

- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
4
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn
văn, mời HS lên bảng làm bài.
- GV kết luận, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- Mời 1 HS khá giỏi làm mẫu: nói 2 – 3 câu về hoạt
động của người & vật được miêu tả trong tranh.
- GV nhận xét, cùng HS chọn em có đoạn văn hay nhất.
 Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: Tài năng
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi
nhớ trong SGK
- HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng
cặp trao đổi, gạch dưới bộ phận CN
vào sách.
- 2 HS lên bảng làm bài. Các em

đánh kí hiệu vào đầu những câu kể,
gạch một gạch dưới bộ phận CN trong
câu
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Mỗi HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ
đã cho làm CN. Từng cặp HS đổi bài
chữa lỗi cho nhau.
- HS tiếp nối nhau đọc những câu
văn đã đặt.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập, quan
sát tranh minh họa bài tập.
- 1 HS khá, giỏi làm mẫu.
- Cả lớp suy nghó, làm việc cá nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn,
- HS nhận xét.
Môn Tóan TIẾT 92
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS rèn kó năng:
Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích .
Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vò đo ki lô mét vuông.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài cũ: Kilômet vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét

Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1:
Các bài tập ở cột thứ nhất nhằm rèn kó năng chuyển đổi từ các
đơn vò lớn ra đơn vò nhỏ.
Các bài tập ở cột thứ hai rèn kó năng chuyển đổi từ các đơn vò
nhỏ ra đơn vò lớn, kết hợp với việc biểu diễn số đo diện tích
có sử dụng tới 2 đơn vò khác nhau.
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc kó đề toán và tự giải.
GV nhận xét và kết luận.
Bài tập 3:
HS đọc kó đề toán và tự giải bài toán, sau đó yêu
cầu HS trình bày lời giải, HS khác nhận xét, cuối
cùng GV kết luận.
Bài tập 4:
HS đọc kó bài toán và tự tìm lời giải.
Làm bài trong SGK
HS làm bài (hs trung bình )
Từng cặp HS sửa & thống nhất
kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài

HS sửa bài
HS làm bài (hs kháa –giỏi )
HS sửa bài
Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Hình bình hành.
Tiết 19 Môn: Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa, HS biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng
1, 2 câu ; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách
tự nhiên.
- Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện (Ca
ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác).
2.Rèn kó năng nghe:
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được
lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- 5 băng giấy để HS viết lời minh họa cho 5 tranh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động:
 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện
 Bước 1: GV kể lần 1
- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghóa từ
- HS quan sát tranh minh họa, đọc

thầm nhiệm vụ của bài KC.
- HS nghe & giải nghóa một số từ
6
 Bước 2: GV kể lần 2
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
Hoạt động 3: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
 Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho
mỗi tranh bằng 1, 2 câu
- GV mời HS đọc yêu cầu của BT1
- GV dán bảng 5 tranh minh họa phóng to, nhắc nhở HS
chú ý tìm cho mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn.
- GV phát 5 băng giấy cho 5 HS, yêu cầu mỗi em viết
lời thuyết minh cho 1 tranh
 Bài tập 2,3 : Kể từng đoạn & toàn
bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- GV mời HS đọc yêu cầu của BT2, 3
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi
về ý nghóa câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện
nhập vai giỏi nhất.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người
thân.
-
khó
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh
minh hoạ
- Từng cặp HS trao đổi, tìm lời
thuyết minh cho mỗi tranh

- 5 HS viết lời thuyết minh vào
băng giấy
- 1 HS đọc lại 5 lời thuyết minh 5
tranh (dựa vào đó HS kể lại toàn
truyện)
 Bài tập 2,3
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thực hành kể chuyện trong
nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghóa
câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Cả lớp nhận xét.
- HS cùng GV bình chọn bạn kể
chuyện nhập vai giỏi nhất
Tiết 37 Môn: Khoa học
TẠI SAO CÓ GIÓ?
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kó năng:
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió.
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra
biển.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 74, 75 SGK
- Chong chóng (đủ cho mỗi HS)
- Chuẩn bò các đồ dùng cho nhóm: hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Khởi động

 Bài cũ: Không khí cần cho sự sống
- Hãy cho biết không khí cần cho sự sống như thế nào?
- GV nhận xét, chấm điểm
- HS trả lời
- HS nhận xét
7
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Mở bài: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2 và hỏi: nhờ
đâu lá cây lay động, diều bay?
Hoạt động 1: Chơi chóng chóng
Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển
động tạo thành gió
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
GV kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đến lớp không,
chong chóng có quay được không và giao nhiệm vụ cho các
em trước khi HS ra sân chơi chong chóng:
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có
tổ chức
- Trong quá trình chơi tìm hiểu xem:
 Khi nào chong chóng không quay?
 Khi nào chong chòng quay?
 Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
Bước 2: Chơi ngoài sân theo nhóm
- HS ra sân chơi theo nhóm, GV kiểm tra bao quát hoạt
động của các nhóm
Bước 3: Làm việc trong lớp
Kết luận của GV:
- Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra

gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm
chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng
quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không
quay
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và đề nghò các nhóm trưởng báo cáo về
việc chuẩn bò các đồ dùng để làm các thí nghiệm này
- GV yêu cầu các em đọc các mục Thực hành trang 74 để
- HS quan sát và trả lời
Nhóm trưởng điều khiển các bạn
chơi:
- Đại diện các nhóm báo cáo
xem trong khi chơi, chong chóng
của bạn nào quay nhanh và giải
thích:
 Tại sao chong chóng quay?
 Tại sao chong chóng quay
nhanh hay chậm?
- Các nhóm HS làm thí nghiệm
và thảo luận trong nhóm theo các
câu hỏi gợi ý trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả làm việc của nhóm
8
biết cách làm
Bước 2:
Kết luận của GV:

- Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự
chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự
chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo
thành gió
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển
động của không khí trong tự nhiên
Mục tiêu: HS giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển
thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
Cách tiến hành:
- GV đề nghò HS làm việc theo cặp
- GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn
cần biết trang 75 và những kiến thức đã thu được qua hoạt
động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển
thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
Kết luận của GV:
- Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa
biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và
đêm
 Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bò bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
- HS làm việc cá nhân trước khi
làm việc theo cặp
- Các em thay nhau hỏi và chỉ
vào hình để làm rõ câu hỏi trên
- Đại diện một số nhóm trình
bày kết quả làm việc của nhóm
HS làm việc theo cặp.
Đại diện nhóm phát biểu .
Tiết 19 Môn: Đòa lí

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
HS biết đồng bằng Nam Bộ:
- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất của cả nước.
- Là nơi có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
2.Kó năng:
- HS chỉ được vò trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, Đồng Tháp Mười, U Minh,
Mũi Cà Mau trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
- Xác đònh mối quan hệ giữa khí hậu biển hồ với sông ngòi, sông ngòi với đất đai ở mức
độ đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
- Bản đồ đất trồng Việt Nam.
- Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Thủ đô Hà Nội.
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vò trí của thủ đô Hà Nội
- Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trò, văn hoá, khoa
học, kinh tế lớn của cả nước.
Bài mới:
 Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vò
trí đồng bằng Nam Bộ.
- GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường

& nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ
do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai,
sông La Ngà… bồi đắp nên.
- Nêu đặc điểm về độ lớn, đòa hình của đồng bằng Nam
Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy:
- Tìm & nêu vò trí, giới hạn của đồng bằng Nam Bộ, vò trí
của Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau?
- Cho biết đồng bằng có những loại đất nào? Ở đâu?
Những loại đất nào chiếm diện tích nhiều hơn?
- GV mô tả thêm về các vùng trũng ở Đồng Tháp Mười, U
Minh, Cà Mau.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy:
- Tìm & kể tên các sông lớn của đồng bằng Nam Bộ.
- Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi của đồng bằng
Nam Bộ (nhiều hay ít sông)?
- Vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long? (GV có thể
hỏi: Cửu Long là gì? Là sông có chín cửa)
- GV chỉ lại vò trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu,
Biển Hồ.
- Ở Nam Bộ trong một năm có mấy mùa? Đặc điểm của
mỗi mùa?
- Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không
đắp đê?
- Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?
- GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng
thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời
Củng cố
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng
bằng Nam Bộ về các mặt đòa hình, khí hậu, sông ngòi, đất
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS quan sát hình & chỉ vò trí
đồng bằng Nam Bộ.
- HS nêu.
- Các nhóm trao đổi theo gợi ý
của SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.
- HS quan sát hình & trả lời câu
hỏi
- HS dựa vào SGK để nêu đặc
điểm về sông Mê Công, giải
thích: do hai nhánh sông Tiền
Giang & Hậu Giang đổ ra biển
bằng chín cửa nên có tên là Cửu
Long.
- HS trả lời các câu hỏi
- HS so sánh.
10

×