Tn 19
Thø 2 ngµy ... th¸ng 01 n¨m 2009
Chµo cê
Chung toµn trêng
___________________________
TËp ®äc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiªu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kòch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với
tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kòch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kòch : Tâm trạng của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II.. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ SGK. nh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK XX
hoặc ảnh chụp bến Nhà Rồng - Nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước.
III.. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm người công dân
tranh minh hoạ chủ điểm.
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí
diễn ra trích đoạn kòch.
- GV đọc diễn cảm đoạn kòch rõ ràng, mạch lạc…
- GV viết lên bảng các từ Phắc-tuya, Sa-xơ-lu
Lô-ba, Phú Lãng Sa, HS luyện đọc.
- Gọi một số HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong phần trích vở kòch theo 3 đoạn .
- Hướng dẫn HS đọc và hiểu các từ ngữ chú giải
trong bài.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1, 2 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kòch.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- GV chia lớp thành 6 nhóm cùng nhau luyện đọc
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc.
- HS đọcï tiếp nối từng đoạn.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- Luyện đọc theo 6 nhóm.
và trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, Lớp nhận
xét, thảo luận, tổng kết.
- Y/C HS đọc thầm và trả lời câu hỏi theo từng
đoạn:
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh
luôn luôn nghó tới dân, tới nước ?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều
lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi
tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như
vậy ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc đoạn kòch theo cách phân vai, GV
hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân
vật.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1, 2 đoạn
kòch tiêu biểu theo cách phân vai.
- GV đọc mẫu đoạn kòch.
- Y/C từng tốp HS phân vai luyện đọc.
- Gọi đại diện vài cặp thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 3: củng cố dặn dò
+ Nêu ý nghóa của trích đoạn kòch ?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài sau.
- Nêu, nhận xét.
- Nêu.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Thi đọc.
- Nêu.
- Lắng nghe.
________________________________
CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiªu:
1. Nghe – viết đúng bài chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực .
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ
viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
II. Chuẩn bò:
Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to phô nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
- HS nghe
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài chính tả , đọc thông thả , rõ ràng ,
phát âm chính xác các tiếng có âm , vần , thanh
HS dễ viết sai .
- Đọc thầm toàn bài
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- GV nhấn mạnh : Nguyễn Trung Trực là nhà
yêu nước nổi tiếng của Việt Nam . trước lúc hi
sinh ông đã có một câu nói khẳng khái lưu danh
muôn thû : “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ
nước Nam thì mới hết người nam đánh Tây” .
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc lại bài cho HS rà soát lỗi
- GV thu chấm một số bài
- GV nhận xét chung .
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2 :
- Nhắc HS ghi nhớ :
. Ô 1 là chữ r, d hoặc gi
. Ô 2 là chữ o hoặc ô
-GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng phát bút dạ
mời các nhóm thi tiếp sức HS điền chữ cái cuối
cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ
đã điền hoàn chỉnh
- Nhận xét kết quả của mỗi nhóm ?
- GV nhận xét , đánh giá tuyên dương nhóm
thắng cuộc .
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng
Bài 3:
- Cho HS Thực hiện bài 3 a . Cách thực hiện
tương tự như bài 2
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui và câu đố sau
khi đã điền chữ hoàn chỉnh .
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm
- HS nêu
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2,
lớp đọc thầm
- - HS trao đổi theo cặp
- Chia lớp làm 4 tiếp sức
thực hiện
- HS nêu
- HS sửa bài
- HS đọc lại mẩu chuyện
vui và câu đố
_____________________________
To¸n
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập
có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: chuẩn bò bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong
SGK.
HS: Chuẩn bò giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm của hình thang ?
+ Nêu đặc điểm của hình thang vuông ?
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích
hình thang.
- GV nêu: tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV dẫn dắt để HS xác đònh trung điểm M của
cạnh BC, Y/C cắt rời hình tam giác ABM, ghép lại
như hình SGK để được tam giác ADK
- Y/C HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD
và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- Y/C HS nêu cách tính diện tích hình tam giác
ADK
- Y/C HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố
của 2 hình để rút ra công thức tính diện tích hình
thang, GV kết luận và ghi công thức tính diện tích
hình thang lên bảng.
- Gọi một vài HS nhắc lại công thức.
Hoạt động 2: thực hành.
Bài 1: Y/C HS tính diện tích của từng hình thang
và nêu kết quả.
Bài 2: Y/C HS tự làm phần a), đổi vở để kiểm tra.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
- Y/C HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông để
tính phần b).
Bài 3: Y/C HS biết vận dụng công thức tính diện
tích hình thang để giải toán.
- Y/C HS nêu hướng giải toán và tự giaiû vào vở
- Gọi HS nêu bài giaiû, Lớp nhận xét.
Hoạt động 3: củng cố dặn dò
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- HS thực quan sát và
thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài HS nhắc lại.
- HS thực hiện vào vở
và nêu kết quả, lớp
nhận xét.
- HS tự làm và đổi vở
kiểm tra chéo nhau.
- Một vài HS nhắc lại.
- HS tự làm vàovở.
- Vài HS nêu bài giải,
lớp nhận xét.
+ Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào ?
+ Nêu công thức tính diện tích hình thang ?
- nêu.
Khoa häc
DUNG DỊCH
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Cách tạo ra một dung dòch.
- Kể tên một số dung dòch.
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dòch.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Một ít đường, nước sôi để nguội, một li thuỷ tinh, thìa nhỏ.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: thực hành “tạo ra một dung dòch”
Mục tiêu: giúp HS:
- Biết cách tạo ra một dung dòch.
- Kể được tên một số dung dòch.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp 4 nhóm, Y/C làm việc như hướng dẫn
SGK nhiệm vụ sau:
+ Tạo ra một dung dòch đường, tỉ lệ nước và đường
do từng nhóm quyết đònh và ghi vào bảng
+ Thảo luận: Để tạo ra dung dòch cần có những điều
kiện gì?
+ Dung dòch là gì ?
+ Kể tên một số dung dòch mà bạn biết ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện các nhóm nêu công thức pha dung
dòch đường và mời nhóm khác nếm thử, nhận xét.
- GV kết luận .
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong
dung dòch.
Bước 1: làm việc theo nhóm
- Y/C nhóm trưởng điều khiển nhóm làm công việc
sau:
+ Đọc mục Hướng dẫn thực hành SGK/77 và thảo
luận theo câu hỏi SGK.
- HS thực hiện theo 4
nhóm.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm
nêu kết quả.
- Nhận xét.
.
- HS thảo luận 4
nhóm.
+ Làm thí nghiệm: úp đóa lên một cốc nước muối
nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đóa ra.
+ Y/C các thành viên trong nhóm nếm rút nhận xét.
Bước 2: làm việc cả lớp
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thí
nghiệm, lớp bổ sung. GV hỏi:
+ Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm
thế nào để tách các chất trong dung dòch ?
- GV kết luận
Củng cố dặn dò:
+ Để tạo ra dung dòch cần có những điều kiện gì ?
+ Hãy kể tên một số dung dòch ?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài sau.
- HS thực hiện.
- Đại diện nhóm trình
bày, lớp nhận xét.
- HS nêu, lớp nhận
xét.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
________________________________________________________________
Thø 3 ngµy ... th¸ng 01 n¨m 2009
ThĨ dơc
TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “ ĐUA NGỰA”
I - MỤC TIÊU :
- Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhòp. Yêu cầu thực hiện động tác
tương đối chính xác.
-Chơi 2 trò chơi “ Đua ngựa” và “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi
và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
_______________________________
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn luyện kó năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (Kể cả hình
thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài
học: 1-2 phút.
- HS Chạy chậm thành 1 hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên xung quanh sân tập: 1 phút.
- Xoay các khớp cổ chân, tay khớp gối, hông,
vai 1 phút.
Hoạt động 2. Phần cơ bản
* Chơi trò chơi “ Đua ngựa”5-7 phút. GV nhắc
lại cách chơi, quy đònh chơi, Cho HS chơi thử 1
lần rồi mới chơi chính thức có phân thắng thua.
Tổ thắng đựơc biểu dương, tổ thua sẽ bò phạt.
* Ôn đi đều theo 2-4 hàng dọc và đổi chân khi
đi điều sai nhòp:
- Thi đua giữa các tổ với nhau 1-2 lần và đi đều
trong 15- 20m. GV biểu dương tổ tập đều, đúng
và không ai đi sai nhòp hoặc có ngừời đi sai nhòp
nhưng đổi chân đựơc ngay, tổ kém nhất sẽ phải
cõng bạn trong khoảng cách vừa đi đều.
* Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”6-8 phút.
- Cho HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi. Các tổ
có thi đua với nhau dưới sựï điều khiển của GV,
Sau một số lần chơi, GV có thể tăng thêm yêu
cầu, đảo vò trí giữa các em, khích lệ HS tham
gia nhiệt tình và thể hiện quyết tâm của toàn
đội chơi.
3. Phần kết thúc
- Đi thường vừa đi vừa hát hoặc thả lỏng: 1-2
phút
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét đánh
giá kểt quả b học : 2-3 phút.
- Tập hợp lớp. lắng nghe.
- Thực hiện.
- HS thi đua.
- HS nêu.
- Lắng nghe
II. Đồ dùng dạy học:
GV: chuẩn bò bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào ?
+ Nêu công thức tính diện tích hình thang ?
Hoạt động 1: thực hành
Bài 1: Y/C HS tự làm, đổi vở kiểm tra
- Gọi một vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài 2: Y/C HS suy nghó để nêu cách tính:
+ Độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình
thang.
+ Tính diện tích của thửa ruộng.
+ Tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa
ruộng.
- Y/C HS tự giải vào vở, gọi 1 HS lên trình bày bài
giải, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
Bài 3: Y/C HS quan sát hình vẽ và tự giải bài toán,
đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
+ Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS tự làm vào vở.
- Một vài HS nêu
kếtquả, lớp nhận xét.
- HS nêu cách tính.
- HS tự giải vào vở, 1
HS trình bày, lớp nhận
xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình vẽ và
tự giải vào vở.
- Lắng nghe.
- Nêu.
___________________________
kÜ tht
NUÔI DƯỢNG GÀ
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Nêu được mục đích, ý nghóa của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, uống.
- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK.
- Phiêú đánh giá kết quả học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi
gà?
+ Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp
gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều ?
Bài mới - Giới thiệu bài: Nuôi dưỡng gà
Hoạt động 1: tìm hiểu mục đích, ý nghóa của việc
nuôi dưỡng gà.
- GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn uống
được gọi chung là nuôi dưỡng.
- GV nêu ví dụ về công việc nuôi dưỡng trong
thực tế chăn nuôi gà ở gia đình.
- Y/C HS đọc nội dung mục 1 SGK/63, hỏi:
+ Nêu mục đích, ý nghóa của việc nuôi dưỡng
gà ?
- GV tóm tắt nội dung hoạt động 1 như SGV/68.
Hoạt động 2: tìm hiểu cách cho gà ăn, uống
a. Cách cho gà:
- Y/C HS đọc nội dung mục 2a SGK/62. Hỏi:
+ Em hãy cho biết vì sao gà giò được ăn nhiều
thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm ?
+ Theo em, cần cho gà đẻ ăn những thức ăn nào (
kể tên) để cung cấp nhiều chất đạm, chất khoáng
và Vitamin ?
- GV nhận xét và giải thích như SGV/69.
- GV tóm tắt cho gà ăn theo nội dung SGK/63.
b. Cho gà uống:
+ Quan sát hình 2 SGK, em hãy cho biết người ta
cho gà ăn uống như thế nào ?
- GV nhận xét và giải thích như SGV/69.
- GV tóm tắt cách cho gà uống nước theo
SGK/63.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
+ Vì sao phải cho gà ăn uống đầy đủ, đảm bảo
chất lượng và hợp vệ sinh ?
+ Ở gia đình em thường cho gà ăn, uống như thế
nào ?
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tinh thần thái độ của HS.
- Chuẩn bò bài: Chăm sóc gà.
- Nêu, lớp nhận xét.
- lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc, trả lời, lớp nhận
xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- Nêu, lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lớp quan sát, nêu.
- Lắng nghe.
- Nêu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
_____________________________
Lun tõ vµ c©u
CÂU GHÉP
I- Mục tiªu:
1. Nắm được khái niệm về câu ghép ở mức độ đơn giản .
2. Nhận biết câu ghép trong đoạn văn , xác đònh được các vế trong câu ghép ;
đặt được câu ghép .
II- Đồ dùng dạy –học
- Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm BT 1 phần luyện tập
III- Các hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Phần nhận xét
- Cho HS tiếp nối nhau đọc toàn bộ bài tập
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
- Lần lượt cho HS thực hiện từng yêu cầu dưới sự
hướng dẫn của GV :
Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn
văn ; xác đònh chủ ngữ ( CN ) , vò ngữ ( VN ) trong
từng câu
- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi Ai? Con gì ? cái
gì ? (để tìm chủ ngữ ) Làm gì ?, Thế nào ? ( để tìm
VN )
- Gọi HS nêu bài làm ?
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn , gạch
dưới bộ phận CN, VN trong mỗi câu theo lời phát
biểu của HS
- GV chốt lời giải đúng .
Yêu cầu 2 : Có thể tách cụm C-V trong các câu
ghép trên thành một câu đơn được không ? Vì
sao ?
- GV chốt ý
3. Phần ghi nhớ
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1:
- GV nhắc HS chú ý bài tập nêu hai yêu cầu : Tìm
- 2 HS tiếp nối nhau đọc
, lớp theo dõi SGK
- Lớp đọc thầm
- HS đánh số thứ tự 4
câu
- HS gạch chéo (/ ) ngăn
cách CN và VN
- HS phát biểu
- HS nêu
- HS đọc
- HS nhắc lại ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài 1