Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Tieng anh chuyên ngành lọc hóa dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.49 MB, 53 trang )

UNIT 1 : CHEMISTRY AND ITS BRANCHES
Chemistry is the science of substances - of their structure, their properties, and the reactions that change
them into other substances.
The study of chemistry may be divided into the following branches:


General chemistry, which is an introduction to the entire science.



Qualitative analysis, giving the methods of testing for the presence of chemical substances.



Quantitative analysis, giving the methods of accurate determination of the amounts of different
substances present in a sample of material.



Inorganic chemistry, which is the chemistry ofelements other than carbon, and their compounds.



Organic chemistry, which is the chemistry of the compounds of carbon.



Physical chemistry, which studies the quantitative relations among the properties of substances and
their reactions.




Biochemistry, which is the chemistry of the substances comprising living organisms.



Structural chemistry, which deals with the molecular structure and its relation to the properties of
substances.



Radiochemistry, which is the chemistry of radioactive elements and of reactions involving the
nuclei of atoms.



Industrial chemistry, which is concerned with industrial processes.

Although chemistry is a very large and complex subject, which still continues to grow as new elements
are discovered or made, new compounds are synthesized, and new principles are formulated. The
chemists or chemical engineers need to have some knowledge of all its branches, even if he may be
specialized in a particular line.
Chemistry science cannot do without physics and mathematics, and is also closely linked to some other
sciences, e.g. inorganic chemistry is linked closely to geology, mineralogy, and metallurgy, while organic
chemistry is linked to biology in general.
Nguyen Thi Hien et al. (2009). The language of chemistry, food and biological technology in English.
Hanoi University of Science and Technology.
Bài dịch:


BÀI 1: HÓA HỌC VÀ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU

Hóa học là khoa học về các chất, bao gồm cấu trúc, tính chất của chất và các phản ứng làm thay đổi chúng
thành những chất khác.
Nghiên cứu về hóa học có thể được chia thành các hướng sau đây:


Hóa học đại cương, giới thiệu chung về khoa học hóa học.



Phân tích định tính, đưa ra các phương pháp thử về sự có mặt của các hợp chất hóa học.



Phân tích định lượng, đưa ra các phương pháp xác định chính xác về hàm lượng các chất khác
nhau có mặt trong mẫu nguyên vật liệu.



Hóa học vô cơ, là hóa học của các nguyên tố trừ cacbon và các hợp chất của chúng.



Hóa học hữu cơ, là hóa học của các hợp chất có chứa cacbon.



Hóa lý, nghiên cứu các mối quan hệ định lượng giữa đặc điểm của chất và phản ứng của chúng.




Hóa sinh, là hóa học của các hợp chất trong cơ thể sống.



Cấu trúc hóa học, có liên quan đến cấu trúc phân tử và mối quan hệ của chúng đến các đặc tính của
chất.



Hóa bức xạ, là hóa học của các nguyên tố phóng xạ và các phản ứng có liên quan đến hạt nhân
nguyên tử.



Hóa học công nghiệp, có liên quan đến các quá trình công nghiệp.

Mặc dù hóa học là một lĩnh vực rất rộng lớn và phức tạp, nhưng nó vẫn tiếp tục phát triển khi các nguyên
tố mới được khám phá, các hợp chất mới được tổng hợp và các quy luật mới được hình thành. Các nhà
hóa học hoặc các kỹ sư hóa học cần phải có những kiến thức trong tất cả các hướng nghiên cứu của hóa
học, ngay cả khi họ đã chuyên sâu trong một hướng cụ thể.
Khoa học hóa học không thể tách rời với vật lý và toán học và nó cũng có mối liên kết chặt chẽ với một
số khoa học khác như hóa vô cơ có liên hệ chặt chẽ với địa chất, khoáng học và luyện kim, còn hóa hữu
cơ lại có mối liên hệ với sinh học.


UNIT 9 :

CHEMICAL LABORATORY EQUIPMENTS

Laboratories have now become indispensable in schools, factories and research

institutes to test, confirm, or demonstrate on a small scale, phenomena and
processes which occur in nature or which may find application in industry or be of
importance to science.
The equipment of a chemical laboratory varies according to the nature of the work,
which is to be carried out. It may be intended for the student to put to the test his
theoretical knowledge/ school laboratory, for the technician/ technologist to verify
and check processes to be employed in the factory/ works laboratory or to help the
scientist and research worker to discover or confirm scientific facts/ research
laboratory.
Every chemical laboratory should be provided with running water, gas and
electricity. The water supply is conducted from the mains by means of pipes, the
piping terminating in taps under, which there are sinks to take away waste water
and other non-objectionable liquids. When one needs water one turns the tap on
and stops it flowing by turning the tap off.
Similarly a system of pipes is attached to the gas main from where gas reaches the
various kinds of burners. They serve for producing flames of different intensity, the
Bunsen burner being the most common type used.
Apart from a gas supply there is electricity which serves for lighting and as a driving
power. For operating electricity, switches or switch buttons are employed. That is
why we talk about switching on the light or switching it off.
The laboratory is also equipped with a large variety of apparatus and devices. One
of them, a desiccator, is used for drying materials. Ovens, furnaces or kilns serve for
generating high temperatures. Where harmful vapors and undesirable odorous
develop during the operation, a hood with suitable ventilation has to be provided for
their escape.
Of primary importance are glass and porcelain vessels. Glass vessels for chemical
processes are made of special materials. They have to resist sudden changes in
temperature, to withstand very high temperature: refractory glass, and be affected
by a few substances as possible. The necessary assortment of laboratory glassware
includes test tubes, beakers, various flasks, watch glasses, funnels, bottles, and

cylinders.
Porcelain articles consist of various kinds of dishes, basins and crucibles of various
diameters. A grinding mortar with a pestle, desiccating dishes and stirrers are also
generally
made
of
porcelain.
At present, also plastic materials are finding increasing use in laboratories, many of
them being chemically resistant, unattacked by alkalis or acids/ acid-or alkali-proof/,
and unbreakable. Containers made of them are especially suitable for storing stock
solutions.


The analytical balance, which is used for accurate weighing of samples, is usually
kept in a separate room.
Bài dịch
BÀI 9: CÁC THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
Phòng thí nghiệm hiện nay đã trở thành điều không thể thiếu trong các trường học,
nhà máy và viện nghiên cứu để phục vụ công tác thí nghiệm, xác nhận hoặc chứng
minh trên quy mô nhỏ các hiện tượng và các quá trình được xảy ra trong tự nhiên,
có ứng dụng trong công nghiệp hoặc có tầm quan trọng đối với khoa học.
Thiết bị của phòng thí nghiệm hoá học khác nhau tùy theo tính chất của thí nghiệm
thực hiện. Thường được dùng cho học sinh để thực nghiệm lý thuyết (phòng thí
nghiệm trường học), hay để kỹ thuật viên xác minh và kiểm tra các quá trình công
nghiệp (phòng thí nghiệm nhà máy) hoặc để giúp các nhà khoa học, nhân viên
nghiên cứu tìm tòi, chứng minh định luật khoa học (phòng thí nghiệm nghiên cứu).
Mỗi phòng thí nghiệm hoá học phải được trang bị nước máy, khí đốt và điện. Nước
được cung cấp từ đường ống với các chức năng khác nhau, vòi nước được lắp ở
đường ống cuối, bên dưới có bồn chứa để xả thải và các chất lỏng không cặn. Khi
cần nước, ta mở vòi và khóa vòi để tắt nước.

Tương tự, một hệ thống ống dẫn từ vào nguồn chính đến các lò khác nhau. Các bếp
lò có thể điều chỉnh với ngọn lửa có cường độ khác nhau trong đó bếp Bunsen là loại
phổ biến nhất được sử dụng.
Ngoài nguồn cung cấp khí, còn có điện để thắp sáng. Để vận hành nguồn điện,
người ta dùng công tắc hoặc cầu dao. Đó là lý do tại sao chúng ta bật tắt công tắc
để điều chỉnh nguồn sáng.
Phòng thí nghiệm cũng được trang bị nhiều loại thiết bị và dụng cụ. Một trong số
chúng là thiết bị hút ẩm, được dùng để làm khô nguyên liệu. Lò nung, tủ sấy hoặc
phòng sấy được đặt ở nhiệt độ cao. Trong quá trình vận hành, hơi độc hại và mùi
không mong muốn tích tụ, buồng thoát khí có quạt thông gió sẽ đẩy khí ra ngoài.
Dụng cụ thí nghiệm thủy tinh và đồ sứ có vai trò quan trọng. Bình thủy tinh dùng
trong thí nghiệm được làm bằng các vật liệu đặc biệt. Bình phải chịu được thay đổi
đột ngột về nhiệt độ và nhiệt độ rất cao (như thủy tinh chịu nhiệt), và bị ảnh hưởng
bởi một vài chất có thể. Bộ dụng cụ thủy tinh tại phòng thí nghiệm bao gồm các loại
ống nghiệm, cốc, bình thủy tinh khác nhau, kính đeo mắt, ống dẫn, chai và bình.
Dụng cụ thí nghiệm sứ bao gồm các loại đĩa, bồn và nồi nấu với nhiều đường kính
khác nhau. Cối và chày, đĩa sấy và đũa khuấy cũng thường được làm bằng sứ.
Hiện nay, vật liệu nhựa đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các phòng thí
nghiệm, nhiều loại chịu hóa chất, không bị ăn mòn bởi kiềm hoặc axit, và rất khó vỡ.
Các thùng chứa được làm bằng nhựa để đựng hóa chất chuẩn.


Cân phân tích, được sử dụng để cân chính xác các mẫu, thường được giữ trong một
phòng riêng biệt.


UNIT 10: CHEMICAL NOMENCLATURE
A systematic nomenclature was devised towards the end of the 18th century. Elements already known
retained their old names, e.g. silver, tin, gold, mercury, etc., but newly discovered elements generally have
their names ending in -um if they are metals, and-on if they are non-metals/e.g. sodium, potassium,

argon /.
The names of compounds are formed from those of their components so as to indicate their composition.
In the names of binary compounds /i.e., compounds of two elements/ the name of the metal comes first,
followed by that of the other element ended in -ide, e.g. sodium chloride /NaCl/, zinc oxide/ZnO/,
aluminum oxide /Al2O3/. When a metal forms two compounds with oxygen, the two oxides are
distinguished by adding -ous and -ic to the Latin name of the metal, signifying the lower and higher
oxidation states respectively, e.g., cuprous oxide /Cu2O/, cupric oxide /CuO/, and ferrous oxide /FeO/,
ferric oxide /Fe2O3/. The salts corresponding to cuprous oxide are called cuprous salts, e.g. cuprous
chloride and cupric chloride. Another way of distinguishing between different compounds of the same
element is by the use of the Greek prefixes to the names of the elements. These prefixes are as follows:
mono-, di-, tri-, tetra-, penta-, hexa-, hepta-, octo-. To these we may add the Latin hemi-, meaning one
half, and sesqui-, meaning one and a half, and per-. By the use of these prefixes we can designate the
compounds more precisely than by means of the prefixes -ous and -ic, especially when more than two
compounds exist. As examples of the use of these prefixes we may mention carbon monoxide /CO/ and
carbon dioxide /CO2/, phosphorus trichloride /PCl3/ and phosphorus pentachloride /PCl5/, chromium
sesquioxide /Cr2O3/ and chromium trioxide /CrO3/, lead hemioxide /Pb2O/, hydrogen peroxide /H2O2/.
Oxides, which form salts with acids, are known as basic oxides; by combination with water, basic oxides
form bases. These contain the metal united with the group of atoms -OH/ the hydroxyl group/; they are,
therefore, called hydroxides. Thus NaOH is sodium hydroxide, Cu(OH)2 is copper hydroxide, and the
compounds Fe(OH)2 and Fe2O3.H2O are ferrous hydroxide and ferric hydroxide, respectively.
The endings -ous, -ic are also applied to acids, the -ous acid containing less oxygen than the -ic acid, e.g.
sulphurous acid /H2SO3/ and sulfuric acid /H2SO4/, chlorous acid /HClO2/. In addition to HClO2 and
HClO3, the acids having the formulas HClO and HClO4 are also known, the former having the name
hypochlorous acid, the latter being designated by the name perchloric acid.
Salts are named in relation to the acids from which they are derived according to the following rules:
1. If the name of the acid ends in -ous, the name of the salt ends in -ite/ sodium chlorite, NaClO2/.
2. If the name of the acid ends in -ic, the corresponding salt ends in -ate/ sodium chlorate, NaClO3/.
3. If the name of the acid involves also a prefix such as per- or hypo-, the prefix is retained on the name
of the salt/ sodium hypochlorite, NaClO, and sodium perchlorate, NaClO4/. Accordingly, salts of
sulfurous acid are called sulfites, those of sulfuric acid, sulfates. Salts of phosphorous acid are phosphites,

of phosphoric acid, phosphates, etc.
Nguyen Thi Hien et al. (2009). The language of chemistry, food and biological technology in English.
Hanoi University of Science and Technology.
Bài dịch:
BÀI 10: DANH PHÁP HÓA HỌC


Hệ thống danh pháp hóa học đã được lập ra vào cuối thế kỷ 18. Các nguyên tố hóa học đã biết được giữ
nguyên tên cũ, ví dụ: bạc, thiếc, vàng, thủy ngân ... nhưng các nguyên tố mới được phát hiện thường có
tên của chúng kết thúc bằng -um nếu chúng là kim loại và –on nếu chúng là phi kim loại, ví dụ: natri, kali,
argon.
Tên của các hợp chất được hình thành từ tên các chất thành phần cấu tọa nên chất đó. Đối với hợp chất
cấu tạo từ hai nguyên tố, tên của kim loại là đầu tiên, tiếp theo là tên nguyên tố còn lại kết thúc bằng -ide,
ví dụ: natri clorua (NaCl), kẽm oxit (ZnO), nhôm oxit (Al2O3). Khi một kim loại tạo thành hai hợp chất
với oxy, hai oxit được phân biệt bằng cách thêm vào –ous và -ic với tên Latin của kim loại, biểu thị các
trạng thái oxy hóa thấp và cao tương ứng của kim loại đó trong hợp chất, ví dụ: đồng oxit - cuprous oxide
(Cu2O), cupric oxide (CuO), và oxit sắt (FeO), ferric oxide (Fe2O3). Các muối tạo thành từ hợp chất
đồng oxit (oxit cuprous) được gọi là muối đồng, ví dụ: Cuprous chloride và cupric chloride. Một cách
khác để phân biệt giữa các hợp chất khác nhau của cùng một phần tử là bằng cách sử dụng các tiền tố Hy
Lạp ghép vào đầu tên của các phần tử. Những tiền tố này như sau: mono-, di-, tri-, tetra-, penta-, hexa-,
hepta-, octo-. Với các hợp chất này, chúng ta có thể thêm từ Latin hemi, nghĩa là một nửa, và sesqui-,
nghĩa là một và một nửa là per-. Bằng cách sử dụng các tiền tố này, chúng ta có thể định danh các hợp
chất chính xác hơn so các tiền tố -ous và -ic, đặc biệt khi có nhiều hơn hai nguyên tố trong một hợp chất.
Các ví dụ về việc sử dụng các tiền tố này chúng ta có thể đề cập đến carbon monoxide (CO) và carbon
dioxide (CO2), phosphorus trichloride (PCl3) và phosphor pentachloride (PCl5), chromium sesquioxide
(Cr2O3) và chromium trioxide (CrO3), chì hemioxide (Pb2O), hydrogen peroxide (H2O2).
Oxit axit, có khả năng tạo thành muối khi tác dụng với axit, được gọi là các oxit cơ bản. Bằng cách kết
hợp với nước, các oxit bazơ tạo thành các bazơ. Chúng là hợp chất gồm kim loại được kết hợp với nhóm
hydroxyl –OH. Do đó chúng được gọi là hydroxit. Ta có NaOH là natri hydroxit, Cu (OH)2 là đồng
hydroxit, và các hợp chất Fe (OH)2 và Fe2O3.H2O là sắt hydroxit và ferric hydroxyd, tương ứng.

Hậu tố -ous, -ic cũng được áp dụng đối với các axit, axit mà tên kết thúc bằng -ous có ít oxy hơn axit -ic,
ví dụ: Axít sunfurua (H2SO3) và axit sulfuric (H2SO4), axit chlorua (HClO2). Ngoài HClO2 và HClO3,
các axit có các công thức HClO và HClO4 cũng được biết, chất đầu có tên là hypochlorous acid và chất
sau được gọi bằng tên axit perchloric.
Muối được đặt tên liên quan đến các axit mà chúng được bắt nguồn theo những điều sau quy tắc:
1. Nếu tên của axit kết thúc bằng -ous, tên của muối sẽ kết thúc bằng -ite (sodium chlorite) NaClO2 /.
2. Nếu tên của axit kết thúc bằng -ic, muối tương ứng sẽ kết thúc trong -ate (sodium chlorate, NaClO3).
3. Nếu tên của acid liên quan đến một tiền tố như per- hoặc hypo-, tiền tố được giữ lại với tên của muối
(sodium hypochlorite, NaClO và sodium perchlorate, NaClO4). Theo đó, muối của axit sulfurous được
gọi là sulfites, axit sulfuric, sulfat. Muối của axit photpho là phosphite, axit photphoric, phosphat, vv


UNIT 11 : WATER TREATMENT
Most municipalities must use a source of water in which the probability of pollution is rather high.
Certainly, all our natural rivers and lakes and even the water stored in most reservoirs may be subjected to
pollution, and generally cannot be considered safe for drinking purposes without some forms of
treatment. The type and extent of treatment will vary from city to city, depending upon the conditions of
the raw water. Treatment may comprise various processes used separately or in combinations, such as
storage, aeration, sedimentation, coagulation, rapid or slow sand filtration, and chlorination, or other
accepted forms of disinfection.
When surface waters serve as a municipal water supply, it is generally necessary to remove suspended
solid, which can be accomplished either by plain sedimentation or sedimentation following the addition of
coagulating chemicals. In the water from most streams that are suitable as a source of supply, the
sediment is principally inorganic, consisting of particles of sand and clay and small amount of organic
matter. In this water there will also be varying numbers of bacteria, depending upon the amount of
bacteria nutrients, coming from sewage or other sources of organic matter, and upon the prevailing
temperature. Many of the bacteria may have come from the soil and, as a result, during a season of high
turbidity when there is a large amount of eroded soil in the water, the bacterial count from this source
may be relatively high. If the organisms are derived from sewage pollution, the number will be highest
during periods of low flow when there is less dilution, and at this time the turbidity will, in general, be

low. The amount of sediment may vary a great deal from one river to another, depending upon the
geological character of the various parts of the drainage system. The size of the suspended particles can
also vary greatly. In some waters the clay particles may be extremely fine, in fact, they may be smaller
than bacteria. The time required for satisfactory sedimentation differs for different waters, and generally
must be established by actual experiments. Some waters can be clarified satisfactorily in a few days,
while others may require weeks or months. As far as total weight of sediment is concerned, the bulk of it
is probably removed in a few days, but this may not bring about a corresponding change in the
appearance of the water, since the smaller particles may have greater influence than the large ones upon
the apparent color and turbidity. When plain sedimentation is used primarily as a preliminary treatment, a
high degree of clarification is not needed and, as a result, shorter periods of settling are adequate.
After flocculation treatment, water is passed through beds of sand with diatomaceous earth to accomplish
sand filtration. As we mentioned previously, some protozoan cysts, such as those of G.lamblia, appear to
be removed from water only by such filtration treatment. The microorganisms are trapped mostly by
surface adsorption in the sand beds. They do not penetrate the tortuous routing of the sand beds, even
through the openings might be larger than the organisms that are filtered out. These sand filters are
periodically backflushed to clear them of accumulations. Water systems of cities that have an exceptional
concern for toxic chemicals supplement sand filtration with filters of activated charcoal (carbon).
Charcoal has the advantage of removing not only particulate matter but also some dissolved organic
chemical pollutants.
Before entering the municipal distribution system, the filtered water is chlorinated. Because organic
matter neutralized chlorine, the plant operators must pay constant attention to maintaining effective levels
of chlorine. There has been some concern that chlorine itself might be a health hazard, that it might react
with organic contaminants of the water to form carcinogenic compounds. At present, this possibility is
considered minor when compared with the proven usefulness of chlorination of water.
One substitute for chlorination is ozone treatment. Ozone (O3) is a highly reactive form of oxygen that is
formed by electrical spark discharges and ultraviolet light. (The fresh odor of air following an electrical


storm or around an ultraviolet light bulb is from ozone). Ozone for water treatment is generated
electrically at the site of treatment. Use of ultraviolet light is also a possible alternative to chemical

disinfection. Arrays of ultraviolet tube lamps are arranged in quartz tubes so that water flows close to the
lamps. This is necessary because of the low penetrating power of ultraviolet radiation.
EXERCISES
A. Read and translate into Vietnamese
treatment, combination, storage, aeration, sedimentation, coagulation, chlorination, disinfection,
bacterium, nutrients, sewage, pollution, beds of sand, drainage, influence, turbidity, diatomaceous earth,
accumulation, activated carbon.
B.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Answer the following questions
What are the various processes for water treatment?
What is the method for removing the suspended solids from surface waters?
What are the principal sediments from water of streams?
What are the methods for trapping the microorganisms from various kinds of water?
What is the purpose of chlorination of water?
What is the substitute for chlorination of water?
What is the kind of physical agent for water treatment of microorganisms in Vietnam?
Say a few words about the water treatment in Vietnam.

C. Translate into English
1. Hầu hết các thành phố đều sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm khá cao.
2. Quá trình xử lý nước bao gồm các quá trình khác nhau như: lọc, đông tụ, lắng, khử trùng.

3. Các cặn lắng trong nước bao gồm các hạt đất sét hoặc các chất hữu cơ, vô cơ hòa tan và cả các vi sinh
vật nữa.
4. Để khử trùng nước có thể dùng nhiều ương pháp: clo hóa, ozon hóa, hoặc dùng đèn tử ngoại.
Nguyen Thi Hien et al. (2009). The language of chemistry, food and biological technology in English.
Hanoi University of Science and Technology.
Bài dịch:
BÀI 11: XỬ LÝ NƯỚC
Hầu hết các đô thị phải sử dụng chung một nguồn nước, nên xác suất ô nhiễm là khá cao. Dĩ nhiên, tất cả
các sông, hồ tự nhiên và ngay cả nước trong các hồ chứa đều có thể bị ô nhiễm; nhìn chung không thể coi
là an toàn để uống nếu thiếu quá trình xử lý nước. Phương pháp và mức độ xử lý sẽ khác nhau tùy theo
từng thành phố, tùy thuộc vào điều kiện nguồn nước. Việc xử lý có thể bao gồm các quá trình khác nhau
được sử dụng riêng hoặc kết hợp, chẳng hạn như lưu trữ, sục khí, lắng đọng, đông tụ, lọc cát nhanh hoặc
chậm, và clo hóa hoặc các dạng khử trùng khác.
Khi nguồn nước mặt được dùng như một nguồn cấp nước của thành phố, cần phải loại bỏ các chất rắn lơ
lửng, có thể thực hiện bằng lắng tự nhiên hoặc lắng bằng cách bổ sung các hóa chất kết dính. Nước từ các
dòng suối thích hợp làm nguồn cung cấp nước vì trầm tích chủ yếu là chất vô cơ, bao gồm các hạt cát và
đất sét và một lượng nhỏ chất hữu cơ. Trong nước này cũng sẽ có một số lượng vi khuẩn khác nhau, tùy
thuộc vào nguồn chất dinh dưỡng của vi khuẩn, từ nước thải hoặc các nguồn khác của chất hữu cơ, và khi
nhiệt độ hiện tại. Nguồn vi khuẩn có thể xuất phát từ đất, và do đó, nước sẽ có độ đục cao khi có một
lượng lớn đất bị xói mòn trong nước, số lượng vi khuẩn từ nguồn này có thể tương đối cao. Nếu sinh vật
có nguồn gốc từ ô nhiễm nước thải, ô nhiễm sẽ cao nhất trong thời gian dòng chảy dòng vì độ pha loãng ít


hơn, và tại thời điểm này độ đục nói chung sẽ thấp. Số lượng trầm tích có thể thay đổi rất nhiều tùy theo
từng dòng sông và tuỳ thuộc vào tính chất địa chất của các phần khác nhau của hệ thống thoát nước. Kích
thước của các hạt lơ lửng cũng có thể thay đổi rất nhiều. Ở một số vùng nước, các hạt sét có kích thước
rất tinh vi, trên thực tế chúng có thể nhỏ hơn vi khuẩn. Thời gian cần thiết để lắng đọng là khác nhau đối
với các nguồn nước khác nhau và thường phải được kiểm tra bằng các thí nghiệm thực tế. Một số nguồn
nước có thể được kiểm tra thỏa đáng trong vài ngày, trong khi một số khác có thể cần vài tuần hoặc vài
tháng. Theo tổng trọng lượng của trầm tích, phần lớn lượng này có thể được loại bỏ trong một vài ngày,

nhưng điều này có thể không mang lại sự thay đổi tương ứng về chất lượng nước, vì các hạt nhỏ hơn có
thể có ảnh hưởng lớn hơn các hạt lớn dựa trên màu sắc và độ đục. Khi lắng đọng trầm tích được sử dụng
chủ yếu như là một bước xử lý sơ bộ, không cần phân tích nhiều nên thời gian lắng đọng cũng ngắn hơn.
Sau khi xử lý bằng kết tinh, nước được chảy qua bể có cát với đất diatomite để hoàn thành việc lọc. Như
đã đề cập, một số u nang nguyên sinh, chẳng hạn như của G. lamblia, chỉ được loại bỏ khỏi nước bằng
phương pháp lọc. Các vi sinh vật bị mắc kẹt chủ yếu do sự hấp phụ bề mặt của cát lọc. Chúng không thâm
nhập vào các lỗ hổng của bể cát, thậm chí khi các khe có thể lớn hơn các sinh vật bị lọc ra. Những bộ lọc
cát này được định kỳ đảo ngược để loại bỏ trầm tích tích lũy. Hệ thống nước của các thành phố luôn quan
tâm đến an toàn nếu các hóa chất độc hại bổ sung vào bước lọc cát như các bộ lọc than hoạt tính (carbon).
Than củi có lợi thế là loại bỏ không chỉ các hạt mà còn một số chất ô nhiễm hóa học hữu cơ hòa tan.
Trước khi vào hệ thống phân phối của thành phố, nước sau lọc sẽ được clo hóa. Vì các chất hữu cơ đã bị
vô hiệu hóa bởi clo nên các nhà vận hành phải chú ý để duy trì mức chlorine hiệu quả. Có một số lo ngại
rằng clo có thể là một mối nguy hiểm đến sức khoẻ, nó có thể phản ứng với các chất ô nhiễm hữu cơ của
nước để tạo ra các hợp chất gây ung thư. Hiện nay, khả năng này được coi là nhỏ khi so sánh với sự hữu
ích đã được chứng minh của việc clo hóa nước.
Một thay thế cho chlorin là xử lý nước bằng ozone. Ozone (O3) là một dạng oxy phản ứng rất cao được
hình thành bởi nguồn điện và tia cực tím. (Mùi trong lành của không khí có được sau khi có một cơn bão
điện hoặc xung quanh một bóng đèn tia cực tím là mùi của ozone). Ozone để xử lý nước được tạo ra bằng
điện. Sử dụng ánh sáng cực tím cũng là một cách thay thế cho việc khử trùng hóa học. Những đèn tia cực
tím được bố trí trong ống thạch anh để nước chảy gần đèn. Điều này là cần thiết vì sức mạnh thâm nhập
thấp của bức xạ cực tím.


















×