Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH PHÂN HỮU CƠ VÀ PHÂN VI SINH VẬT ĐẦY ĐỦ NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 18 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Click icon
to add pi
cture

Chủ đề: Phân hữu cơ và phân vi sinh

SV trình bày:
1. Đoàn Ngọc Ấn
2. Võ Tấn Phát
GVHD: Trương Bùi Nguyệt Hảo


I/ PHÂN HỮU CƠ
1. Khái niệm:

Khái niệm về chất hữu cơ: Dấu hiệu cơ bản làm đất khác đá mẹ là đất có chất hữu cơ. Số lượng và tính chất của chúng tác động mạnh
mẽ đến quá trình hình thành đất, quyết định nhiều tính chất: lý, hoá, sinh và độ phì nhiêu của đất.
Khái niệm về phân bón hữu cơ: Là loại phân bón được sản xuất từ nguồn nguyên liệu hữu cơ, có các chỉ tiêu chất lượng đạt quy định
Quốc Gia.


Phân
Phân bón
bón hữu
hữu cơ
cơ chia
chia thành
thành 44 loại:
loại:


Phân hữu cơ sinh học: Có nguồn nguyên liệu hữu cơ được xử lý và lên men theo một quy trình công nghiệp với sự tham gia của một hay
nhiều chủng vi sinh vật.

Phân hữu cơ truyền thống: Được tạo ra từ nguồn nguyên liệu và cách xử lý truyền thống. Nguyên liệu là chất thải của vật nuôi, phế phẩm
trong nông nghiệp, phân xanh (bèo hoa dâu, thân cây họ đậu...) được ủ hoai mục.

Phân hữu cơ vi sinh: Có nguồn nguyên liệu và quy trình công nghiệp như phân hữu cơ sinh học nhưng có một hoặc nhiều chủng vi sinh vật
vẫn còn sống và sẽ hoạt động khi được bón vào đất.

Phân hữu cơ khoáng: Là phân hữu cơ sinh học được trộn thêm phân vô cơ. Thành phần chất hữu cơ trong phân hữu cơ phải đạt 22% trở
lên, trong phân hữu cơ khoáng phải đạt 15% trở lên.


2.
2. Vai
Vai trò
trò của
của chất
chất hữu
hữu cơ
cơ trong
trong đất
đất
Có thể nói chất hữu cơ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với tất cả quá
trình xảy ra trong đất và liên quan chặt chẽ tới tính chất lý, hoá và sinh
học của đất, thể hiện ở những điểm sau:

-

Ðối với quá trình hình thành và tính chất đất.

Chất hữu cơ và mùn là kho thức ăn cho cây trồng và vi sinh vật
Chất hữu cơ đất có tác dụng duy trì bảo vệ đất.


3.
3. Lợi
Lợi ích
ích của
của việc
việc bón
bón phân
phân hữu
hữu cơ
cơ và
và cách
cách làm
làm phân
phân hữu
hữu cơ
cơ tại
tại nhà
nhà

Thứ nhất



Cải thiện và ổn định kết cấu của đất, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí.

Thứ hai




Cung cấp nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho đất, làm dinh dưỡng trở thành dạng dễ hấp thu, tăng cường giữ
phân cho đất.

Thứ ba



Tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong đất, tăng cường “Sức khỏe’ của đất. Đất sẽ gần như trở thành
“đất chết” nếu hệ vi sinh vật đất không hoạt động được.



4. Ưu và nhược điểm khi bón phân hữu cơ.
Ưu điểm: Phân hữu cơ luôn chứa đầy đủ nguyên tố vi lượng như: đạm, lân, kali, canxi, magiê, natri, silic,
các nguyên tố vi lượng (đồng, kẽm, mangan, coban, ho, molipden..,) tuy hàm lượng không cao. Đó là điều
không một loại phân hóa học nào có  được. Ngoài ra nó cung cấp chất mùn làm kết cấu của đất tốt lên, tơi
xốp hơn, bộ rể phát triển mạnh, hạn chế nước bốc hơi, chống được hạn, chống xói mòn…

Nhược điểm: Hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, phải bón lượng lớn, khó vận chuyển đi xa, nếu không chế
biến kỹ có thể mang đến một số nầm bệnh cho cây trồng. Ngoài ra do lên men, phân hữu cơ có chứa các
axít hữu cơ, nếu không kết hợp với bón vôi sẽ làm chua đất

Cây lúa bị ngộ độc hữu cơ


5.
5. Các

Các loại
loại phân
phân bón
bón hữu
hữu cơ
cơ trên
trên thị
thị trường
trường
Hiện có một số loại phân bón hữu cơ được chế biến truyền thống như phân chuồng, phân gia cầm, phân bò …. hoặc các loại phân bón hữu
cơ chế biến như phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ vi sinh (phân bón cao cấp)

Phân hữu cơ sinh học dành cho hoa, cây cảnh
Phân bón hữu cơ vi sinh

Phân chuồng
Phân hữu cơ khoáng


Biện pháp
pháp canh
canh tác:
tác:
Biện



Thực hiện
hiện các
các biện

biện pháp
pháp như
như
Thực

có tác
tác dụng
dụng điều
điều hòa
hòa phản
phản ứng
ứng


có độ
độ ẩm
ẩm thích
thích hợp.
hợp.


đất kết
kết hợp
hợp với
với bón
bón phân
phân hữu
hữu cơ

đất


hợp lý
lý và
và kịp
kịp thời
thời để
để đất
đất luôn
luôn
hợp

Bón vôi
vôi hoặc
hoặc chất
chất điều
điều hòa
hòa pH
pH
Bón

cày bừa,
bừa, xới
xới xáo,
xáo, tưới
tưới tiêu
tiêu …

cày

đất tạo

tạo điều
điều kiện
kiện cho
cho vi
vi sinh
sinh vật
vật
đất

Biện pháp
pháp sinh
sinh học
học
Biện



Biện pháp
pháp thường
thường xuyên
xuyên và

Biện
có hiệu
hiệu lực
lực nhất
nhất hiện
hiện nay
nay là



tăng cường
cường sử
sử dụng
dụng các
các loại
loại
tăng
phân bón
bón có
có chứa
chứa hữu
hữu cơ

phân



đất hoạt
hoạt động
động mạnh.
mạnh.
đất

Trồng cây
cây phân
phân xanh
xanh như
như bèo
bèo

Trồng
dâu, điền
điền thanh,
thanh, các
các loại
loại
dâu,
muồng …

muồng

thiết nhất là trong điều kiện nước ta hiện nay chất hữu cơ và mùn dễ bị khoáng hóa và rửa trôi khỏi đất.
Trước tình hình thoái hóa đất như trên, vấn đề đặt ra là phải sử dụng đất hợp lý, duy trì, bảo vệ và cải thiện hàm lượng hữu cơ đất là rất cần

6. Biện pháp hạn chế thoái hóa đất


II/ PHÂN VI SINH
1.
1. PHÂN
PHÂN VI
VI SINH
SINH LÀ
LÀ GÌ?
GÌ?
Phân vi sinh hay phân bón vi sinh là loại phân dùng trong công nghiệp trồng rau
sạch, của nhiều nước phát triển trên thế giới hiện nay. Bản chất phân vi sinh là các tập
đoàn vi sinh vật bên trong nó , ở  đây là những chủng vi sinh vật cố định đạm, phân
giải lân và phân giải mùn , chất hữu cơ, chất thải trong đất .


Phân bón vi sinh vật chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn có mật độ đạt theo tiêu chuẩn hiện hành. Thông qua các hoạt
động của chúng sau quá trình bón vào đất tạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng sử dụng được ( N, P ,K, . . .) hay các hoạt chất sinh độc, góp
phần nâng cao năng xuất và ( hoặc) chất lượng nông sản. Phân vi sinh bảo đảm không gấy ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh
thái và chất lượng nông sản.


Tùy vào mục đích sử dụng mà trong phân vi sinh sẽ có
những chủng loại vi sinh sau :

3 chủng loại

Vi sinh vật cố định nitơ

Vi sinh vật chuyển hóa và

Vi sinh vật phân giải các chất

phân giải các hợp chất phốt

mùn

pho khó tan

Phân loại

Phân vi sinh cố định đạm

Phân vi sinh phân giải lân 

Phân vi sinh phân giải chất xơ



Phân
Phân VSV
VSV cố
cố định
định đạm.
đạm.
Là sản phẩm chứa một hoặc hỗn hợp các loại vi sinh cố định nitơ,  những vi sinh vật này sẽ cố định nitơ
từ không khí chuyển hóa thành  các hợp chất chứa nitơ cho đất và cây trồng.

VSV cố định nitơ sống hội sinh trong rễ cây họ đậu


Phân
Phân vi
vi sinh
sinh phân
phân giải
giải lân.
lân.

Có  chứa một hoặc một hỗn hộm bao gồm  nhiều chủng vi sinh vật sống đã được nuôi cấy trong
phòng thí nghiệm,  những vi sinh vật này sẽ  phân giải các hợp chất phốt pho khó tan và chuyển hóa
 thành dạng dễ tiêu cung cấp cho đất và cây trồng.

Bón VSV phân giải photpho sẽ cung cấp photpho dễ tan cho cây trồng, không làm chua đất và giúp
cây hấp thụ các chất dinh dưỡng trong đất tốt hơn.



Phân
Phân bón
bón VSV
VSV phân
phân giải
giải chất
chất mùn.
mùn.
 Là phân bón chứa một hay hỗn hợp các  chủng vi sinh vật phân giải xenlulozo, đã được nuôi cấy trong
phòng thí nghiệm để đạt được  với mật độ tế bào đạt tiêu chuẩn, để cung cấp chất dinh dưỡng cho đất và
cây trồng.

Chuyển than bùn thành phân vi sinh


2.
2. Lợi
Lợi ích
ích khi
khi sử
sử dụng
dụng phân
phân bón
bón hữu
hữu cơ
cơ vi
vi sinh
sinh

Nhiều lựa chọn


Trồng trọt

An toàn sinh
thái

Tăng tính khả thi

phân phối, sử

của đất

dụng bất cứ lúc

Xây dựng sức đề

nào và phát triển

kháng

nhanh


3.
3. Một
Một số
số điểm
điểm cần
cần chú
chú ý

ý khi
khi sử
sử dụng
dụng phân
phân vi
vi sinh
sinh vật :
vật :

-

Có dạng bột màu nâu, đen
Phần lớn dùng than bùn làm chất độn, chất mang vi
khuẩn

-

Thường sau từ 1 đến 6 tháng hoạt tính của các vi sinh vật
trong chế phẩm giảm mạnh. Vì vậy, khi sử dụng cần xem
kỹ ngày sản xuất và thời gian sử dụng được ghi trên bao
bì.

-

Phân vi sinh vật thường chỉ phát huy tác dụng trong
những điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp. Thường
chúng phát huy tốt ở các chân đất cao, đối với các loại
cây trồng cạn.



MỘT SỐ PHÂN BÓN TRÊN THỊ TRƯỜNG


Click icon
to add pi
cture

Thank for listening



×