Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Mĩ thuật, Âm_nhac_9_HK1.exe | Phòng GD&ĐT huyện Phú Lương Nhung diem moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.11 KB, 6 trang )

LƯU Ý MỘT SỐ ĐIỂM MỚI ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG
(Phần mới nhất nằm ở cuối văn bản này - Hãy dành 10 phút để đọc trước khi
bắt đầu làm việc với phần mềm)
I - Chức năng mới:
Vì học kì 2 sẽ áp dụng 58 nên cần lưu ý:
1. Đối với các môn tính điểm: Thực hiện như học kì 1.
2. Đối với các môn xếp loại: Chỉ cho phép nhập hai loại: “Đ” và “CĐ” (viết
hoa, sử dụng bảng mã TCVN3 để nhập).
3. Quan trọng: Một số trường chưa gửi file cho Phòng GD&ĐT để convert
dữ liệu của học kì 1 ⇒ hãy đọc tiếp phần II.
II - Menu (thực đơn) mới:
1. “Giai đoạn 1 → Kiểm tra phiên bản file dữ liệu”

Chức năng này cho phép kiểm tra xem file dữ liệu các trường đang sử dụng
có tương thích với cách đánh giá đang được áp dụng (HK1: 40 - HK2: 58 - CN:
58) hay không? Nếu sau khi kiểm tra chương trình không thông báo gì thì là phù
hợp. Ngược lại, nếu có hiện thông báo:

1


có nghĩa là file đang mở đã được tạo ra bởi phiên bản cũ (khi đó đang áp dụng 40)
và nó cần phải được convert lại cho phù hợp.
Để thực hiện điều này, xem phần II - 2.
2. “Giai đoạn 1 → Convert dữ liệu...”
Chức năng này cho phép thay đổi cấu trúc file dữ liệu được tạo ra bởi phiên
bản cũ thành cấu trúc CSDL của phiên bản hiện hành.
Khi thực hiện, chương trình sẽ hỏi :

Mục đích của việc này là để đảm bảo mỗi file dữ liệu chỉ được convert một
lần duy nhất. Điều này sẽ giúp người dùng giữ lại file dữ liệu cũ, nó sẽ được tự


động lưu lại trong thư mục D:\DL_DIEM\BACKUP
Có thể giải thích ngắn gọn thế này:
Giả sử có file dữ liệu tênffile.DBF sau lần convert thứ nhất tênffile.DBF đã
có cấu trúc mới còn cấu trúc cũ được tự động lưu lại trong
D:\DL_DIEM\BACKUP\tênffile.DBF nếu tiếp tục convert thì cả tênffile.DBF và
D:\DL_DIEM\BACKUP\tênffile.DBF đều chứa cấu trúc mới, như vậy sẽ không
giữ lại được cấu trúc cũ.
Nhưng vấn đề này không có gì nghiêm trọng. Đơn giản là trước khi thực
hiện convert hay làm gì đó mà cảm thấy không chắc chắn, bạn hãy sao lưu file dữ
liệu của mình là xong. Làm như vậy dù xảy ra tình huống nào cũng vẫn còn file
ban đầu để tác nghiệp. HÃY NHỚ SAO LƯU DỮ LIỆU ĐỂ ĐẢM BẢO AN
TOÀN!
Nếu bạn đồng ý tiếp tục (chọn Yes) thì chương trình sẽ yêu cầu chọn file:

2


Đến đây bạn chỉ cần chọn file dữ liệu sẽ convert và đợi 1 giây đến khi hiện
ra thông báo:

là xong. Dữ liệu đã nhập vẫn được lưu trong file cũ (file mà bạn chọn ở bước
trên) đồng thời bản sao lưu sẽ được tự động ghi lại trong thư mục
D:\DL_DIEM\BACKUP với tên file chính là tên file đã chọn để convert.
MẸO: Kiểm tra phiên bản file dữ liệu bằng chức năng II - 1. nếu chưa phù
hợp thì thực hiện chức năng II - 2. sau đó kiểm tra lại bằng chức năng II - 1. nếu
thấy phù hợp rồi là Ok.
3. “Giai đoạn 1 → Xuất danh sách ra phần mềm XTN”
Chức năng này cho phép xuất dữ liệu từ file điểm ra file dữ liệu xét tốt
nghiệp THCS.


3


Sau khi thực hiện chức năng này, trong thư mục D:\DL_DIEM\BACKUP
sẽ xuất hiện thêm file xuat_xtn.DBF đây là file có thể sử dụng được cho phần
mềm
Xét
tốt
nghiệp
THCS
(download
tại
địa
chỉ
/>4. “Giai đoạn 3 → Chức năng dành cho Phụ huynh HS”
Đây là chức năng được chuyển từ phiên bản dành cho phụ huynh HS sang,
nó cho phép phụ huynh theo dõi kết quả học tập của con em mình. Kết quả này
được cập nhật hằng tháng trên website của Phòng GD&ĐT tại địa chỉ:
/>(phụ huynh phải tải file từ địa chỉ trên về mới có thể xem được điểm của học sinh).

5. “Giai đoạn 3 → Mở mã nguồn...”
Menu này được xây dựng nhằm mục đích: Tất cả mọi người đều có thể can
thiệp và tự xây dựng chức năng tính điểm và xếp loại học lực, danh hiệu thi đua
cho phù hợp với thực tế có quá nhiều thay đổi về cách đánh giá này.
Khi chọn menu này, chương trình sẽ hỏi:
4


Nếu chọn Yes, một cửa sổ lệnh sẽ hiện ra cho phép người dùng thay đổi
hoặc viết thêm câu lệnh cho chương trình đồng thời trên menu sẽ có thêm menu

Format cho phép chỉnh font chữ và một số định dạng khác.
Trong cửa sổ lệnh, chú ý đến những phần tác giả đã ghi chú sẵn, ví dụ:

Có một số trường có hoặc không học môn tự chọn (Tin học), một số trường
lại học môn Mĩ thuật hoặc Âm nhạc ở học kì 1 (học kì 2 ngược lại) đối với lớp 9
nên tùy theo thực tế mà điều chỉnh lệnh cho phù hợp.
Tuy nhiên nếu bạn không hiểu rõ về lập trình thì không nên sử dụng chức
năng này. Nếu bạn viết code sai, chương trình sẽ thực hiện các tính toán sai bằng
đoạn code sai đó và hậu quả là nghiêm trọng. Nhưng cũng không cần quá lo lắng,
chỉ cần cài đặt lại chương trình là mọi thứ lại như cũ, bộ cài đặt cũng sẽ không làm
mất dữ liệu của bạn.
Nếu bạn có code hay, hãy chia sẻ với mọi người và đừng quên gửi một bản
vào địa chỉ:
LƯU Ý QUAN TRỌNG: Nếu bạn không tự thay đổi được mã lệnh để
chỉnh có / không học Tin học hoặc học Mĩ thuật / Âm nhạc trước đối với lớp 9 thì
chỉ cần chạy file cài đặt tương ứng, cụ thể như sau :

5


Dành cho những trường dạy môn Âm nhạc ở học kì 1 (⇒ học kì 2
học môn Mĩ thuật).

Dành cho những trường dạy môn Mĩ thuật ở học kì 1 (⇒ học kì 2
học môn Âm nhạc).
Phần có hoặc không học môn Tin học đã được xây dựng sẵn (trong menu
Mở mã nguồn, chỉ có 2 trường là Giang Tiên và Yên Lạc).
__Trân trọng, Mr.H__

6




×