Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

TÀI LIỆU ôn tập vật lí THCS năm học 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 72 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8
TRƢỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƢU


TÀI LIỆU ÔN TẬP
VẬT LÍ THCS

BIÊN SOẠN: THANG CHỨC HÒA
NĂM HỌC: 2017 - 2018


LỜI NÓI ĐẦU
Theo luật giáo dục năm 2005 quy định: "Phƣơng pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh
; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
Chƣơng trình Vật lí ở THCS chia làm hai vòng: vòng thứ nhất gồm
lớp 6 và lớp 7, vòng thứ hai gồm lớp 8 và lớp 9. Ở vòng thứ nhất, HS học
vật lí theo chủ đề. Những chủ đề này gần gũi, quen thuộc với HS, không
chú trọng nhiều đến tính lôgic và mặt định lƣợng mà tập trung rèn luyện
cho HS phƣơng pháp học tập mới, dựa trên hoạt động tích cực tự lực của
cá nhân kết hợp với sự trợ giúp lẫn nhau trong học tập theo nhóm ở lớp. Ở
vòng thứ hai nâng cao thêm tính hệ thống và mặt định lƣợng của kiến
thức. Chƣơng trình lớp 8 và lớp 9 đƣợc sắp xếp theo trình tự truyền thống
của vật lí học ở trƣờng phổ thông: cơ, nhiệt, điện, quang.
Tôi hi vọng cuốn tài liệu này sẽ cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cho các
em học sinh và là tài liệu tham khảo hửu ích cho quý đồng nghiệp.
BIÊN SOẠN

THANG CHỨC HÒA



3


4


VẬT LÍ 6
CHƢƠNG I: CƠ HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐO CÁC ĐẠI LƢỢNG VẬT LÍ
I.

CÁC ĐƠN VỊ VẬT LÍ:

① Đơn vị do độ dài:
 Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nƣớc ta là mét - viết tắt là m.
 Các đơn vị độ dài khác:
 km; hm; dam; m; dm; cm; mm
 1inch (in) = 2,54cm (chiều dài một lóng ngón tay)
 1foot (ft) = 12in = 30,48cm (chiếu dài bàn chân)
 1dặm (mile) = 5280ft = 1,6093440km
 1hải lý = 1852m
 Trong thiên văn học: năm ánh sáng = 9,46081012km  1016m
② Đơn vị đo thể tích:
 Đơn vị đo thể tích chất lỏng thƣờng dùng là mét khối (m3) và lít (l).
 Các đơn vị thể tích khác:
 m3; dm3; cm3
 1dm3 = 1l = 1000ml
 1cc = 1ml = 1cm3
③ Đơn vị đo khối lƣợng:

 Khối lƣợng của một vật chỉ lƣợng chất chứa trong hoặc tạo thành
vật đó.
 Đơn vị đo khối lƣợng là kilôgam (kg)
 Các đơn vị khối lƣợng khác:
 tấn (t); tạ; yến; kg; hg; dag; g
 1g = 1000mg
 1lạng = 1hg = 100g
5


II. DỤNG CỤ ĐO:
① Dụng cụ đo độ dài: Các dạng thƣớc thƣờng gặp: thƣớc thẳng, thƣớc
cuộn, thƣớc dây, thƣớc kẹp, thƣớc xếp, …
② Dụng cụ đo thể tích: Để đo thể tích của chất lỏng ngƣời ta dùng bình chia
độ, can, chai, ca đong (đã biết trƣớc thể tích) vv...
③ Dụng cụ đo khối lƣợng: Một số loại cân: cân đòn, cân y tế, cân đồng hồ,
cân Roberval, …
III. GIỚI HẠN ĐO (GHĐ) – ĐỘ CHIA NHỎ NHẤT (ĐCNN):
① Đối với thƣớc, bình chia độ, cân đồng hồ:
 GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thƣớc.
 ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thƣớc.
② Đối với cân Roberval:
 GHĐ của cân là tổng khối lƣợng các quả cân có trong hộp.
 ĐCNN của cân là khối lƣợng của quả cân nhỏ nhất trong hộp.
IV. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƢỚC
① Vật rắn có kích thƣớc nhỏ ta dùng bình chia độ: thể tích của vật bằng thể
tích của phần chất lỏng dâng lên trong bình.
② Vật rắn có kích thƣớc lớn so với bình chia độ: ta dùng bình tràn và bình
chia độ thể tích của vật bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra khỏi bình.
③ Thể tích các vật có hình dạng đặc biệt:

 Hình hộp chữ nhật: V = abc (a: chiều dài, b: chiều rộng, c: chiều cao)
 Hình lập phƣơng: V = aaa (a: cạnh hình lập phƣơng)
 Hình cầu: V = 4/33.14R3 (R: bán kính hình cầu)
 Hình trụ: V = 3.14R2h (R: bán hình tròn ở đáy, h: chiều cao hình trụ)
V. CÁC BƢỚC ĐO LƢỜNG
① Đo độ dài, thể tích, khối lƣợng bằng cân đồng hồ:
Bƣớc 1: Ƣớc lƣợng độ dài, thề tích, khối lƣợng vật cần đo.
Bƣớc 2: Chọn dụng cụ đo có GHĐ thích hợp.
Bƣớc 3:
 Đặt thƣớc đo dọc theo chiều dài vật cần đo và vạch số 0 của thƣớc
ngang với một đầu của vật.
6


 Rót chất lỏng vào bình. Đặt bình lên mặt bàng.
 Điều chỉnh kim cân về vạch số 0 của cân rồi đặt vật lên đĩa cân.
Bƣớc 4: Đọc kết quả đo đƣợc. Đặt mắt theo hƣớng vuông góc với dụng cụ
đo.
Bƣớc 5: Ghi kết quả đo.
② Đo khối lƣợng bằng cân Roberval:
 Điều chỉnh để đòn cân nằm thăng bằng.
 Đặt vật cần đo khối lƣợng lên đĩa cân bên trái
 Chọn một số quả cân đặt lên đĩa cân còn lại sao cho đòn cân thăng bằng.
 Khối lƣợng của vật là tổng khối lƣợng của các quả cân trên đĩa cân.

7


CHỦ ĐỀ 2: CÁC LOẠI LỰC TRONG TỰ NHIÊN
I.


KHÁI NIỆM VỀ LỰC:

 Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.
 Mỗi lực đều có phƣơng, chiều xác định. Phƣơng: nằm ngang, thẳng đứng,
phƣơng nghiêng. Chiếu: từ trái sang phải, từ phải sang trái, từ trên xuống
dƣới, từ dƣới lên trên.
II. LỰC KẾ:
 Lực kế là dụng cụ dung để đo lực.
 Lực kế thƣờng dung là lực kế lò xo.
 Đơn vị của lực là Newton, ký hiệu là N.
 Cách dùng lục kế lò xo: Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều
chỉnh sao cho khi chƣa cân, kim chỉ thị nằm đúng vạch số 0. Cho lực cần
đo tác dụng vào ò xo lực kế thông qua móc. Phải cầm vào vỏ lực kế và
hƣớng sao cho ló xo của lực kế nằm dọc theo phƣơng của lực cần đo. Đọc
và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với kim chỉ thị.
III. KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG:
 Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó
hoặc làm vật biến dạng. Hai kết quả đó có thể xảy ra cùng một lúc. Ví dụ:
dùng tay đẩy cho xe đạp chuyển động, khi ngồi trên ghế nệm ta thấy nệm
bị lún.
 Hai lực cân bằng là hai lực đặt trên cùng một vật, cùng độ lớn, cùng
phƣơng nhƣng ngƣợc chiều. Ví dụ: cuốn sách nằm yên trên mặt bàn, hai
đội kéo co ngang sức với nhau.
 Dƣới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục
đứng yên.
IV. TRỌNG LỰC:
 Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.
 Trọng lực tác dụng lên vật có phƣơng thẳng đứng và chiều hƣớng về phía
Trái Đất.

 Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật là trọng lƣợng.
 Đơn vị của lực là Newton, ký hiệu là N.

8


P : Troùng lửụùng cuỷa vaọt (N)
P 10 m Trong ú

m : Khoỏi lửụùng cuỷa vaọt (kg)

Khi kộo vt lờn theo phng thng ng cn phi dựng lc kộo cú ln
ớt nht bng trng lng ca vt.
V. LC N HI:
Bin dng n hi l khi ta nộn hoc kộo dón lũ xo mt cỏch va phi,
nu buụng ra thỡ chiu di ca nú tr li bng chiu di lỳc ban u.
Khi lũ xo b bin dng thỡ s tỏc dng lc n hi lờn cỏc vt tip xỳc vi
nú.
ln ca lc n hi ph thuc vo bin dng.

9


CHỦ ĐỀ 3: KHỐI LƢỢNG RIÊNG – TRỌNG LƢỢNG
RIÊNG
 Khối lƣợng riêng của một chất đƣợc xác định bằng khối lƣợng của một
đơn vị thể tích chất đó.
 Dm
V



3
D : Khối lượng riêng của vật (kg/m )
Trong đó m : Khối lượng của vật (kg)

V : Thể tích của vật (m3 )


 Trọng lƣợng riêng của một chất đƣợc xác định bằng trọng lƣợng của một
đơn vị thể tích chất đó.

3
d : Trọng lượng riêng của vật (N/m )
 d  P Trong đó P : Trọng lượng của vật (N)
V

V : Thể tích của vật (m3 )
 Cơng thức mối liên hệ giữa khối lƣợng riêng và trọng lƣợng riêng:
d  P  10  m mà D  m  d  10  D
V
V
V
STT

Chất

Trọng lượng riêng Khối lượng riêng
(d) (N/m3 )

(D) (kg/m3)


1
2
3
4
5
6
7
8

Vàng
Chì
Bạc
Đồng
Sắt, thép
Thiếc
Nhôm
Thủy tinh

193 000
113 000
105 000
89 000
78 000
71 000
27 000
25 000

19 300
11 300

10 500
8 900
7 800
7 100
2 700
2 500

9
10
11
12

Thủy ngân
Nước biển
Nước nguyên chất
Rượu, dầu hỏa

136 000
10 300
10 000
8 000

13 600
1 030
1 000
800

12.90
0.90


1.29
0.09

13 Không khí (0 C)
14 Khí Hidro
10


CHỦ ĐỀ 4: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN

① KHÁI NIỆM:
 Máy cơ đơn giản giúp con ngƣời làm việc dễ dàng hơn
 Máy cơ đơn giản gồm 3 loại: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
② MẶT PHẲNG NGHIÊNG:
 Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo/ đẩy vật với lực nhỏ hơn trọng lƣợng
của vật
 Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực càng nhỏ
 Để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta làm giảm độ cao hoặc tăng
độ dài hoặc vừa giảm độ cao vừa tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng
③ ĐÕN BẨY:
 Mỗi đòn bẩy đều có:
 Điểm tựa là O
 Điểm tác dụng của lực F1 (lực của vật) là O1
 Điểm tác dụng của lực F2 (lực của vật) là O2
 Trong đó F1 là lực cản, F2 là lực kéo.
 Khi dùng đòn bẩy, muốn lực kéo nhỏ hơn lực cản thì khoảng cách từ điểm
tựa đến lực kéo phải lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến lực cản.

11



④ RÕNG RỌC:


Có 2 loại ròng rọc:
 Ròng rọc cố định: Giúp làm thay đổi hƣớng của lực kéo so với khi kéo
trực tiếp. Tuy nhiên lực kéo vẫn không có gì thay đổi so với trọng
lƣợng của vật
 Ròng rọc động: Giúp làm lực kéo vật nhỏ hơn so với trọng lƣợng vật
Ròng rọc động cũng làm thay đổi phƣơng của lực kéo

⑤ THÔNG TÍN BỔ ÍCH:
Có 3 loại đòn bẩy trong thực tế:
Loại 1: Điểm tựa ở khoảng giữa 2 lực
Loại 2: Một đầu đòn bẩy là điểm tựa, lực cản ở gần điểm tựa hơn lực kéo.
Loại 3 : Một đầu đòn bẩy là điểm tựa, lực kéo ở gần điểm tựa hơn lực cản.

12


VẬT LÍ 6
CHƢƠNG II: NHIỆT HỌC
CHỦ ĐỀ 5: SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
I.

SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT:

 Khi nhiệt độ tăng thì chất rắn, lỏng và khí đều nở ra. Khi nhiệt độ giảm thì
chất rắn, lỏng và khí đều bị co lại.
 Các chất khác nhau thì dãn nở vì nhiệt khác nhau. Còn các chất khí khác

nhau dãn nỡ vì nhiệt giống nhau.
 Chất khí nở vị nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn
chất rắn.
II. ỨNG DỤNG CỦA SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT:
 Băng kép là hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, đƣợc tán chặt nhau
dọc theo chiều dài của thanh.
 Khi nhiệt độ thay đổi thì băng kép sẽ bị cong.
 Khi bị hơ nóng, băng kép cong về phía kim loại nở ra ít hơn
 Khi bị làm lạnh, băng kép cong về phía kim loại co lại nhiều hơn
 Ngƣời ta sử dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng, ngắt tự động
dòng điện khi nhiệt độ thay đổi
III. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI:
① Nhiệt kế:
 Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
 Một số loại nhiệt kế thƣờng dùng:
 Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.
 Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể ngƣời nhiệt kế y tế có thể đo nhiệt độ
từ 350C đến 420C.
 Nhiệt kế rƣợu: đo nhiệt độ khí quyển.
 Nhiệt kế thƣờng dùng hoạt động dựa trên hiện tƣợng sự dãn nở vì nhiệt
của chất lỏng.
 Cách sử dụng nhiệt kế y tế:
13


 Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu chƣa.
 Dùng tay phải cấm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp
cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
 Chờ chừng 3 phút, rồi lấy nhiệt kế ra để đọc số.
② Nhiệt giai:

 Có 2 loại nhiệt giai: nhiệt giai Celsius; nhiệt giai Fahrenheit.
 Trong nhiệt giai Celsius, nhiệt độ nƣớc đá đang tan là 00C, nhiệt độ hơi
nƣớc đang sôi là 1000C.
 Trong nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ nƣớc đá đang tan là 320F, nhiệt
độ hơi nƣớc đang sôi là 2120F.
 Công thức chuyển đổi giữa 2 loại nhiệt giai:
 T0C = (T×1,8) + 32 0F
T  32 0
0
 T F  1,8 C

14


CHỦ ĐỀ 6: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I.

SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC:

 Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Ví dụ: đun nóng
sáp đèn cầy.
 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Ví dụ: đông đá
một chai nƣớc.
 Sự nóng chảy và sự đông đặc là hai quá trình ngƣợc nhau.
 Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì sẽ đông đặc ở nhiệt độ đó
 Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất:

 Những đặc điểm của sự nóng chảy – sự đông đặc:
 Mỗi chất nóng chảy – đông đặc ở một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt độ
nóng chảy – đông đặc.

 Nhiệt độ nóng chảy – đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
 Trong quá trình chất rắn đang nóng chảy – đông đặc, nhiệt độ của chất
không thay đổi.
II. SỰ BAY HƠI – SỰ NGƢNG TỤ:
 Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Ví dụ: phơi khô
quần áo.
 Sự chuyển từ thề hơi sang thể lỏng gọi là sự ngƣng tụ.Ví dụ: giọt sƣơng
trên lá cây.

15


 Sự bay hơi có thể xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
 Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích
mặt thoáng chất lỏng.
 Sự ngƣng tụ diễn ra càng nhanh nếu nhiệt độ càng thấp.
III. SỰ SÔI:
 Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nƣớc vừa bay
hơi tạo ra các bọt khí trong lòng chất lỏng vừa bay hơi trên mặt thoáng.
 Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định
 Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
 Bảng nhiệt độ sôi của một số chất:

16


VẬT LÍ 7
CHƢƠNG I: QUANG HỌC
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH
SÁNG

I.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ÁNH SÁNG

 Mắt ta nhận biết đƣợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
 Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
 Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.
 Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó
(vật bị chiếu sáng). Ví dụ: nguồn sáng (bóng đèn pin); vật hắt lại ánh sáng
từ vật khác chiếu vào nó (cuốn sách).
 Vật chắn sáng là vật không cho ánh sáng đi qua. Ví dụ: tấm bìa cứng.
 Đƣờng truyền của ánh sáng trong không khí là đƣờng(thẳng). Qui ƣớc:
Biểu diễn tia sáng; biểu diễn bằng đƣờng thẳng có mũi tên chỉ hƣớng gọi
là tia sáng.
 Có 3 loại chùm sáng:

 Chùm sáng song song: gồm các tia sáng không giao nhau trên đƣờng
truyền của chúng.
 Chùm sáng hội tụ: gồm các tia sáng giao nhau trên đƣờng truyền của
chúng.
 Chùm sáng phân kì: gồm các tia sáng loe rộng ra trên đƣờng truyền của
chúng.
II. ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẨNG CỦA ÁNH SÁNG:
 Trong môi trƣờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đƣờng
thẳng.
17


III. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẨNG CỦA ÁNH SÁNG:
① Bóng tối, bóng nửa tối:

 Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận đƣợc ánh
sáng từ nguồn tới gọi là bóng tối.

 Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận đƣợc ánh sáng
từ một phần của nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối.
② Nhật thực – nguyệt thực:
 Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất và thẳng
hàng, trên Trái Đất xuất hiện nhật thực.
 Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát đƣợc ở chỗ có bóng tối (hay
bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
 Khi Trái Đất nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng và thẳng
hàng, trên Trái Đất xuất hiện nguyệt thực.
 Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không đƣợc Mặt
Trời chiếu sáng.

18


CHỦ ĐỀ 2: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I.

GƢƠNG PHẲNG LÀ GÌ?

 Gƣơng phẳng là gƣơng có mặt phản xạ ánh sáng là mặt phẳng.
 Ký hiệu:
II. HIỆN TƢỢNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG:
 Hiện tƣợng tia sáng sau khi tới mặt gƣơng phẳng bị hắt lại theo một
hƣớng xác định gọi là hiện tƣợng phản xạ ánh sáng. Tia sáng hắt lại đó
gọi là tia phản xạ.
III. ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG:

 Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đƣờng pháp tuyến của
gƣơng ở điểm tới.
 Góc phản xạ bằng góc tới (i’ = i)
 Trong đó:
 SI : Tia tới.
 IN: Đƣờng pháp tuyến.
 IR: Tia phản xạ.
 i, i’: Góc tới, góc phản xạ
IV. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƢƠNG PHẲNG:
 Ảnh của một vật tạo bởi gƣơng phẳng
không hứng đƣợc trên màn chắn, gọi là
ảnh ảo.
 Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gƣơng
phẳng bằng độ lớn của vật.
 Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gƣơng
phẳng cách gƣơng một khoảng bằng nhau.

19


CHỦ ĐỀ 3: GƢƠNG CẦU

① GƢƠNG CẦU LỒI:
 Gƣơng có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu gọi là gƣơng
cầu lồi
 Ảnh của một vật tạo bởi gƣơng cầu lồi là ảnh ảo, không hứng đƣợc trên
màn chắn, luôn nhỏ hơn vật.
 Vùng nhìn thấy của gƣơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gƣơng
phẳng có cùng kích thƣớc.
 Tại các vùng núi cao, đƣờng hẹp và uốn lƣợn, tại các khúc quanh ngƣời ta

đặt các gƣơng cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng quan sát đƣờng và các
phƣơng tiện khác cũng nhƣ ngƣời và các súc vật đi qua. Việc làm này đã
làm giảm số vụ tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng con ngƣời và các
sinh vật.
② GƢƠNG CẦU LÕM:
 Gƣơng có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu gọi là gƣơng
cầu lõm.
 Ảnh của vật tạo bởi gƣơng cầu lõm là ảnh ảo, không hứng đƣợc trên màn
chắn, luôn lớn hơn vật.
 Gƣơng cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm
tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội
tụ vào một điểm và ngƣợc lại, biến đổi một
chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm
tia phản xạ song song.
 Một cách sử dụng năng lƣợng mặt trời đó là: Sử dụng gƣơng cầu lõm có
kích thƣớc lớn tập trung ánh sáng mặt trời vào 1 điểm (để đun nƣớc, nấu
chảy kim loại, ...)
20


VẬT LÍ 7
CHƢƠNG II: ÂM HỌC
CHỦ ĐỀ 4: NGUỒN ÂM – ĐẶC ĐIỂM CỦA ÂM
I.

NGUỒN ÂM:

 Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
 Vật dao động phát ra âm thanh.
II. ĐỘ CAO CỦA ÂM:

 Số dao động trong một dây gọi là tần số. Đơn vị tần số là Hec (Hz).
 Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi vật dao động càng nhanh tức là tần
số dao động càng lớn.
 Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi vật dao động càng chậm tức là tần
số dao động càng nhỏ.
 Thông thƣờng tai ngƣời nghe đƣợc những âm có tần số trong khoảng từ
20Hz đến 20.000Hz.
III. ĐỘ TAO CỦA ÂM:
 Biên độ dao động càng lớn âm càng to.
 Độ to của âm đƣợc đo bằng đơn vị đêxiben (dB).
 Trong một giới hạn nhất định, khi độ to của âm càng lớn thì ta nghe âm
càng rõ, tuy nhiên khi độ to của âm vào khoảng 70dB và thời gian kéo dài
thì âm thanh ta nghe đƣợc không còn êm ái, dễ chịu nữa. Ngƣời ta gọi độ
to của âm ở mức 70dB là giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn.
 Khi độ to của âm lên đến 130dB trở lên, âm thanh làm cho tai nhức nhối,
khó chịu và thậm chí có thể làm điếc tai. ngƣời ta gọi độ to của âm ở mức
130dB là ngƣỡng đau có thể làm điếc tai.

21


CHỦ ĐỀ 5: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I.

MÔI TRƢỜNG TRUYỀN ÂM:

 Chất rắn, lỏng, khí là những môi trƣờng có thể truyền đƣợc âm.
 Chân không không thể truyền đƣợc âm.
 Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong
chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

 Khi truyền trong các môi trƣờng âm bị hấp thụ dần, nên càng xa nguồn
phát âm thì âm càng nhỏ rồi tắt hẳn.
 Vận tốc truyền âm trong các môi trƣờng khác nhau là khác nhau.

II. PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG:
 Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ
nghe đƣợc cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
 Các vật mềm có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt). Các vật
cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
III. CHỐNG Ô NHIỂM TIẾNG ỒN:
 Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hƣởng sấu đến
sức khoẻ và hoạt động bình thƣờng của con ngƣời.
 Các các giúp chống ô nhiễm tiếng ồn:
 Tác động vào nguồn âm để giảm độ to của tiếng ồn phát ra.
 Phân tán âm trên đƣờng truyền, trồng cây xanh.
 Ngăn không cho âm truyền tới tai: Xây tƣờng, treo rèm …
 Những vật liệu đƣợc dùng để làm giảm tiếng ồn truyền đến tai gọi là
những vật liệu cách âm.

22


VẬT LÍ 7
CHƢƠNG III: ĐIỆN HỌC
CHỦ ĐỀ 6: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT – HAI LOẠI
ĐIỆN TÍCH
I.

SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT:


 Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát
 Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác hoặc
phóng tia lửa điện sang các vật khác (làm sáng bóng đèn bút thử điện).
 Vào những lúc trời mƣa dộng, các đám mây bị cọ xát váo nhau nên nhiễm
điện trái dấu. Sự phóng điện giữa đám mây(sấm) và giữa đám mây với
mặt đất (sét),vừa có lợi vừa có hại cho cuộc sống con ngƣời.
 Có lợi: Giúp điều hoà khí hậu, gây ra phản ứng hoá học nhằm tăng
thêm lƣợng ôzon bổ sung vào khí quyển ...
 Tác hại: Phá huỷ nhà cửa và công trình xây dựng, ảnh hƣởng đến tính
mạng con ngƣời và sinh vật, tạo ra các khí độc hại ( NO, NO2 ...)
II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH:
 Có hai loại điện tích là điện tích dƣơng và điện tích âm. Các vật nhiễm
điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
 Thuỷ tinh cọ xát với lụa thì mang điện tích dƣơng (+).
 Nhựa cọ xát với vải thì mang điện tích âm(-)
III. SƠ LƢỢC CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
 Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dƣơng và
các êlêctrôn mang điện tích âm chuyển động
quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
 Tổng các điện tích âm của các êlêctrôn có trị số
tuyệt đối bằng điện tích dƣơng của hạt nhân, do
đó bình thƣờng nguyên tử trung hoà về điện.
 Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctrôn,
nhiễm điện dƣơng nếu mất bớt êlêctrôn.

23


CHỦ ĐỀ 7: DÕNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN – CHẤT DẪN
ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN

I.

DÕNG ĐIỆN – DÕNG ĐIỆN:

 Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hƣớng.
 Các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua
 Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt
động.
 Mỗi nguồn điện đều có hai cực : cực dƣơng (+) và cực âm (-).
 Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện đƣợc nối
liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
II. CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN:
 Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt …
 Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách diện tốt
nhất là sứ (nhƣng thƣờng sử dụng trong các thiết bị điện là nhựa).
 Trong kim loại có các electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự
do trong kim loại gọi là các electron tự do.
 Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có
hƣớng.
 Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do mật độ
êlectrôn tự do của chúng không giống nhau.

24


CHỦ ĐỀ 8: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÕNG ĐIỆN
I.

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN:


① Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện

② Sơ đồ mạch điện
 Mạch điện đƣợc mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch
điện tƣơng ứng.
II. CHIỀU DÕNG ĐIỆN:
 Chiều dòng điện là chiều từ cực dƣơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện
tới cực âm của nguồn điện.

Hình b

Hình a

25


CHỦ ĐỀ 9: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I.

TÁC DỤNG NHIỆT CỦA DÕNG ĐIỆN:

 Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thƣờng, đều làm cho vật dẫn nóng
lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng (Ví dụ: bóng đèn
dây tóc).
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÕNG ĐIỆN:
 Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang
mặc dù các đèn này chƣa nóng tới nhiệt độ cao.
 Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và
khi đó đèn sáng.

 Khi nối bảng kim loại nhỏ của đèn LED với cực dƣơng và bảng kim loại
lớn với cực âm của nguồn điện thì đen LED phát sáng.
III. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÕNG ĐIỆN:
 Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm
điện.
 Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các vật bằng sắt và thép.
 Dòng điện khi chạy qua một cuộn dây dẫn có thể: Làm quay kim nam
châm đặt gần nó và hút đƣợc các vật bằng sắt, thép giống nhƣ một nam
châm. Ta nói dòng điện có tính chất từ. Ứng dụng làm chuông điện.
IV. TÁC DỤNG HÓA HỌC CỦA DÕNG ĐIỆN
 Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi
dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. Ứng
dụng trong làm mạ điện các vật
V. TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
 Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể ngƣời, dòng điện có thể làm cho các
cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Tuy vậy trong
sinh học, ngƣời ta cũng có thể dùng dòng điện để chữa một số bệnh.

26


×