Sách Giải – Người Thầy của bạn
/>
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: TIN HỌC 11
ĐỀ SỐ 02
Thời gian: 45 phút
Trường THPT Xuân Huy
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)
Câu 1: Biến x nhận giá trị trong khoảng [-100, 100], khai báo nào trong các khai báo
sau là phù hợp nhất?
A. word;
B. Integer;
C. Byte;
D. Real;
Câu 2: x2 biểu diễn trong Pascal là
A. sqrt(x)
B. exp(x)
C. abs(x)
D. sqr(x)
Câu 3: Để khai báo biến n thuộc kiểu số nguyên ta viết :
A. Var n : Integer;
B. Const n : Integer;
C. Var : n : Integer;
D. Var n = Integer;
Câu 4: Trong Pascal, từ khoá Const để:
A. Khai báo biến
B. Khai báo tên chương trình
C. Khai báo thư viện
D. Khai báo hằng
Câu 5: Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi Turbo Pascal:
A. Nhấn tổ hợp phím Alt + X
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F3
B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F3
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X
1
Sách Giải – Người Thầy của bạn
/>
Câu 6: Trong các câu lệnh sau câu lệnh nào đúng ?
A. While x>5 and x<10 Do x:=x-1;
B. While (x>5) and (x<10); Do x:=x-1
C. While (x>5) and (x<10) Do x:=x-1;
Alt+F3
D. While (x>5) and (x<10) Do x:=x-1phím
Câu 7: Kiểu dữ liệu nào của Pascal có phạm vi giá trị từ 0 đến 255
A. Kiểu Byte
B. Kiểu Integer
C. Kiểu Real
D. Kiểu Word
Câu 8: Cho biểu thức: (10 div 2)-1 Giá trị của biểu thức là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 9: Lệnh nào sau đây in ra màn hình số lớn hơn trong 2 số A, B
A. If A < B then writeln(A) else writeln(B)
B. If A > B then write(B) else write(A)
C. If A > B then Readln(A) else Readln(B)
D. If A > B then write(A) else write(B)
Câu 10: Để nhập giá trị cho 3 biến a; b; c ta sử dụng thủ tục:
A. readln(a,b,c);
B. readln(a;b;c);
C. readln(‘a,b,c’);
D. realn(a,b,c);
Câu 11: X có thể nhận các giá trị từ ‘A’ đến ‘Z’, khai báo nào sau đây là đúng trong Pascal ?
A. Var x : real;
B.Var x: Byte;
C. Var x: Integer; D. Var x : char;
Câu 12: Thân chương trình được giới hạn bởi cặp từ khóa
A. Begin ... End;
B. Begin ... End .
C. Start ... Finish;
D. Start ... Finish
Câu 13: Để gán 2 cho biến x, ta có câu lệnh:
A. x := 2;
B. x = 2;
C. x =: 2;
D. x = = 2;
Câu 14: Biểu thức (x>y) and (y>3) thuộc loại biểu thức nào trong Pascal?
2
Sách Giải – Người Thầy của bạn
A. Biểu thức toán học
B. Biểu thức quan hệ
Câu 15: Cho biểu thức
A. x/z2+y
/>
x y
.
z2
C. Biểu thức số học D. Biểu thức logic
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal được viết là :
B. x+y/z2
C. (x+y)/z2
D. (x+y)/sqr(z)
Câu 16: Chỉ ra kiểu dữ liệu viết sai trong Turbo Pascal
A. Integer B. Byte
C.World
D. Longint
Câu 17: Cách đặt tên nào là đúng theo quy tắc Pascal
A. 11B9 B. LOP 11B9
C. _LOP 11B9 D. LOP_11B9
Câu 18: Cho đoạn chương trình sau
If(a<>0) then
x:=9 div a
Else x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?
A. x=1
B. x là không xác định
C. x=0;
D. x= -1
Câu 19: Trong các kiểu dữ liệu sau kiểu nào cần bộ nhớ lớn nhất.
A. Integer B. Real
C. Byte
D. longint
Câu 20: Các thành phần cơ bản của Ngôn ngữ lập trình gồm:
A. Bảng chữ cái, ngữ pháp,
B. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
C. Bảng chữ cái, hằng, ngữ nghĩa
D. Bảng chữ cái, tên, ngữ nghĩa
Câu 21: Xác định giá trị của biểu thức:
S = (135 div 100) + (135 mod 100) div 10 + (135 mod 10)
A. S = 4
B. S=9
C. S=6
D. S=10
Câu 22: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào?
A. { và }
B. [ và ]
C. ( và )
D. /* và */
3
Sách Giải – Người Thầy của bạn
/>
Câu 23: Đoạn chương trình sau viết ra màn hình: For i:=1 to 5 do Write(i*2);
A. 1 3 5 7 9
B. 1 2 3 4 5
C. 2 4 6 8 10
D. 1 2 4 6 8
Câu 24: Chương trình sau trả về giá trị bao nhiêu?
Var y, x, i:byte;
Begin
X:=20; i:=1; y = 0;
While i < x do
Begin
Y:=x+i;
i:=i+5;
end;
Writeln(‘gia tri cua y:= ‘,y);
End.
A. Y = 26
B. Y = 38
C. Y = 46
D. Y = 54
PHẦN II. THỰC HÀNH TRÊN MÁY TÍNH (4 điểm)
Hãy lập trình giải phương trình bậc nhất ax + b = 0. Với a, b là các số thực nhập vào từ
bàn phím.
4
Sách Giải – Người Thầy của bạn
/>
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
1. Phần trắc nghiệm khách quan (6 điểm: mỗi câu 0.25đ)
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Phương án B
D
A
D
A
C
A
C
D
A
D
B
Câu hỏi
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Phương án A
D
D
C
D
D
B
B
B
A
C
D
2. Phần thực hành trên máy tính (4 điểm)
Program Giai_PTB1;
Var a , b : real;
0.25đ
x : real;
0.25đ
BEGIN
Write (‘ Nhap gia tri a va b : ’ ); Readln ( a , b );
0.5đ
If a < > 0 Then
0.5đ
Writeln( ‘ X = ’, - b / a : 10 : 2 )
0.5đ
Else
0.5đ
If b <> 0 Then
0.5đ
Writeln(‘ Phuong trinh vo nghiem ’)
Else
0.25đ
0.5đ
Writeln(‘ Phuong trinh vo so nghiem ’); 0.25đ
Readln
END.
5