Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

de thi hk1 mon tin hoc lop 8 de 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.17 KB, 8 trang )

Sách Giải – Người Thầy của bạn

ĐỀ SỐ 19

/>
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: TIN HỌC 8
Thời gian: 45phút

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5đ)
Câu 1: Để nhập dữ liệu từ bàn phím ta dùng lệnh:
A. Readln(x);
B. X:= ‘dulieu’;
C. Write(‘Nhap du lieu’);
D. Clrscr;
Câu 2: Để xố màn hình ta dùng lệnh:
A. End.
B. Clrscr;
C. Begin ;
D. readln ;
Câu 3: Lệnh nào sau đây cho biết chương trình đã kết thúc
A. End.
B. Begin
C. uses
D. var
Câu 4 : Trong pascal, khai báo nào sau đây là đúng ?
A. Var X: = 100;
B. Var tb: real;
C. Conts X: integer;
1



Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
D. Var R=15;
Câu 5: Trong pascal, từ khố nào sau đây viết sai ?
A. End.
B. Begin
C. Pro_gram
D. Uses
Câu 6: Trong các từ sau, từ nào không là từ khố?
A. Program
B. End
C. Begin
D. Write
Câu 7: Ngôn ngữ lập trình là:
A. ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính.
B. một thuật tốn.
C. chương trình máy tính.
D. môi trường lập trình.
Câu 8: Khi ta khai báo biến x có kiểu là Real thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
A. x:= 5000000
B. x:= 200
C. x:= 1.23
D. x:= ‘tin_hoc’
Câu 9: Khi ta khai báo biến x có kiểu là String thì phép gán nào sau đây là hợp lệ?
2


Sách Giải – Người Thầy của bạn


/>
A. x:= ‘tin_hoc’
B. x:= 200
C. x:= 1.23
D. x:= 5000000
Câu 10: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
A. 4 phần
B. 3 phần
C. 1 phần
D. 2 phần
Câu 11: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo:
A. Var x: Char;
B. Var x: String;
C. Var x: Real;
D. Var x: integer;
Câu 12: Để khai báo biến x thuộc kiểu số xâu ta khai báo:
A. Var x: Real;
B. Var x: integer;
C. Var x: Char;
D. Var x: String
Câu 13: Để khai báo biến x thuộc kiểu số kí tự ta khai báo:
A. Var x: Char;
B. Var x: Real;
3


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>

C. Var x: String;
D. Var x: integer;
Câu 14: Hãy cho biết kết quả xuất ra màn hình sau khi thực hiện câu lệnh Writeln(16*23);
A. 16*2-3=
B. 16*2-3=29
C. 29
D. 16*2-3
Câu 15: Câu lệnh cho phép ta đọc giá trị của a ra màn hình là:
A. readln(a);
B. Writeln(‘a’);
C. Write(‘nhap gia tri cua a:’);
D. Writeln(a);
Câu 16: Sau 2 câu lệnh x:=5; x:=x+x; Giá trị của biến x là:
A. 15
B. 25
C. 10
D. 5
Câu 17: Để gán giá trị 2 cho biến x ta dùng lệnh:
A. x:2;
B. x = 2;
C. x =: 2;
4


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
D. x:= 2;
Câu 18: Máy tính có thể có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây
?

A. Ngôn ngữ tự nhiên
B. Ngôn ngữ lập trình
C. Ngôn ngữ máy
D. Tất cả các ngôn ngữ trên.
Câu 19: Để thốt chương trình ta dùng tổ hợp phím:
A. Ctrl + F9
B. Alt + X
C. Alt + F9
D. Ctrl + X
Câu 20: Trong các tên chương trình sau, tên nào viết đúng ?
A.

Lop.8A

B. Tu giac
C. 1Lơp8A
D. tu_giac

II - PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)

Câu 1: Viết chương trình cho phép người dùng nhập 1 số nguyên từ bàn phím, chương
trình sẽ cho biết số đó là số chẵn hay lẻ.

5


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
6



Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
HƯỚNG DẪN CHẤM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 5đ)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Kết

quả

A

B

A

B

C

D

A

C

A

D

Câu

11

12

13


14

15

16

17

18

19

20

Kết
quả

C

D

A

C

D

C

D


C

B

D

II - PHẦN TỰ LUẬN: ( 5đ)
Câu 1:
- Đầy đủ cấu trúc của một chương trình (2.0 đ)
- Viết đúng theo yêu cầu ( 2.0 đ)
- Chương trình không có lỗi (1.0 đ)
Program Cau1;
Uses crt;
Var
n:integer;
Begin
Clrscr;
Writeln( ‘Nhap n: ’);
7


Sách Giải – Người Thầy của bạn

/>
Read(n);
If (n mod 2 =0) then Writeln(n, ‘la so chan’)
Else Writeln(n, ‘la so le’);
Readln;
End.


8



×