Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng kiến một số kinh nghiệm trong việc xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.43 KB, 11 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: ……………………..
Tên sáng kiến: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀ NẾP
LỚP CHỦ NHIỆM
1. Lĩnh vực áp dụng: Công tác chủ nhiệm.
2. Mô tả bản chất giải pháp đã biết
2.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
- Xã hội càng phát triển thì sẽ có những nảy sinh, đặt ra những yêu cầu mới cho công
tác chủ nhiệm, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có lòng nhiệt tâm, tận tụy và
sáng tạo trong công việc. Luôn phải cải tiến nội dung và phương pháp, điều kiện và yêu
cầu cho từng đối tượng học sinh và tập thể học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm là người quản lý, giáo dục học sinh và tập thể học sinh, có
trách nhiệm điều hành, dẫn dắt sự phát triển của tập thể học sinh, của từng thành viên
trong tập thể đó và có trách nhiệm với nhà trường về chất lượng giáo dục toàn diện của
học sinh. Vì vậy cần phải có những phương pháp, kế hoạch hoạt động cụ thể và phải
luôn đổi mới các phương pháp đó sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh,
của từng năm, để góp phần nâng cao chất lượng lớp chủ nhiệm. Một trong những nhiệm
vụ trên thì việc xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm là việc làm rất thường xuyên và hết sức
quan trọng của người làm công tác chủ nhiệm lớp.


* Nhng u, khuyt im ca gii phỏp ó ang c ỏp dng ti c quan,
n v:
* u im:
- c s quan tõm ch o, hng dn tn tỡnh, kp thi ca Ban giỏm hiu, on,
i v cỏc t chc trong nh trng.
- c s quan tõm dy d nhit tỡnh, cú tõm huyt ca giỏo viờn b mụn
- a s hc sinh cú ý thc hc tp, phn u v rốn luyn tt, nhit tỡnh v nng


ng.
- Ban cỏn s lp cú nng lc, tinh thn trỏch nhim cao.
- Trong lp cú tinh thn on kt, giỳp ln nhau trong hc tp cng nh trong
hot ng chung ca trng, lp.
- a s cỏc em hc sinh nh gn trng nờn thun li cho vic n trng v tham
gia cỏc hot ng ca trng.
- Nhiu ph huynh hc sinh quan tõm n con em v cú s u t tt cho vic hc
tp ca cỏc em.
* Hn ch:
- Hin nay cú mt s em hc sinh b rng kin thc, cỏc bi ging ca thy, cụ cỏc
em tip thu chm, thm chớ l rt chm, khụng hiu bi k, cha chịu khó học bài
và làm bài ở nhà, cm thy tit hc nng n, tõm trng luụn luụn chỏn nn, ý thức
trong lớp cha nghiêm túc.
- Vic kt hp giỏo dc gia giỏo viờn ch nhim vi ph huynh hc sinh ụi khi
cũn b giỏn on vỡ mt s cha m ca cỏc em i lm n xa.
- Một số phụ huynh nuông chiều, cha thờng xuyên quan tâm,
nhắc nhở, theo dõi sát sao tình hình học tập, rèn luyện của con


mình. Không thống nhất đợc phơng pháp giáo dục con, giữa cha và
mẹ nên xảy ra tình trạng bất đồng trong việc giáo dục con cái trong
gia đình.
- Mụi trng xó hi xung quanh trng hc tng i phc tp, sc hỳt ca cỏc trũ
chi in t v cỏc t nn xó hi lm nh hng tiờu cc n mt b phn hc sinh.
2.2.

Ni dung gii phỏp ngh cụng nhn l sỏng kin:

- Mc ớch ca gii phỏp:
- nõng cao cht lng hc tp v o c hc sinh trong trng hc thỡ mt trong

nhng vic lm cn thit ca giỏo viờn ch nhim lp l xõy dng tt n np lp hc.
Bi lp cú n np tt s giỳp hc sinh cú tớnh t lp, nghiờm tỳc, tớch cc trong hc tp
v lao ng. Mt khỏc, n np lp tt s lm tng cht lng dy v hc, ng thi rốn
luyn cho hc sinh o c, tỏc phong tt gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch cho cỏc em.
- Nờu lờn nhng kinh nghim m bn thõn ó thc hin cú hiu qu chia s vi
ng nghip trong cụng tỏc ch nhim lp.
- Ni dung ca gii phỏp:
* Nhng im khỏc bit, tớnh mi ca gii phỏp so vi gii phỏp ó, ang ỏp
dng:
- im mi l a ra mt s kinh nghim c th trong vic xõy dng n np lp
ch nhim.
- Ci tin phng phỏp giỏo dc, qun lớ cho tng i tng hc sinh v tp th hc
sinh.
- Vic nghiờn cu ti ny nu ỏp dng i tr s nõng cao hiu qu giỏo dc ton
din trong trng trung hc c s.


* Mô tả chi tiết bản chất của giải pháp:
Tổ chức lớp học khi nhận lớp:
- Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, muốn đề ra
các biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu quả thì trước hết giáo viên phải hiểu
học sinh, phải nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh. Do vậy, ngay
từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra thông qua phiếu khảo sát sau.
Tôi phát cho mỗi em một phiếu và yêu cầu các em điền đầy đủ các thông tin trong
phiếu:
PHIỀU KHẢO SÁT
1. Họ và Tên:……………………………………………………………..
2. Hoàn cảnh gia đình (khá giả, đủ ăn, nghèo, cận nghèo)..........................
3. Hiện tại đang sống với ai? Cha mẹ hay ông bà:.......................................
3. Kết quả học tập năm trước: (Giỏi, Khá, Trung bình)..............................

4. Môn học yêu thích:.........................
5. Môn học cảm thấy khó:...................
6. Những người bạn thân nhất trong lớp, ngoài lớp:....................................................
7. Địa chỉ gia đình: Số nhà........tổ........ấp.......Số điện thoại gia đình:.......
Qua phiếu khảo sát này, tôi nắm được một số thông tin cần thiết về từng học sinh của
lớp mình. Tuy nhiên để tìm hiểu rõ hơn về hoàn cảnh gia đình, trình độ học tập, cá tính
của từng học sinh tôi tìm đến và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm cũ của các em ở năm
học trước, các bạn học cùng lớp và qua quá trình gặp gỡ lớp trong thời điểm đầu năm.
Sau đó sắp xếp nam và nữ theo tổ có giỏi, khá, trung bình, yếu, kém và hạnh kiểm tốt,
khá, trung bình; bầu ban cán bộ lớp là những học sinh giỏi, khá, ngoan để làm gương
cho lớp và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong ban cán sự lớp. Kế đó, giáo


viên chủ nhiệm phân nhóm học sinh, hình thành đôi bạn cùng tiến mỗi nhóm có 2 em,
trong đó một học sinh khá hoặc giỏi và một học sinh trung bình hoặc yếu giúp đỡ nhau
học tập trong suốt năm học.
Xây dựng nề nếp buổi truy bài đầu giờ :
- Học sinh giỏi, khá truy bài học sinh trung bình, yếu, kém dưới sự kiểm tra của ban
cán sự lớp và giáo viên chủ nhiệm.
- Trong 15 phút truy bài đầu giờ của mỗi ngày, giáo viên chủ nhiệm có mặt để đôn
đốc, nhắc nhở các em. Đồng thời cũng để kiểm tra ý thức của các em, từ đó phát hiện và
nhắc nhở kịp thời cá nhân làm ồn lớp trong giờ truy bài.
Xây dựng nề nếp kỉ luật trong giờ học:
- Hướng dẫn học sinh học tập nội quy của nhà trường vào những ngày đầu năm học.
- Phổ biến một số nội quy riêng của lớp (do học sinh tự thảo luận và thống nhất) đến
học sinh.
- Liên hệ với giáo viên bộ môn để phát hiện kịp thời các đối tượng nói chuyện, làm
ồn trong giờ học để có biện pháp xử lí thích hợp.
- Không cho học sinh làm việc riêng trong giờ học yêu cầu học sinh chú ý lắng nghe
giáo viên giảng dạy. Đẩy mạnh thi đua trong tổ, thi đua cá nhân để tạo điều kiện cho

học sinh phấn đấu. Lập danh sách tuyên dương, học sinh chỉ cần có tiến bộ nhỏ là giáo
viên đưa tên học sinh lên danh sách để động viên khuyến khích các em.
- Làm công tác tư tưởng với từng nhóm đối tượng sao cho các em học sinh giỏi hòa
đồng vui vẻ giúp bạn, nhóm học sinh yếu, kém không bị mặc cảm và được cuốn hút vào
sự cố gắng cho cả lớp.


- Nhắc nhở học sinh thực hiện nghiêm túc nội quy khi kiểm tra.
- Giữ trật tự trong các giờ sinh hoạt tập thể.
- Thường xuyên liên hệ với phụ huynh có học sinh vi phạm nội quy.
- Giúp các em hiểu được sự cần thiết của việc thực hiện nội quy của lớp.
Xây dựng nề nếp giờ sinh hoạt lớp:
- Trong giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu các tổ báo cáo tình hình thực
hiện nội quy của học sinh trong tổ.
- Yêu cầu cán bộ lớp nhận xét và đưa ra kế hoạch hoạt động cho tuần sau.
- Giáo viên nhắc nhở các em và đưa kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
- Xử lí kịp thời các học sinh vi phạm trong tuần.
- Có kế hoạch khen thưởng, nêu gương học sinh chăm ngoan học giỏi, tích cực.
- Liên hệ chặt chẽ với giáo viên bộ môn để giáo dục học sinh.
- Dùng tình thương, trách nhiệm của giáo viên để giáo dục, nhắc nhở, khuyên răn
học sinh vi phạm.
- Giáo dục các học sinh còn làm ồn trong giờ tự quản.
Xây dựng “lớp học thân thiện, học sinh tích cực”
- “Xây dựng lớp học thân thiện” là tạo ra môi trường học tập thân thiện, an toàn, gần
gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”.
Xây dựng được “lớp học thân thiện” thì sẽ có “học sinh tích cực”. Xây dựng được lớp
học thân thiện, học sinh tích cực thì sẽ hạn chế được tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học, sẽ
nâng cao được chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.



- Công việc “Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” được tôi tiến hành
từng bước như sau:
- Lớp học thân thiện phải có cây xanh, phải luôn sạch sẽ, ngăn nắp và được trang trí
đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao. Do vậy, tôi hướng dẫn và cùng với học
sinh thực hiện các công việc sau đây:
- Trồng cây xanh trong lớp bằng cách: cho dây trầu bà, cây trường sinh vào con tôm
hoặc con cá bằng sành, đổ nước vào rồi treo trên vách tường. Dây trầu bà và cây phát
tài chỉ sống bằng nước và rất ưa rợp, lại không có lá rụng nên rất sạch cho lớp.
Những yêu cầu cần thiết đối với giáo viên chủ nhiệm:
- Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dục học sinh, vì thế giáo
viên phải luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, dạy dỗ các em bằng tình yêu
thương đúng với câu “Cô giáo như mẹ hiền”; gần gũi, sẵn sàng giúp đỡ những em có
hoàn cảnh khó khăn trong học tập; tránh những biểu hiện bực dọc khi lên lớp. Giáo viên
cần bồi dưỡng cho các em những gương điển hình, gương người tốt việc tốt, những
chuẩn mực đạo đức tốt và quan trọng hơn là tạo được niềm tin trong mỗi học sinh. Có
như vậy mới tạo chất men thúc đẩy các em có ý thức tốt trong đạo đức cũng như trong
học tập.
- Giáo viên chủ nhiệm phải cố gắng xây dựng mối quan hệ giữa thầy và trò đúng
mực, vừa là người thầy vừa là người bạn để có thể hiểu được tâm tư, nguyện vọng của
học sinh, giúp các em vượt qua khó khăn, hướng các em có tinh thần tự giác phấn đấu,
tự hoàn thiện nhân cách của mình, có ý thức và thói quen đạo đức sống vì mọi người, có
tinh thần tập thể cao, đoàn kết tốt.


- Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt đến học sinh tất cả các yêu cầu, kế
hoạch giáo dục của trường bằng sự thuyết phục, cảm hóa để mục tiêu giáo dục được học
sinh tiếp nhận một cách tự giác, tự nguyện, biến chủ trương kế hoạch của trường thành
chương trình hành động của mỗi học sinh để các em tự giác và say mê học tập, rèn
luyện.
- Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên kiểm tra giám sát chặt chẽ mọi hành động

của học sinh, có hình thức khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh, kịp thời. Khi giáo dục
các em phải chú ý tôn trọng nhân cách của học sinh, không áp đặt mà phải lắng nghe ý
kiến cũng như nguyện vọng của các em, không độc đoán khi phân tích những khuyết
điểm của các em, phải khách quan xử lý các mâu thuẩn của học sinh, không thiên vị hay
hạ thấp nhân phẩm, xúc phạm nhân cách của học sinh.
- Hàng tuần trong giờ sinh hoạt lớp phải luôn nhắc nhở các em là những chủ nhân
tương lai của đất nước, phải biết bản thân mình phải làm gì để phát triển toàn diện về
năng lực, về phẩm chất đạo đức. Cho nên phải đảm bảo chế độ sinh hoạt lớp hàng tuần
để tâm tình với học sinh hay để nắm bắt tình hình, diễn biến đạo đức, ý thức kỷ luật của
học sinh là hết sức cần thiết
2.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
- Tôi nhận thấy đề tài tôi nghiên cứu có nhiều khả năng áp dụng cho những giáo viên
làm công tác chủ nhiệm.
- Trong quá trình triển khai đưa vào áp dụng có thể từng lúc bổ sung những biện
pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh, của từng năm, để góp phần nâng cao
chất lượng lớp chủ nhiệm.


2.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp:
Với những giải pháp trên đã giúp tôi ổn định được nề nếp lớp chủ nhiệm ngay từ đầu
năm rất tốt, các em rất ngoan, nghiêm túc, tích cực trong học tập. Hằng tuần, tập thể lớp
của các em vinh dự được nhận cờ luân lưu của trường. Chính điều này đã thúc đẩy các
em càng hiểu sâu sắc hơn về tinh thần, thái độ học tập, các phong trào đoàn, đội tổ chức
các em đều tham gia nhiệt tình tích cực và đạt được nhiều kết quả cao trong năm học
qua.

Sỉ số HS: 35
Đầu năm


Học lực
Giỏi TL

%
8
22,9
Cuối năm
19
54,3
Các hoạt động khác:

Khá TL
13
9

%
37,1
25,7

Trung

TL

bình
14
7

%
40
20


Hạnh kiểm
Tốt TL Khá TL
35
35

%
100
100

0
0

%
0
0

- Lớp tham gia tất cả các phong trào do nhà trường cũng như các tổ chức phát động
và đạt được một số kết quả như sau:
+ Giải nhất trong đợt tham gia trò chơi chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
+ Giải nhì khi tham gia cuộc thi vở sạch chữ đẹp chào mừng ngày 20 - 11
+ Hạng nhất trong thi đua học tập ở năm học 2014 - 2015
2.5. Tài liệu kèm theo: Không có.





×