1
Mở ĐầU
1.
Lý do chọn đề ti
Hiện nay Việt Nam l hội viên của vùng thơng mại tự do Đông Nam á (AFTA),
tổ chức hợp tác kinh tế á Châu Thái Bình Dơng (APEC), v ASEM. Việt Nam đã
ký hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ (BTA), hiệp định đầu t Việt Nhật (JVIA), v
trên 70 hiệp định thơng mại với những nớc khác. Đây l những bớc chuẩn bị cho gia
nhập cơ quan mậu dịch thế giới (WTO), một mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập
vo thị trờng quốc tế.
Nền kinh tế thị trờng cng phát triển thì các quan hệ tín dụng ngy cng trở nên
đa dạng v phức tạp. Sự phát sinh nợ l một yếu tố tất nhiên trong hoạt động kinh
doanh, trong đó bao gồm cả tín dụng ngân hng v tín dụng thơng mại. Tình trạng nợ
nần v việc kiểm soát nợ cần đợc nhìn nhận từ cả hai góc độ: bên cung cấp tín dụng
(chủ nợ) v bên đi vay (khách nợ). Nhiều doanh nghiệp đang phải đối mặt với mức độ
rủi ro tín dụng rất cao, trong đó rủi ro về tổn thất nợ khó đòi l một trong những nhân tố
cần đợc kiểm soát chặt chẽ. Trong nhiều trờng hợp, tổn thất nợ đọng giữa các doanh
nghiệp đang tiếp tục gia tăng, lm suy giảm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp,
thậm chí dẫn tới nguy cơ phá sản.
Gia nhập vo WTO sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn
trên các thị trờng vốn thế giới, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp
v việc mở rộng thị trờng đồng nghĩa với việc mở rộng các quan hệ tín dụng, nợ nần
chắc chắn sẽ gia tăng. Chính vì thế doanh nghiệp no có chính sách bán chịu hợp lý,
nghiên cứu, ứng dụng các công cụ quản trị nợ kịp thời sẽ trụ vững v phát triển, ngợc
lại sẽ phải đối diện với nguy cơ phá sản. Xuất phát từ tầm quan trọng ny, việc chọn đề
ti Quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam l thiết
thực v có ý nghĩa.
2.
Mục đích của đề ti
Mục tiêu nghiên cứu của đề ti ny nhằm:
Tìm hiểu tình hình kinh doanh v thực trạng các khoản phải thu tại các doanh
nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam. Thông qua việc nghiên cứu các phơng pháp quản
2
trị khoản phải thu v các kinh nghiệm quản trị khoản phải thu, tác giả sẽ đa ra các giải
pháp nhằm cải thiện tình trạng nợ nần dây da, tồn đọng tại các doanh nghiệp ngnh
xây dựng Việt Nam hiện nay.
3.
Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
- Nội dung của đề ti liên quan đến các lĩnh vực nh:
+ Nghiên cứu v đánh giá thực trạng các khoản phải thu của các doanh nghiệp
ngnh xây dựng Việt Nam.
+ Nghiên cứu chính sách quản trị nợ phải thu tại các doanh nghiệp ngnh xây
dựng Việt Nam.
+ Nghiên cứu các văn bản pháp luật hiện hnh về dự phòng các khoản phải thu
khó đòi, xử lý các khoản nợ tồn đọng không có khả năng thu hồi.
+ Nghiên cứu kinh nghiệm quản trị nợ phải thu tại Công ty cổ phần xây dựng v
kinh doanh địa ốc Ho Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam.
4.
Phơng pháp nghiên cứu
Đề ti ny sử dụng một cách chọn lọc một số lý luận kinh tế, các văn bản pháp
luật, các số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê, các số liệu, báo cáo từ Bộ kế hoạch v
đầu t, Ngân hng nh nớc Việt Nam.
Phơng pháp nghiên cứu l đi từ cơ sở lý thuyết, thông qua các phơng pháp tổng
hợp, so sánh, phân tích các số liệu thực tế. Từ đó, đánh giá những mặt đợc, những tồn
tại, phân tích nguyên nhân để đa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình trạnh nợ quá
hạn, giúp các doanh nghiệp ngnh xây dựng quản trị nợ tốt hơn.
5.
ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề ti nghiên cứu
Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2005 cho thấy qui mô vốn của các doanh
nghiệp ngnh xây dựng ở nớc ta rất thấp, bình quân l 15 tỷ đồng trên một doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp ngoi quốc doanh có qui mô vốn nhỏ hơn các doanh nghiệp
quốc doanh. Cụ thể số liệu thống kê vo thời điểm 31/12/2005 cho thấy nguồn vốn bình
quân một doanh nghiệp ngnh xây dựng đối với khu vực doanh nghiệp nh nớc l
160.7 tỷ đồng, khu vực doanh nghiệp ngoi nh nớc l 6.4 tỷ đồng. Qui mô vốn nhỏ
3
đã lm hạn chế khả năng hiện đại hoá sản xuất, khả năng mở rộng thị trờng đặc biệt l
thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp ngnh xây dựng.
Mặt khác nợ đọng trong xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nh nớc hiện
nay đang l vấn đề bức xúc tác động tới cân đối vĩ mô, nhng cha có giải pháp đủ hiệu
lực để ngăn chặn. Theo thống kê cha đầy đủ của các bộ, ngnh v các địa phơng thì
số nợ đọng vốn đầu t xây dựng cơ bản từ năm 2003 trở vể trớc đã lên đến con số
nhức nhối, khoảng 11,500 tỷ đồng.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cha có điều kiện tiếp xúc nhiều với các
công cụ quản trị nợ nh thơng phiếu, bảo hiểm tín dụng, bao thanh toán,
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề ti ny mang ý nghĩa thực tiễn l nhằm giúp cho
các doanh nghiệp v đặc biệt l các doanh nghiệp ngnh xây dựng thấy rõ việc quản trị
nợ phải thu l rất quan trọng, từ đó xây dựng chính sách bán chịu phù hợp với tình hình
thực tế tại doanh nghiệp mình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội
nhập.
6.
Hạn chế của đề ti:
Do việc quản trị nợ phải thu l chiến lợc riêng của mỗi doanh nghiệp, nó thay đổi
thờng xuyên thích ứng với từng điều kiện cụ thể, hơn nữa do tính bảo mật thông tin,
nên việc thu thập, nghiên cứu thông tin về chính sách quản trị các khoản phải thu cũng
gặp nhiều hạn chế. Do đó, đề ti chỉ tập trung nghiên cứu chung nhất các khoản nợ phải
thu tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng, cha đi sâu vo chi tiết từng loại nợ phải thu
của từng doanh nghiệp.
4
CHƯƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về KHOảN PHảI THU V
QUảN TRị KHOảN PHảI THU
1.1 Một số khái niệm:
1.1.1
Khoản phải thu
Chủ yếu l các khoản phải thu từ khách hng, thể hiện số tiền m khách hng nợ
doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hng hoá, dịch vụ dới hình thức bán trớc
trả sau. Ngoi ra, trong một số trờng hợp mua sắm vật t, doanh nghiệp còn phải ứng
trớc tiền cho ngời cung cấp từ đó hình thnh các khoản tạm ứng. Bên cạnh đó còn
các khoản tạm ứng của cán bộ công nhân viên v các khoản phải thu khác.
1.1.2
Quản trị khoản phải thu
1.1.2.1
Khái niệm:
Cùng với quản trị tiền mặt v hng tồn kho, quản trị khoản phải thu có liên quan
đến quyết định về quản trị ti sản của Giám đốc ti chính. Quyết định quản trị khoản
phải thu gắn với việc đánh đổi giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu v doanh thu
tăng thêm do bán chịu hng hoá.
Quản trị khoản phải thu đòi hỏi trả lời năm tập hợp các câu hỏi sau:
- Doanh nghiệp đề nghị bán hng hay dịch vụ của mình với điều kiện gì? Dnh
cho khách hng thời gian bao lâu để thanh toán tiền mua hng? Doanh nghiệp có chuẩn
bị để giảm giá cho khách hng thanh toán nhanh không?
- Doanh nghiệp cần đảm bảo gì về số tiền khách hng nợ? Chỉ cần khách hng
ký vo biên nhận, hay buộc khách hng ký một loại giấy nhận nợ chính thức no khác?
- Phân loại khách hng: loại khách hng no có thể trả tiền vay ngay? Để tìm
hiểu, doanh nghiệp có nghiên cứu hồ sơ quá khứ hay các báo cáo ti chính đã qua của
khách hng không? Hay doanh nghiệp dựa vo chứng nhận của ngân hng?
- Doanh nghiệp chuẩn bị dnh cho từng khách hng với những hạn mức tín dụng
nh thế no để tránh rủi ro? Doanh nghiệp có từ chối cấp tín dụng cho các khách hng
m doanh nghiệp nghi ngờ? Hay doanh nghiệp chấp nhận rủi ro có một vi món nợ khó
5
đòi v điều ny xem nh l chi phí của việc xây dựng một nhóm lớn khách hng thờng
xuyên?
- Biện pháp no m doanh nghiệp áp dụng thu nợ đến hạn? Doanh nghiệp theo
dõi thanh toán nh thế no? Doanh nghiệp lm gì với những khách hng trả tiền miễn
cỡng hay kiệt sức vì họ?
1.1.2.2
Mục tiêu quản trị khoản phải thu:
Bán chịu
Tăng doanh thu Tăng khoản phải thu
Tăng lợi nhuận Tăng chi phí liên quan đến khoản phải thu
So sánh lợi
nhuận v chi
phí gia tăng
Quyết định chính sách
bán
chịu
hợp lý
Chi phí cơ hội do đầu t khoản
phải thu
Sơ đồ 1.1: Qui trình nguyên lý quản trị khoản phải thu
Hầu hết các doanh nghiệp đều phát sinh khoản phải thu nhng với mức độ khác
nhau từ mức không đáng kể cho đến mức không thể kiểm soát nổi. Kiểm soát các
khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận v rủi ro. Nếu không bán
chịu hng hoá thì sẽ mất đi cơ hội bán hng, do đó mất đi lợi nhuận. Nếu bán chịu hng
hoá quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng v nguy cơ phát sinh các khoản nợ
khó đòi, do đó rủi ro không thu hồi đợc nợ cũng gia tăng.
Để quyết định xem có gia tăng khoản bán chịu hay không? Giám đốc ti chính cần phải
xem xét khoản lợi nhuận gia tăng có lớn hơn các chi phí liên quan đến khoản phải thu
v chi phí cơ hội do đầu t khoản phải thu không? Hay nói cách khác việc tiết kiệm các
chi phí có đủ bù đắp lợi nhuận hay không?
1.1.2.3
Vai trò của quản trị khoản phải thu:
6
- Khoản phải thu thờng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng ti sản lu động
của các doanh nghiệp. Do đó quản trị khoản phải thu tốt, thì vòng quay vốn của doanh
nghiệp sẽ tốt. Từ đó kích thích hoạt động kinh doanh phát triển.
- Tổ chức hệ thống kiểm soát nợ phải thu chuyên nghiệp, đầy đủ thông tin, kịp
thời, nhanh chóng sẽ giúp cho các doanh nghiệp hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro
không thu hồi đợc nợ, chi phí thu hồi nợ sẽ thấp.
1.2 Các công cụ tín dụng thơng mại
1.2.1
Hợp đồng mua bán:
Khái niệm: hợp đồng mua bán l sự thoả thuận đợc ghi bằng văn bản, ti liệu
giao dịch giữa các bên ký kết có liên quan đến hoạt động sản xuất, trao đổi hng hoá,
dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật v các thoả thuận khác có mục
đích kinh doanh; trong đó có quy định rõ rng về quyền v nghĩa vụ của mỗi bên để
xây dựng v thực hiện kế hoạch của mình.
Theo điều 24 của Luật thơng mại có hiệu lực thi hnh ngy 01/01/2006 thì
hình thức của hợp đồng mua bán hng hoá đợc quy định:
+ Hợp đồng mua bán hng hoá đợc thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc
đợc xác định bằng hnh vi cụ thể.
+ Đối với các hợp đồng mua bán hng hoá m pháp luật quy định phải lập
thnh văn bản thì phải tuân theo các quy định đó.
1.2.2
Lệnh phiếu:
Khái niệm: l chứng chỉ có giá do ngời mua chịu lập, cam kết trả một số tiền
xác định trong một thời gian v ở một địa điểm nhất định cho ngời thụ hởng.
Nếu đơn đặt hng lớn v không có các quy định giảm giá phức tạp, khách hng
có thể đợc yêu cầu ký một lệnh phiếu. Đây chỉ l một giấy hứa nợ. Việc sử dụng lệnh
phiếu ít phổ biến nhng nó có hai u điểm. Thứ nhất ngời nắm giữ lệnh phiếu có thể
bán lệnh phiếu hay sử dụng lm vật thế chấp để vay tiền. Thứ hai, lệnh phiếu giúp tránh
đợc những tranh chấp về khoản nợ.
1.2.3
Hối phiếu
7
Khái niệm: hối phiếu l một mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do ngời xuất khẩu,
ngời bán, ngời cung ứng dịch vụ,ký phát đòi tiền ngời nhập khẩu, ngời mua,
ngời nhận cung ứng, v yêu cầu ngời ny phải trả một số tiền nhất định, tại một địa
điểm nhất định, trong một thời gian xác định cho ngời hởng lợi quy định trong mệnh
lệnh ấy.
Nếu doanh nghiệp muốn có sự cam kết rõ rng từ ngời mua, tốt hơn hết l nên
sắp xếp trớc khi giao hng. Trong trờng hợp ny, thủ tục đơn giản nhất l lập một hối
phiếu theo trình tự ngời bán lập một phiếu yêu cầu khách hng thanh toán tiền v gửi
tờ lệnh ny cho ngân hng của khách hng cùng với chứng từ gửi hng. Nếu cần trả tiền
ngay, phiếu ny đợc gọi l một hối phiếu thanh toán ngay, nếu không, nó đợc gọi l
hối phiếu trả chậm. Tùy theo đó l hối phiếu thanh toán ngay hay hối phiếu trả chậm,
khách hng hoặc trả tiền ngay hay chấp nhận nợ bằng cách viết thêm chữ đã chấp
nhận v ký tên. Lúc đó ngân hng sẽ đa chứng từ gửi hng cho khách hng v gửi
tiền hay hối phiếu thơng mại cho ngời bán. Ngời bán có thể giữ hối phiếu thơng
mại chờ đến hạn thanh toán hoặc dùng nó để thế chấp vay tiền.
Nếu vì một lý do no đó tín dụng của khách hng không đợc tin cậy, ngời bán
có thể yêu cầu khách hng sắp xếp để ngân hng của khách hng chấp nhận một hối
phiếu trả chậm. Trong trờng hợp ny, ngân hng sẽ bảo đảm cho món nợ của khách
hng. Những hối phiếu đợc ngân hng chấp nhận ny thờng đợc dùng trong mậu
dịch quốc tế v những hối phiếu ny thờng có vị thế cao hơn v khả năng lu thông
lớn hơn các hối phiếu thơng mại.
Theo Luật các công cụ chuyển nhợng của Quốc hội nớc cộng ho xã hội chủ
nghĩa Việt Nam số 49/2005/QH11 ngy 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực thi hnh
ngy 1 tháng 7 năm 2006, hối phiếu gồm có hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ v séc
1.2.3.1
Hối phiếu đòi nợ: l giấy tờ có giá do ngời ký phát lập, yêu cầu ngời bị ký
phát thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vo một thời
điểm nhất định trong tơng lai cho ngời thụ hởng.
Ngời ký phát l ngời lập v ký phát hnh hối phiếu đòi nợ.
8
Ngời bị ký phát l ngời có trách nhiệm thanh toán số tiền ghi trên hối phiếu
đòi nợ theo lệnh của ngời ký phát.
Ngời thụ hởng l ngời sở hữu công cụ chuyển nhợng với t cách của một
trong những ngời sau đây:
- Ngời đợc nhận thanh toán số tiền ghi trên công cụ chuyển nhợng theo chỉ
định của ngời ký phát, ngời phát hnh;
- Ngời nhận công cụ chuyển nhợng theo các hình thức chuyển nhợng qui
định tại Luật ny;
- Ngời cầm giữ công cụ chuyển nhợng có ghi trả cho ngời cầm giữ.
1.2.3.2
Hối phiếu nhận nợ: l giấy tờ có giá do ngời phát hnh lập, cam kết thanh
toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vo một thời điểm nhất
định trong tơng lai cho ngời thụ hởng.
Ngời phát hnh l ngời lập v ký phát hối phiếu nhận nợ.
1.2.3.3
Séc: l giấy tờ có giá do ngời ký phát lập, ra lệnh cho ngời bị ký phát l
ngân hng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đợc phép của Ngân hng Nh
nớc trích một số tiền nhất định từ ti khoản thanh toán của mình để thanh toán cho
ngời thụ hởng.
1.2.4 Th tín dụng:
Khái niệm: th tín dụng l một văn kiện của Ngân hng đợc viết ra theo yêu
cầu của nh nhập khẩu (ngời xin mở th tín dụng) nhằm cam kết trả tiền cho nh xuất
khẩu (ngời hởng lợi) một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều
kiện ngời ny thực hiện đúng v đầy đủ những điều khoản quy định trong lá th đó.
Để đảm bảo mức độ chắc chắn hơn cho việc thanh toán, các doanh nghiệp xuất
khẩu có thể yêu cầu khách hng dn xếp một tín dụng th không hủy ngang. Trong
trờng hợp ny, ngân hng của khách hng gửi cho doanh nghiệp xuất khẩu một lá th
cho biết đã lập một tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu thụ hởng tại một ngân hng
ở trong nớc. Lúc đó doanh nghiệp xuất khẩu ký phát một hối phiếu do ngân hng của
khách hng trả tiền v nộp cho ngân hng ở trong nớc cùng với th tín dụng v chứng
9
từ gửi hng. Ngân hng ở trong nớc sắp xếp để hối phiếu ny đợc chấp nhận hoặc
thanh toán v gửi chứng từ về ngân hng của khách hng.
Phơng thức tín dụng chứng từ l một sự thoả thuận m trong đó một ngân
hng (ngân hng mở th tín dụng) đáp ứng những nhu cầu của khách hng (ngời xin
mở th tín dụng) cam kết hay cho phép ngân hng khác chi trả hoặc chấp thuận những
yêu cầu của ngời hởng lợi khi những điều kiện quy định trong th tín dụng đợc thực
hiện đúng v đầy đủ.
1.3 Chính sách bán chịu:
Khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vo các yếu
tố nh tình hình nền kinh tế, giá cả sản phẩm, chất lợng sản phẩm, v chính sách bán
chịu của doanh nghiệp. Trong các yếu tố ny, chính sách bán chịu ảnh hởng mạnh
nhất đến các khoản phải thu. Giám đốc ti chính có thể thay đổi mức độ bán chịu để
kiểm soát các khoản phải thu sao cho phù hợp với sự đánh đổi giữa lợi nhuận v rủi ro.
Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu có thể kích thích đợc nhu cầu dẫn tới gia tăng doanh thu
v lợi nhuận, nhng vì bán chịu sẽ lm phát sinh khoản phải thu, v bao giờ cũng sẽ
phát sinh chi phí đi kèm khoản phải thu nên Giám đốc ti chính cần xem xét cẩn thận
sự đánh đổi ny.
Những yếu tố ảnh hởng đến chính sách bán chịu của doanh nghiệp:
- Mục tiêu mở rộng thị trờng tiêu thụ
- Tính chất thời vụ trong sản xuất v tiêu thụ
- Tình trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp
- Tình trạng ti chính của doanh nghiệp
Xem xét chính sách bán chịu tức xem xét các vấn đề nh tiêu chuẩn bán chịu,
điều khoản bán chịu, rủi ro bán chịu, chính sách v quy trình thu hồi nợ.
1.3.1 Tiêu chuẩn bán chịu:
Tiêu chuẩn bán chịu l tiêu chuẩn về mặt uy tín tín dụng của khách hng để
đợc doanh nghiệp chấp nhận bán chịu hng hoá hoặc dịch vụ. Tiêu chuẩn bán chịu l
một bộ phận cấu thnh chính sách bán chịu của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn bán chịu nói
riêng v chính sách bán chịu nói chung có ảnh hởng đáng kể đến doanh thu của doanh
10
nghiệp. Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng chính sách bán chịu trong khi chúng ta không
phản ứng lại điều ny thì nỗ lực tiếp thị sẽ bị ảnh hởng nghiêm trọng bởi vì bán chịu l
yếu tố ảnh hởng rất lớn v có tác dụng kích thích nhu cầu. Về mặt lý thuyết doanh
nghiệp nên hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu đến mức có thể chấp nhận đợc, sao cho lợi
nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu nh l kết quả của chính sách bán chịu vợt quá
mức chi phí phát sinh do bán chịu. ở đây có sự đánh đổi giữa lợi nhuận tăng thêm v
chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm do hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu. Vấn đề
đặt ra l khi no công ty nên hoặc không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu? Cụ thể khi
các tiêu chuẩn bán chịu tăng lên ở mức cao hơn, dẫn đến doanh số bán sẽ giảm v
ngợc lại khi các tiêu chuẩn bán chịu giảm thì doanh số bán sẽ tăng, tuy nhiên khi các
tiêu chuẩn tín dụng đợc hạ thấp thờng sẽ thu hút nhiều khách hng có tiềm lực ti
chính yếu. Ngoi ra kỳ thu tiền bình quân tăng lên, doanh nghiệp sẽ có khả năng gặp
những món nợ khó đòi nhiều hơn, khả năng thua lỗ cũng tăng lên. Do đó, về nguyên
tắc, khi quyết định thay đổi tiêu chuẩn bán chịu l phải dựa trên cơ sở phân tích về chi
phí v lợi nhuận trớc khi thay đổi tiêu chuẩn bán chịu. Nếu việc nới lỏng các tiêu
chuẩn bán chịu đem lại lợi nhuận cao hơn thì doanh nghiệp sẽ quyết định thay đổi,
bằng không thì nên giữ nguyên.
1.3.2 Điều khoản bán chịu:
điều khoản bán chịu l điều khoản xác định độ di thời
gian hay thời hạn bán chịu v tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hng trả sớm hơn thời
gian bán chịu cho phép. Ví dụ điều khoản bán chịu 2/10 net 30 có nghĩa l khách
hng đợc hởng 2% chiết khấu nếu thanh toán trong thời hạn 10 ngy kể từ ngy xuất
hoá đơn v nếu khách hng không lấy chiết khấu thì khách hng sẽ đợc trả chậm trong
thời gian 30 ngy kể từ ngy xuất hoá đơn. Điều khoản bán chịu gồm 2 vấn đề:
* Thời hạn bán chịu: l độ di thời gian m các khoản bán chịu đợc phép kéo
di
* Chiết khấu thơng mại: l phần tiền chiết khấu đối với những giao dịch mua
hng bằng tiền. Chiết khấu thơng mại tạo ra những khuyến khích thanh toán sớm hơn
các hợp đồng mua hng.
11
Điều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề l thời hạn chiết khấu v tỷ lệ
chiết khấu. Thời hạn chiết khấu l khoảng thời gian m nếu ngời mua thanh toán trớc
hoặc trong thời hạn đó thì ngời mua sẽ nhận tỷ lệ chiết khấu. Tỷ lệ chiết khấu l tỷ lệ
phần trăm của doanh thu hoặc giá bán đợc khấu trừ nếu ngời mua trả tiền trong thời
hạn chiết khấu. Thay đổi tỷ lệ chiết khấu liên quan đến tốc độ thu tiền đối với các
khoản phải thu. Tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ kích thích ngời mua trả tiền sớm hơn, do đó,
giảm đợc kỳ thu tiền bình quân. Nhng tăng tỷ lệ chiết khấu sẽ giảm doanh thu ròng,
do đó giảm lợi nhuận.
1.3.3 Rủi ro bán chịu:
l loại rủi ro phát sinh do khách nợ không còn khả năng chi
trả.
Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tăng hoặc giảm khoản phải thu
m còn liên quan đến khả năng thu hồi khoản phải thu. Tức khi nới lỏng chính sách bán
chịu sẽ lm gia tăng doanh thu, tuy nhiên nó còn kéo theo hậu quả l tổn thất nợ không
thể thu hồi tăng lên v kỳ thu tiền bình quân cũng tăng lên. Kỳ thu tiền bình quân tăng
lên lm cho chi phí cơ hội đầu t khoản phải thu tăng. Do đó khi quyết định có nên nới
lỏng chính sách bán chịu hay không thì Giám đốc ti chính còn phải xem xét rủi ro bán
chịu nh thế no? Tức liệu lợi nhuận gia tăng có đủ bù đắp tổn thất do nợ không thu hồi
v chi phí đầu t khoản phải thu hay không?
1.3.4 Chính sách thu tiền:
l những cách thức áp dụng để giải quyết các khoản phải
thu trong hạn v quá hạn thanh toán.
Tình hình thanh toán sẽ rất tốt nếu tất cả khách hng thanh toán hoá đơn đúng
hạn. Nhng điều ny ít khi xảy ra v bởi vì chính doanh nghiệp đôi khi cũng phải kéo
di các khoản phải trả của mình, doanh nghiệp không thể phiền trách họ.
Khi khách hng chậm thanh toán, thủ tục thông thờng l gửi một bản sao kê
ti khoản (bản thanh toán) v tiếp theo đó sử dụng th tín hoặc điện thoại nhắc nợ cng
ngy cng thúc bách hơn. Nếu các biện pháp ny không có hiệu lực, thì các doanh
nghiệp sẽ nhờ đến công ty thu hồi nợ v thậm chí kiện khách hng ra to.
Luôn luôn có một mâu thuẫn quyền lợi tiềm ẩn giữa bộ phận thu hồi nợ v bộ
phận bán hng. Các nhân viên bán hng thờng than phiền rằng ngay khi họ chiêu dụ
12
thêm khách hng mới thì bộ phận thu hồi nợ đã đuổi các khách hng ny đi bằng các
bức th đe dọa. Ngợc lại bộ phận thu hồi nợ than phiền rằng lực lợng bán hng chỉ
bận tâm tìm đơn đặt hng m không cần nghĩ đến hng hoá bán sau ny có thu tiền
đợc không.
1.4 Đánh giá khả năng thanh toán của khách hng
Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp không những bán hng bằng tiền mặt m
còn bán chịu. Để xác định chính sách bán chịu cho từng khách hng, các doanh nghiệp
sẽ đánh giá khả năng thanh toán của khách hng thông qua việc phân tích uy tín ti
chính của khách hng, v phân tín dụng.
1.4.1 Phân tích uy tín của khách hng:
Để tránh những tổn thất do nợ không thể thu hồi doanh nghiệp cần chú ý đến
việc phân tích uy tín của khách hng trớc khi quyết định có nên bán chịu cho khách
hng đó hay không? Quy trình đánh giá uy tín của khách hng trải qua 3 bớc:
(1) Thu thập thông tin về khách hng
(2) Phân tích thông tin thu thập đợc để phán quyết về uy tín của khách hng
(3) Quyết định có bán chịu hay không?
Sơ đồ 1.2: Quy trình đánh giá uy tín của khách hng
Trên cơ sở thu thập đầy đủ thông tin về khách hng, doanh nghiệp có thể sử dụng hai
phơng pháp sau đây để đa ra quyết định:
13
* Phơng pháp phỏng đoán: phơng pháp ny thờng áp dụng cho khách hng
l pháp nhân v nó đợc tiến hnh dựa trên:
- T cách tín dụng: l tính cách riêng hay thái độ tự nguyện đối với các nghĩa vụ trả
nợ v đợc đánh giá trên cơ sở dữ liệu về những lần mua chịu trớc đó.
- Năng lực trả nợ: l khả năng thanh toán nhanh các món nợ v đợc đánh giá trên cơ
sở khả năng thanh toán hiện tại v dòng lu kim dự kiến liên quan đến tổng nợ cũng
nh thời điểm phải trả.
- Vốn: l sự đo lờng về sức mạnh ti chính di hạn của khách hng đợc đánh giá
bằng việc phân tích tình hình ti chính của khách hng.
- Thế chấp: l những ti sản m khách hng có thể sử dụng để đảm bảo cho các khoản
nợ.
- Điều kiện kinh tế: l điều kiện đề cập đến xu thế phát triển ngnh kinh doanh hoặc
tiềm năng của nền kinh tế.
Phơng pháp ny chủ yếu dựa vo sự phán đoán do đó cần khắc phục tính chủ quan khi
thu thập thông tin.
* Phơng pháp thống kê: phơng pháp ny thờng áp dụng đối với khách hng
cá nhân v dựa trên những số liệu thống kê đã thu thập đợc để đánh giá khách hng.
Một số câu hỏi để đánh giá khách hng mua chịu:
+ Tình hình kinh tế vĩ mô hiện tại v lĩnh vực kinh doanh của khách hng có mối
quan hệ ra sao?
+ Vị trí của khách hng trong ngnh (đang phát triển v đợc cũng cố hay l đang bị
cạnh tranh gay gắt v mất dần thị phần)?
+ Khả năng kinh doanh của khách hng trong các thời kỳ khó khăn trong quá khứ?
+ Ngnh kinh doanh của khách hng hiện nay ra sao (d thừa sản lợng, nhu cầu
đang giảm dần)?
1.4.2 Phân tích tín dụng:
Khi doanh nghiệp có một lợng khách hng nhỏ, thờng xuyên, bộ phận tín
dụng có thể điều hnh dễ dng quá trình điều tra không chính thức. Nhng khi doanh
nghiệp giao dịch trực tiếp với ngời tiêu dùng hay với nhiều khách hng nhỏ (tiểu
14
thơng), cần phải sắp xếp hợp lý hóa việc điều tra ny. Trong trờng hợp ny, có thể sử
dụng một hệ thống chấm điểm tự động để sng lọc trớc các đơn xin cấp tín dụng.
Sau khi doanh nghiệp thu thập đợc đầy đủ những thông tin cần thiết liên quan
đến một đơn xin cấp tín dụng, bớc kế tiếp l tiến hnh phân tích nguồn thông tin v
các số liệu. Để phân tích, doanh nghiệp có thể sử dụng phơng pháp phân tích tuyến
tính yếu tố phân biệt trong việc tính điểm tín dụng. Mục tiêu của phơng pháp ny l
triển khai một hm số phân biệt theo loại sau:
Z = a
1
x
1
+ a
2
x
2
+ . + a
n
x
n
(1.1)
Với Z l số điểm tín dụng của khách hng
a
1
,a
n
l các hệ số cho các biến số độc lập khác nhau
x
1
,x
n
l biến số độc lập, các biến số ny tùy thuộc vo khách hng xin cấp tín dụng l
một doanh nghiệp hay một cá nhân.
- Nếu khách hng l một doanh nghiệp thì x
1
,x
n
có thể l các chỉ số ti chính
quan trọng về khả năng tín dụng cũng nh chỉ số khả năng thanh toán hiện hnh, chỉ số
khả năng thanh toán nhanh, hệ số nợ
- Nếu khách hng l một cá nhân thì x
1
,x
n
có thể l các khoản thu nhập của
khách hng trong thời gian qua, những ti sản m khách hng có đợc
1.5 Quyết định tín dụng:
Giả sử rằng doanh nghiệp đã ấn định các điều kiện bán hng, đã quyết định
bán hng cho khách hng bằng cách ký giấy nợ hay ký hợp đồng mua bán, v doanh
nghiệp đã lập một quy chế để ớc tính xác suất mỗi khách hng sẽ trả tiền. Bớc kế tiếp
của doanh nghiệp l tính xem nên cấp tín dụng cho khách hng no.
15
REV-COST
Khách hng trả tiền (p)
-COST
Khách hng không trả tiền (1-p)
0
Từ chối cấp tín dụng
Cấp tín dụng
Sơ đồ 1.3: Quyết định tín dụng
Sơ đồ 1.3 cho thấy nếu doanh nghiệp từ chối cấp tín dụng, doanh nghiệp không lãi cũng
không lỗ. Nếu doanh nghiệp cấp tín dụng, có một xác suất p l khách hng sẽ trả tiền
v doanh nghiệp sẽ lãi đợc REV COST; có một xác suất (1-p) l khách hng sẽ
không trả nợ v doanh nghiệp sẽ mất COST
Lợi nhuận dự kiến từ mỗi hớng hnh động sẽ nh sau:
Tình huống Lợi nhuận dự kiến
Từ chối cấp tín dụng 0
Cấp tín dụng PxPV(REV-COST) - (1-p)xPV(COST)
Doanh nghiệp nên cấp tín dụng nếu lợi nhuận dự kiến từ việc cấp tín dụng lớn hơn lợi
nhuận dự kiến từ việc từ chối cấp tín dụng.
Đôi khi bộ phận tín dụng đối phó với các lựa chọn rõ rng. Trong những
trờng hợp ny, có thể ớc tính đợc khá chính xác kết quả của một chính sách tín
dụng rộng rãi hay nghiêm ngặt. Nhng thực tế phức tạp hơn nhiều, khách hng không
phải hon ton xấu hay hon ton tốt. Nhiều khách hng cứ nhất quyết thanh toán
chậm, doanh nghiệp thu đợc tiền nhng phải tốn kém nhiều khi thu nợ v doanh
nghiệp thiệt mất tiền lãi của một vi tháng. Giống nh hầu hết các quyết định ti chính,
16
việc phân bổ tín dụng đòi hỏi một khả năng đánh giá tốt. Sau đây l một số nguyên tắc
cần ghi nhớ khi quyết định cấp tín dụng cho khách hng:
- Tối đa hóa lợi nhuận: doanh nghiệp không nên tập trung vo việc tối thiểu
hóa con số các ti khoản xấu, công việc của doanh nghiệp l tối đa hóa lợi nhuận dự
kiến. Doanh nghiệp phải đơng đầu với các sự việc sau: điều tốt nhất có thể xảy ra l
khách hng trả tiền nhanh chóng, xấu nhất l họ không trả tiền. Trong trờng hợp tốt
nhất, doanh nghiệp nhận đợc đầy đủ doanh thu tăng thêm từ thơng vụ sau khi trừ đi
chi phí tăng thêm; trong trờng hợp xấu nhất, doanh nghiệp không nhận đợc gì m
mất thêm chi phí. Doanh nghiệp phải cân nhắc cơ hội từ các kết quả có thể xảy ra ny.
Nếu lợi nhuận biên tế cao, doanh nghiệp đã hnh động đúng khi áp dụng chính sách tín
dụng rộng rãi; nếu thấp, doanh nghiệp không nên gánh vác quá nhiều khoản nợ phải thu
khó đòi.
- Tập trung vo các ti khoản đáng nghi ngờ: doanh nghiệp không nên dnh nổ
lực phân tích tín dụng cho tất cả các đơn xin cấp tín dụng. Khi một đơn xin cấp tín
dụng nhỏ hoặc rõ rng, quyết định của doanh nghiệp nên theo lệ thờng; còn nếu số tín
dụng xin cấp lớn hoặc đáng nghi ngờ, doanh nghiệp nên lm một đánh giá tín dụng chi
tiết. Hầu hết các bộ phận tín dụng không đa ra quyết định trên cơ sở từng đơn đặt
hng. Thay vo đó, doanh nghiệp ấn định một hạn mức tín dụng cho mỗi khách hng.
Các đại diện bán hng chỉ cần xin chấp thuận một đơn đặt hng khi no khách hng
vợt hạn mức.
- Xem xét xa hơn đơn đặt hng tức thời: quyết định tín dụng l một vấn đề
năng động. Doanh nghiệp không thể nhìn vo hiện tại. Đôi khi nên chấp nhận một rủi
ro tơng đối xấu miễn l có khả năng khách hng ny sẽ trở thnh một ngời mua hng
thờng xuyên v đáng tin cậy trong tơng lai. Vì vậy các doanh nghiệp mới phải chuẩn
bị cho việc chịu nhiều nợ khó đòi hơn các doanh nghiệp đã thnh danh. Đây l một
phần chi phí để xây dựng đợc một danh sách các khách hng tốt.
1.6 Theo dõi khoản phải thu
1.6.1 Mục đích của việc theo dõi khoản phải thu:
- Nhằm xác định đúng thực trạng của các khoản phải thu
17
- Đánh giá tính hữu hiệu của chính sách thu tiền của doanh nghiệp.
1.6.2 Một số công cụ đợc dùng để theo dõi khoản phải thu
- Kỳ thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân = các khoản phải thu/ doanh thu bán chịu bình quân 1 ngy trong
kỳ
- Phân tích tuổi của các khoản phải thu:
Phơng pháp phân tích ny dựa trên thời gian biểu về tuổi của các khoản
phải thu. Phơng pháp ny rất hữu hiệu đối với các khoản phải thu có sự biến động về
mặt thời gian.
Bảng 1.1: Thời gian biểu của các khoản nợ phải thu
Độ di thời gian
của nợ phải thu (ngy)
Số tiền
Tỷ lệ của từng khoản phải thu
so với tổng số nợ phải thu (%)
I. Nợ phải thu trong hạn thanh toán
Từ 0-15
Từ 16-30
Từ 31-45
Từ 46-60
Từ 61-75
Từ 76-90
Trên 90
II. Nợ phải thu quá hạn
Từ 0-30
Từ 31-60
Từ 61-90
Trên 90
Tổng cộng
18
1.7 Cơ sở pháp lý để xử lý các khoản phải thu khó đòi ở Việt Nam hiện nay:
1.7.1 Đối với các doanh nghiệp nh nớc:
- Theo nghị định 69/2002/NĐ-CP ngy 12/07/2002 về quản lý v xử lý nợ tồn
đọng đối với DNNN thì việc xử lý nợ phải thu tồn đọng đợc thực hiện trong phạm vi
sau:
+ Đối với doanh nghiệp nh nớc đang hoạt động: phạm vi xử lý l các khoản
nợ tồn dọng đến ngy 31/12/2000. Các khoản nợ phải thu tồn đọng phát sinh sau ngy
31/12/2000, doanh nghiệp phải tự thu hồi.
+ Đối với doanh nghiệp nh nớc thực hiện chuyển đổi: phạm vi xử lý l các
khoản nợ tồn đọng đến thời điểm chuyển đổi. Các khoản nợ tồn đọng phát sinh sau thời
điểm chuyển đổi, doanh nghiệp tự thu hồi.
Các doanh nghiệp có trách nhiệm đối chiếu, xác nhận, phân loại nợ, đôn đốc
thu hồi v chủ động xử lý nợ phải thu tồn đọng.
- Việc huy động nguồn để xử lý nợ phải thu tồn đọng của doanh nghiệp nh
nớc đợc xác định theo thứ tự u tiên sau:
+ Nguồn dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi trích lập hng năm của
doanh nghiệp nh nớc.
+ Lãi kinh doanh của doanh nghiệp nh nớc
+ Giảm trừ vo giá trị vốn nh nớc tại doanh nghiệp
+ Sử dụng nguồn chi phí cải cách doanh nghiệp nh nớc v hệ thống các ngân
hng thơng mại giai đoạn 2001-2003 theo quyết định số 92/QĐ-TTg ngy 29 tháng 01
năm 2002.
- Đối với doanh nghiệp có nợ phải thu quá lớn không đòi đợc, không thể xử lý
hết bằng các biện pháp (dùng nguồn dự phòng để bù đắp, hạch toán vo chi phí kinh
doanh,), do đó không có khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả đến hạn thì phải
tiến hnh giải thể hoặc phá sản theo quy định của pháp luật. Trờng hợp cần thiết phải
duy trì doanh nghiệp v doanh nghiệp có phơng án kinh doanh hiệu quả đợc cấp có
thẩm quyền duyệt thì uỷ ban nhân dân tỉnh, thnh phố trực thuộc Trung ơng hoặc Bộ,
ngnh quản lý có ý kiến gửi Bộ Ti Chính xem xét bổ sung vốn điều lệ hoặc có biện
19
pháp hỗ trợ ti chính để doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động bình thờng. Trờng hợp
vợt thẩm quyền hoặc quá khả năng của ngân sách, Bộ Ti Chính báo cáo Thủ tớng
Chính phủ quyết định.
1.7.2 Đối với các doanh nghiệp ngoi quốc doanh:
Theo thông t 13/2006/TT-BTC về hớng dẫn chế độ trích lập v sử dụng các
khoản dự phòng giảm giá hng tồn kho, tổn thất các khoản đầu t ti chính, nợ khó đòi
v bảo hnh sản phẩm, hng hoá, công trình xây lắp tại doanh nghiệp ngy 27/02/2006
thì việc xử lý nợ phải thu không có khả năng thu hồi đợc nh sau: giá trị tổn thất thực
tế của khoản nợ không có khả năng thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ
phải thu khó đòi, quỹ dự phòng ti chính (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu
hạch toán vo chi phí quản lý của doanh nghiệp. Các khoản nợ phải thu sau khi đã có
quyết định xử lý, doanh nghiệp phải theo dõi riêng trên sổ sách kế toán ngoại bảng cân
đối kế toán trong thời hạn tối thiểu l 5 năm v tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ.
Nếu thu hồi đợc nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi phí có liên quan đến việc thu
hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vo thu nhập khác.
Trong đó tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi đợc = nợ phải thu ghi
trên sổ sách - số tiền đã thu hồi đợc (do ngời gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại ti
sản của đơn vị nợ hoặc ngời nợ, do đợc chia ti sản theo quyết định của to án hoặc
cơ quan có thẩm quyền khác.
1.8 Kinh nghiệm về quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần xây dựng v kinh
doanh địa ốc Ho Bình:
Công ty cổ phần xây dựng v kinh doanh địa ốc Ho Bình đợc thnh lập trên
cơ sở kế thừa ton bộ lực lợng của công ty xây dựng Ho Bình thnh lập từ năm 1987.
Với hơn 18 năm kinh nghiệm Ho Bình đã khẳng định vị trí nổi bậc của mình trong
ngnh xây dựng. Ho Bình đã liên tục trúng thấu v thi công các công trình có qui mô
lớn nh Phú Mỹ Hng, Cảng Cát lở Vũng Tu, Thuận Kiều Plaza, Sheraton, Lĩnh vực
kinh doanh chủ yếu của Ho Bình l thiết kế kiến trúc, xây dựng, giao thông công
chánh, nội thất, điện nớc, đồ gỗ nội thất, thi công nội thất, nhôm kính, cửa nhựa, sơn
20
đá, kinh doanh địa ốc, kinh doanh vật liệu xây dựng. Chính sách kiểm soát nợ phải thu
của công ty nh sau:
1.8.1 Phân loại khách hng:
Khách hng cần đợc phân loại cụ thể để từ đó công ty sẽ có các chính sách
phù hợp cho từng loại khách hng. Hiện nay, khách hng đợc phân ra lm 2 loại nh
sau:
- Khách hng theo dự án:
+ Đối với những dự án m phải trải qua giai đoạn đấu thầu, ban dự án của công
ty sẽ tiến hnh phân tích các điều khoản nh thời hạn thanh toán có quá di không? Trị
giá công trình bao nhiêu? Khả năng thanh toán của khách hng nh thế no? Nguồn
vốn đầu t của dự án? Sau khi phân tích đánh giá, nếu ban dự án của công ty nhận
thấy rằng dự án khả thi, thì sẽ tiến hnh lập hồ sơ dự thầu.
+ Đối với các dự án cho giá cạnh tranh: nếu khách hng lần đầu tiên lm việc
với công ty thì công ty sẽ áp dụng chính sách nợ nh đối với trờng hợp khách hng
khác, nếu khách hng thờng xuyên, công ty đánh giá dựa theo 06 tiêu chí:
+ Giá trị bình quân tháng: l số tiền khách hng mua hng tháng.
+ Hạn thanh toán: số ngy khách hng phải thanh toán, quy định trong hợp
đồng.
+ Nợ quá hạn: đợc phân tích trong báo cáo tuổi nợ.
+ Thiện chí: sự sẵn lòng chi trả
+ Biên lợi nhuận gộp: l phần trăm của chênh lệch giữa giá cho cạnh tranh
(hay giá bán) v chi phí dự kiến hon thnh công trình trên giá cho cạnh tranh.
+ Mức độ ổn định: l sự mua hng thờng xuyên không ngắt quãng của khách
hng
Mỗi tiêu chí sẽ có thanh điểm 100 v sẽ đợc đánh giá nh sau:
21
Bảng 1.2: Thang điểm đánh giá khách hng của Công ty cổ phần xây dựng v kinh
doanh địa ốc Ho Bình
Chỉ tiêu Điều kiện Điểm
Giá trị bình quân tháng
0-200 triệu đồng 1-50
201-500 51-70
501-800 71-90
>800 91-100
Hạn thanh toán
Luôn đúng hạn 100
quá hạn từ 15 ngy đến 30 ngy 71-99
quá hạn trên 30 ngy đến 60 ngy 51-70
quá hạn trên 60 ngy 1-50
Biên lợi nhuận gộp
0 10% 1-50
11-20 % 51-70
21-30 % 71-90
>30% 91-100
Mức độ ổn định
Không đều 1-50
Đều, giảm 51-70
Đều 71-90
Đều, tăng 91-100
22
Nguồn:phòng dự án, Công ty xây dựng v kinh doanh địa ốc Ho Bình năm 2006[1]
Tính điểm bình quân cuối cùng cho từng khách hng v xếp loại nh sau:
Điểm bình quân >= 80 điểm : loại A
60 điểm <= Điểm bình quân <80 điểm : loại B
Điểm bình quân < 60 điểm : loại C
- Khách hng khác: ban dự án của công ty sẽ tiến hnh phân tích các báo cáo
ti chính, giấy phép kinh doanh cũng nh khả năng ti chính của khách hng. Nếu
khách hng không có khả năng ti chính, nguồn vốn đầu t không rõ rng, công ty sẽ từ
chối tiếp nhận công trình.
1.8.2 Xác định thời gian nợ
- Khách hng dự án:
+ Đối với các dự án phải trải qua giai đoạn đấu thầu: công ty sẽ kiểm soát nợ
phải thu theo quy định của hồ sơ thầu.
+ Đối với các dự án cho giá cạnh tranh v khách hng l thờng xuyên: công ty
sẽ áp dụng chính sách thu hồi nợ phải thu l 20% trong vòng 7 ngy kể từ ngy ký biên
bản hon tất phần móng của công trình, phần còn lại sẽ thanh toán trong vòng 30 ngy
kể từ ngy hon thnh, nghiệm thu v bn giao công trình đối với khách hng loại A.
Đối với khách hng loại B, công ty sẽ gửi công văn nhắc khách hng nếu không cải
thiện tốt tình hình thanh toán, công ty buộc phải áp dụng chính sách nợ nh đối với
khách hng khác, không còn u đãi nữa. Đối với khách hng loại C, công ty sẽ chuyển
sang áp dụng chính sách thu hồi nợ nh đối với khách hng khác, không còn u đãi.
- Khách hng khác: công ty sẽ áp dụng chính sách nợ thống nhất l đặt cọc 30%,
20% ngay sau khi hon tất phần móng của công trình, 30% ngay sau khi xây dựng
xong khung xơng của công trình, 20% ngay sau khi nghiệm thu bn giao công trình.
1.8.3 Tổ chức kiểm soát nợ:
Thnh lập Ban kiểm soát nợ gồm: Giám đốc, kế toán trởng, trởng phòng
dự án, v tổ kiểm soát nợ với chức năng v nhiệm vụ cụ thể sau:
- Giám Đốc:
+ L ngời ký quyết định thực thi chính sách kiểm soát nợ
23
+ Phê duyệt thời gian nợ tối đa cho phép
+ Thay đổi thời gian nợ tối đa cho từng trờng hợp cụ thể theo đề nghị của tổ
kiểm soát nợ.
- Kế toán trởng v trởng phòng dự án:
+ Giám sát trực tiếp tổ kiểm soát nợ
+ Ký vo các đề nghị, báo cáo của tổ kiểm soát nợ trớc khi đề nghị ny đợc
trình lên Giám đốc thông qua
- Tổ kiểm soát nợ:
+ Xây dựng chính sách kiểm soát nợ
+ Đánh giá, phân loại khách hng theo các tiêu chí trên
+ Đề nghị thời gian nợ tối đa cho từng khách hng để Giám đốc ký
+ Báo cáo tình trạng thu hồi nợ nửa tháng 1 lần cho Ban kiểm soát nợ.
+ Cập nhật chính sách kiểm soát nợ 6 tháng 1 lần để đảm bảo chính sách luôn
phù hợp với tình hình thực tế.
+ Đối chiếu nợ với khách hng 6 tháng 1 lần, kế toán thanh toán chịu trách
nhiệm in các bản đối chiếu nợ cho từng khách hng, hồ sơ nợ sau đó đợc chuyển sang
phòng dự án để nhân viên dự án đi đối chiếu. Thời gian hon trả lại hồ sơ nợ cho phòng
kế toán l 1 tháng kể từ ngy hồ sơ đợc chuyển giao.
+ Hng ngy căn cứ vo hợp đồng, hoá đơn bán hng, biên bản nghiệm thu v
bn giao công trình, tổ kiểm soát nợ chịu trách nhiệm đôn đốc thu hồi nợ kịp thời.
+ Đề xuất với Ban kiểm soát nợ các giải pháp tiến hnh thu hồi nợ nếu khách
hng không có thiện chí thanh toán.
24
KếT LUậN CHƯƠNG 1
Thông qua chơng 1 tác giả đã trình by một số nội dung liên quan đến khoản
phải thu, quản trị khoản phải thu, mục tiêu của quản trị khoản phải thu, vai trò của quản
trị khoản phải thu, các công cụ tín dụng thơng mại nh lệnh phiếu, hối phiếu, séc, th
tín dụng. Nghiên cứu các nội dung của chính sách bán chịu nh tiêu chuẩn bán chịu,
điều khoản bán chịu, rủi ro bán chịu, chính sách thu tiền, kết hợp với các phơng pháp
phân tích uy tín tín dụng của khách hng, phơng pháp theo dõi khoản phải thu, các cơ
sở pháp lý cần thiết để xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi v kinh nghiệm về quản trị
khoản phải thu tại Công ty xây dựng v kinh doanh địa ốc Ho Bình. Với các nội dung
cơ sở lý luận m tác giả đã trình by lm tiền đề để nghiên cứu, đáng giá thực trạng của
các khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt Nam, từ đó tác giả đề
xuất các giải pháp cải thiện.
25
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG QUảN TRị KHOảN
PHảI THU TạI CáC DOANH NGHIệP
NGNH XÂY DựNG VIệT NAM
2.1 Sự cần thiết của quản trị khoản phải thu tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng
Việt Nam:
Quản trị khoản phải thu rất quan trọng tại các doanh nghiệp ngnh xây dựng Việt
Nam bởi vì:
- Sản phẩm ngnh xây dựng có thể chia thnh 2 nhóm chính l xây dựng dân
dụng, công nghiệp v giao thông. Mỗi sản phẩm ngnh xây dựng có đặc tính khác
nhau, tuy nhiên chúng có điểm chung l thời gian thi công di, trải qua nhiều công
đoạn nh xin giấy phép, khảo sát, thiết kế, giải toả, đền bù, thi công, nghiệm thu, thanh
toán. Các khách hng của các doanh nghiệp của ngnh xây dựng cũng rất đa dạng từ
các cá nhân không có đăng ký kinh doanh, các nh thầu nhỏ, lẻ cho đến các khách hng
có qui mô lớn v thậm chí cả các cơ quan của chính phủ.
+ Đối với khách hng l các cá nhân không đăng ký kinh doanh, các nh thầu
nhỏ, lẻ thì khi cung cấp cho các đối tợng ny các doanh nghiệp ngnh xây dựng
thờng không lập hợp đồng m chỉ thoả thuận bằng miệng hoặc chỉ giao dịch qua các
chứng từ viết tay. Chính vì vậy m rất dễ dẫn đến tình trạng dây da, trốn, v khuỵt nợ.
V các doanh nghiệp không có cơ sở để khởi kiện nếu nh khách hng không trả nợ.
+ Đối với khách hng l doanh nghiệp có qui mô vốn nhỏ: hiện nay khi gọi
thầu một công trình xây dựng thì ngời ta thờng chú trọng xem nh thầu có đủ năng
lực thi công không? nguồn ti chính có đảm bảo để thi công không gián đoạn không?
Tuy nhiên hiếm có nh thầu no biết rõ v cũng không ai cung cấp thông tin xem nh
đầu t có đủ tiền thanh toán cho nh thầu không? Chính vì vậy có rất nhiều doanh
nghiệp xây dựng phải tốn rất nhiều thời gian, công sức v tiền bạc để đòi nợ sau khi
công trình hon tất, thậm chí rủi ro mất trắng l hon ton có thể xảy ra. Mặt khác nếu
nh thầu phát hiện nh đầu t không có khả năng chi trả v quyết định dừng thi công,