Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

SKKN toán lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.63 KB, 21 trang )

ủy ban nhân dân quận thanh xuân
Trờng tiểu học nguyễn trãi
---------------------

Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:

Một số biện pháp khi dạy các bài
phép nhân trong bảng

Lĩnh vực

: Chuyên môn

Ngời viết

: Trần Lệ Huyền

Chức danh : Giáo viên chủ nhiệm lớp
3I
Đơn vị công tác : Trờng Tiểu học
Nguyễn Trãi

năm học 2013 - 2014


I. Lý do chọn đề tài :
Môn toán là một môn khoa học cơ bản ở bậc tiểu học.
Ngày nào các em cũng đợc học toán. Toán ở bậc Tiểu học là
những kiến thức phổ thông cơ bản, là cơ sở cho mai sau
đối với mỗi học sinh. ở lớp 1,2 học sinh làm quen với các


phép cộng, trừ đơn giản. Lên lớp 3, học sinh đợc học thêm
hai phép tính mới đó là phép nhân và phép chia. Đây là
hai phép tính khó, hết sức trìu tợng đối với mỗi học sinh
tiểu học. Mặt khác, lứa tuổi học sinh lớp 3 là lứa tuổi khả
năng t duy trìu tợng còn kém, chủ yếu t duy bằng hình tợng cụ thể. Các em thờng đi từ trực quan, những ví dụ cụ
thể để đến t duy khái quát, để hình thành những kĩ
năng, kĩ xảo trong giải toán. Vì vậy khi dạy các bảng
nhân, giáo viên phải giúp học sinh hiểu đợc bản chất của
phép nhân chứ không phải chỉ là học thuộc các bảng
nhân đó. Nh vậy, học sinh mới hiểu, nhớ lâu và biết vận
dụng vào tính toán sau này.Trong những bảng nhân đầu,
tôi thử dạy bằng phơng pháp cũ thì thấy học sinh lớp mình
không hứng thú học lắm. Các em cha nắm đợc bản chất
của phép nhân mà chỉ là bắt chớc cô để hình thành
cách tính toán nên hiệu quả bài làm cha cao, cha chắc
chắn. Nếu không đợc rèn luyện thờng xuyên thì sau một
thời gian các em sẽ quên. Vì vậy theo phơng pháp đổi mới
giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động tìm
tòi kiến thức để phát huy trí lực học sinh. Việc giúp học
sinh nắm vững các phép nhân trong bảng là vô cùng quan
trọng. Để đạt đợc hiệu quả cao trong các giờ toán đó, ngời
giáo viên phải có những phơng pháp giảng dạy tốt nhất.
Chính vì vậy, tôi luôn luôn suy nghĩ, tìm tòi hình thức
2


tổ chức dạy học hợp lý cho từng bài. Sau đây, tôi xin trình
bày một số suy nghĩ và biện pháp đã thực hiện khi dạy các
bài về phép nhân trong bảng.
II. Phơng pháp đã dạy trớc đây:

Trớc đây, ngời ta thờng áp dụng phơng pháp cộng các
số hạng bằng nhau để hình thành bảng nhân.
Giáo viên cho biểu thức có các số hạng bằng nhau, yêu
cầu các em tìm kết quả. Sau đó, học sinh đợc nhận xét
về số hạng, số các số hạng. Từ đó chuyển thành phép
nhân. Dựa vào kết quả của phép cộng, các em tìm đợc
kết quả của phép nhân. Tiếp theo giáo viên đa ra phép
nhân, học sinh chuyển thành phép cộng để tìm kết quả.
Nêu khoảng 2,3 ví dụ, học sinh sẽ lập đợc bảng nhân.
ví dụ: Khi dạy bài phép nhân có thừa số 4, giáo viên
đa ra ví dụ trong sách giáo khoa.
1. Hình thành bảng nhân.
a. 4 + 4 + 4 + 4 = ?
- Học sinh tính toán và kết quả bằng 20
- Có mấy số hạng giống nhau ? ( 5 số hạng)
- Đổi thành phép nhân : 4 x 5 = 20
b. 4 x 6 (chuyển phép nhân bằng phép cộng)
- Đổi thành tích tổng.
4 x 6 = 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4.
- Tính tổng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 24
- Rút ra kết quả : 4 x 6 = 24

3


Từ 2 ví dụ trên giáo viên cho học sinh thấy nếu tăng ở
tích lên 1 lần 4 thì kết quả tăng lên 4 đơn vị. Do đó ta có
thể lập nên bảng nhân 4 (bảng thứ nhất).
4x1=4
4x2=8

...............
4 x 10 = 40
2. Luyện đọc thuộc bảng nhân: Sau khi thành
lập đợc bảng nhân giáo viên đọc trớc, cho một vài em
đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
Khi học sinh đã thuộc bảng nhân thứ nhất, giáo viên
đa ra bảng nhân thứ hai.
Ví dụ

:1x4=4
2x4=8
...............

10 x 4 = 40
3. Luyện tập: Các bài luyện tập thờng đợc giáo
viên lấy nguyên văn trong sách giáo khoa .
Ví dụ : ở bài phép nhân có thừa số 4:
Bài 1

: Đếm thêm 4 từ 4 đến 40

Bài 2: Điền kết quả vào phép tính (có một thừa số
bằng 4)
bài 3: Toán đố. Em Lan 4 tuổi. Tuổi của mẹ gấp 9 lần
tuổi của em Lan. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi?
4: Củng cố: Học sinh đọc lại bảng nhân vừa học.
III. Phơng pháp dạy các bài "phép nhân trong
bảng" đã tiến hành trong những năm gần đây:
4



Phép nhân trong chơng trình toán lớp 3 chiếm hầu
hết các số tiết toán ở học kỳ 1. Bảng nhân gồm các cấp độ
từ dễ đến khó, từ bảng nhân 1 đến bảng nhân 10. Dạy
phép nhân, theo phơng pháp trên cũng đã cho kết quả khá
tốt nhng dạy theo phơng pháp này, học sinh ít đợc làm
việc, còn thụ động nhiều. Kiến thức mà giáo viên đa ra có
phần áp đặt, dẫn tới học sinh thuộc lòng bảng nhân theo
lối học vẹt. Hiện nay theo hớng đổi mới phơng pháp dạy
học đối với các môn nói chung và môn Toán nói riêng đều
lấy học sinh làm trung tâm, đổi mới phơng pháp dạy học
theo hớng thầy tổ chức - trò hoạt động. Theo hớng đổi mới
này, học sinh tự phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức mới của
bài học. Giáo viên không làm thay, không áp đặt học sinh
mà giáo viên là ngời tổ chức đa ra nhiệm vụ học tập, học
sinh thực hiện nhiệm vụ học tập theo sự chỉ đạo của giáo
viên. Với phơng pháp này nếu tổ chức không khéo thì tiết
học rất dễ nhàm chán, khô cứng. Giáo viên phải làm thế
nào để lôi cuốn, thu hút các em vào giờ học, làm thế nào
để tiết học phải sôi nổi, sinh động. Theo tôi, để hình
thành bảng nhân, nên áp dụng bằng phơng pháp hoạt
động vật chất cụ thể (có thể là que tính, bàn tính, bông
hoa, cái thuyền, con gà ...) để ghi lại hoạt động của mình
( hoạt động bằng ngôn ngữ) bằng các biểu thức số học.
Cùng với việc hình thành kiến thức mới, giáo viên cho học
sinh ôn luyện, củng cố bằng nhiều hình thức bài tập khác
nhau sẽ giúp cho các em nắm chắc, học thuộc bảng nhân
ngay tại lớp. Từ đó, biết vận dụng vào giải toán đố.
Đối với một tiết dạy thành lập bảng nhân, tôi đã tiến
hành theo các bớc sau:

5


Bảng nhân thứ nhất
Bảng nhân thứ hai
B1: Hình thành bảng nhân B1: Hình thành bảng nhân
thứ nhất
thứ hai
B2: Học thuộc bảng nhân B2: Học thuộc bảng nhân
thứ nhất
B3: Luyện tập

thứ hai
B3: Luyện tập
B4: Củng cố

A: Bớc 1: Hình thành bảng nhân
1. Đối với các phép nhân có thừa số 2,3,4, (những
bảng nhân đầu), tôi thờng tiến hành theo các bớc
sau:
Ví dụ: Khi dạy bài: Phép nhân có thừa số 4
Phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau.
Muốn hình thành phép nhân thì ta phải bắt đầu từ
phép cộng các số hạng bằng nhau. Nhng nếu nh giáo viên
chỉ đợc ra một loạt các phép cộng có các số hạng bằng
nhau rồi học sinh chuyển thành phép nhân thì tiết học sẽ
nhàm chán . Bằng đồ dùng trực quan, đợc mắt thấy, tay
hoạt động các em dễ dàng tiếp thu hơn. Vả lại, nó giúp các
em bớc đầu làm quen với những bài toán đố sau này. Đối với
các em, que tính là vật rất gần gũi các em có sẵn, dễ thực

hành. Vì vậy khi thành lập bảng nhân 4, yêu cầu học sinh
lấy que tính bó thành nhiều bó, mỗi bó gồm 4 que tính.
Lúc thực hành, các em làm sẽ nhanh, gọn, rõ ràng, nổi bật
đợc vấn đề nếu giáo viên yêu cầu nhận xét về số lần lấy,
kết quả lấy .
- Sau khi học sinh có những bó 4 que tính, tôi yêu cầu
các em:
- Hãy lấy 1 lần 4 que tính -> có 4 que tính
6


- Hãy lấy 2 lần 4 que tính -> có ( 4 + 4) que tính.
+ Học sinh tính kết quả bằng 8 que tính
+ Có mấy số hạng giống nhau? (2 số hạng)
+ Các số hạng đều bằng mấy ? (bằng 4)
+ Đổi phép cộng bằng phép nhân ( 4 x 2 ) = 8
- Hãy lấy 3 lần 4 que tính -> có (4 + 4 + 4) que tính
+ Học sinh tính kết quả bằng 12.
+ Có mấy số hạng giống nhau ? (3 số hạng)
+ Đổi phép cộng thành phép nhân ( 4 x 3 = 12)
- Sau khi đã lấy 3 ví dụ, giáo viên cho học sinh nhận
xét mỗi lần lấy thêm 1 bó que tính thì kết quả sẽ tăng lên
4 đơn vị. Từ đó, học sinh rút ra : Nếu thừa số thứ hai tăng
thêm một đơn vị thì tích sẽ tăng lên 4 đơn vị.
- Tôi để 3 phút cho học sinh tự làm vào vở bài tập sau
đồng thời gọi 1 em lên bảng làm.
4x1=4

4 x 6 = 24


4x2=8

4 x 7 = 28

4 x 3 = 12

4 x 8 = 32

4 x 4 = 16

4 x 9 = 36

4 x 5 = 20

4 x 10 = 40

(Vận dụng cách lấy tăng một số lên nhiều lần, giáo viên
hớng dẫn học sinh lập nên bảng nhân thứ nhất của bài
phép nhân có thừa số 4).
- Các em đã lập đợc bảng nhân thứ nhất của bài phép
nhân có thừa số 4. Để có bảng nhân thứ 2 giáo viên có thể
gợi ý.
1 lần 4 là mấy?
2 lần 4 ?
3 lần 4 ?
7


Từ đó học sinh hiểu đợc mối liên quan giữa các thành
phần của phép tính. Nếu ta đổi chỗ thừa số thì tích của

chúng không thay đổi.
1x4=4

6 x 4 = 24

2x4=8

7 x 4 = 28

3 x 4 = 12

8 x 4 = 32

4 x 4 = 16

9 x 4 = 36

5 x 5 = 20

10 x 4 = 40

2. Đối với các phép nhân có thừa số 7,8,9 (những
bảng cuối) có thể vận dụng bảng nhân trớc để hình
thành bảng nhân sau:
Ví dụ: Khi dạy bài phép nhân có thừa số 8:
Khi thành lập bảng nhân cuối giáo viên không phải
máy móc hình thành lại tất cả những phép nhân đã có
trong các bảng trớc bằng đồ dùng trực quan . Vì nh vậy chỉ
là một việc làm thừa, không có tác dụng. ở đây ta có sử
dụng trực quan nhng cách làm sẽ khác. Giáo viên và học sinh

cùng tham gia. Chủ yếu giáo viên gợi ý để học sinh biết rút
ra qui luật tính để tính cho nhanh . Nh vậy, ta đã dần dần
đa các em tiến tới t duy trìu tợng hơn .
* Dựa vào các bảng nhân đã học, học sinh làm bài
tập:
1x8=

5x8=

8x1=

8x5=

2x8=

6x8=

8x2=

8x6=

3x8=

7x8=

8x3=

8x7=
8



4x8=

8x4=

Nh vậy, các em có thể nêu ngay đợc kết quả các phép
tính:
8 x 1, 8 x 2, 8 x 3, 8 x 4, 8 x 5, 8 x 6, 8 x 7,
Để giúp các em tìm đợc kết quả của các phép tính
8x8, 8x9, 8x10 tôi đa ra ví dụ sau:
* Trong hội thi khéo tay hay làm, Bình cắt đợc một số
hoa. Mỗi lần, Bình cắt đợc 8 bông hoa và đã cắt tất cả 7
lần. Nh vậy Bình cắt đợc tất cả bao nhiêu bông hoa?.
Dựa vào bảng nhân trớc, học sinh tính đợc số hoa
bằng cách lấy.
8 x 7 = 56
Giáo viên viết 8 x 7
56
Giả sử Bình cắt thêm một lần nữa đợc 8 bông hoa
nh vậy để biết sau 8 lần cắt Bình cắt đợc bao nhiêu
bông hoa thì con làm nh thế nào?
(8x7+8)
8 x7 = ? Vậy con có tìm đợc kết quả 8 x 7 + 8
không ?
8 x 7 + 8 chính là 8 x ? ( 8 x 8 )
8 x 8 có thể viết thành 8 x 7 +8. Tơng tự các con tìm
kết quả của các phép tính 8 x 9, 8 x 10.
Sau khi học sinh đã tìm đợc kết quả của các phép
tính 8 x8 , 9 x 9,
8 x10, giáo viên yêu cầu các em viết các thừa số còn thiếu ở

bài tập.
8 x 1 = 8 .........

8 x ....... = .......

8 x 1.....= .........

8 x ....... = .......
9


8 x........= .........

8 x ....... = .......

8 x........= .........

8 x ....... = .......

8 x........= .........

8 x ....... = .......

Nh vậy, các em đã tự mình lập đợc bảng nhân có
thừa số thứ nhất. Dựa vào tính chất giao hoán của phép
nhân, học sinh lập bảng nhân 8 thứ 2:
1 x 8 = ........
2 x 8 = ........
3 x 8 = ........
....................

10 x 8 = ......
B. Bớc 2: Học thuộc bảng nhân:
Sau khi thành lập đợc bảng nhân, ở từng bảng, giáo
viên luyện cho học sinh thuộc bảng nhân bằng cách đọc
thầm 3 lợt, đọc đồng thanh 1 lợt. Học sinh đọc, giáo viên có
thể che ở mỗi phép tính đi một chữ số hay dấu bằng
hoặc dấu phép tính để luyện trí nhớ cho học sinh. Ta
thay đổi nhiều hình thức luyện học thuộc nh vậy sẽ giúp
cho các em thuộc ngay tại lớp mà không cảm thấy chán. Nếu
em nào đọc tốt, giáo viên cho điểm để động viên.
C. Bớc 3: Luyện tập:
Học sinh tiểu học rất chóng nhớ nhng lại rất chóng
quên. Nếu chỉ học thuộc lý thuyết mà không luyện tập
nhiều thì các em có thể quên ngay. Vì vậy sau khi đã
thuộc bảng nhân rồi, các em cần đợc luyện tập khắc sâu
bài học. Để đạt hiệu quả cao đối với mỗi tiết dạy, ngời giáo
viên cần phải biết phối hợp các hình thức tổ chức dạy học
10


hợp lý. Việc phối hợp các hình thức tổ chức dạy học hợp lý
trong môn toán làm cho giờ học hấp dẫn. Hệ thống các bài
tập đa ra phải đa dạng, phong phú. Có nhiều dạng bài tập .
Có thể là tính, điền số, trắc nghiệm, toán đố, tìm x ...
nhng giáo viên cần phải lựa chọn cho hợp lý. Để tránh cho
học sinh xuôi chiều và nâng cao hơn một chút sau bảng
nhân thứ nhất, tôi đa ra các bài tập sau:
(

4x


Có thể là thừa số, là tích )

= 16
x 3 = 12

4x

= 20

6x

=6

36 = 4 x
8=

x2

Học sinh phải thuộc bảng nhân 4 thứ nhất thì sẽ
điền đợc ngay số vào ô trống.
* Đối với bài phép nhân có thừa số 8.
Các em hay thích bắt chớc cô giáo, giáo viên có thể
cho các em dạng bài toán trắc nghiệm kiểm tra đúng sai.
Tự mình đợc đánh giá bài làm, các em thích thú và qua
đó cũng là củng cố bảng nhân đã học .
Điền Đ hoặc S.
8 x 2 = 10

8 x 4 = 32


8 x 3 = 24

8 x 5 = 40

8x1=8

8x0=8

8 x 6 = 46

8 x 7 = 56

11


Biết đợc kết quả đúng hay sai chứng tỏ các em thuộc
bảng nhân.
Thuộc bảng nhân thứ hai rồi, các em cũng lại đợc
luyện tập qua các bài nh:
Ví dụ: Phép nhân thừa số 4:
Nối các biểu thức với kết quả

2x
4

20

8x
4


5x
4
9x
4

4

28

7x
4

8

1x
4

32

36
Hay ở bài: Phép nhân có thừa số 8 :
Giáo viên có thể liên hệ với bài cũ gấp một số lên nhiều
lần. Từ đó củng cố đợc dạng toán này .
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

Gấp 8 lần

Mỗi bài toán có những dạng khác nhau nhng đều
nhằm giúp các em thêm một lần nữa đợc học thuộc nhân.

12


Khi làm bài, bao giờ tôi cũng gọi một em lên bảng. Cả
lớp làm xong sẽ nhận xét bài của bạn. Để khắc sâu bài học,
tôi thờng đặt ra một số câu hỏi:
- Tại sao con lại điền số 4 vào ô trống ?
- Vì sao 8 x 2 = 10 là sai
- Theo con 8 x 6 = ?
Cuối cùng để vận dụng kiến thức vừa học, giáo viên
nên đa ra một bài toán đó. Toán đố cũng có nhiều dạng bài

khác nhau.
Có thể là : Cho đề bài, học sinh tóm tắt rồi giải.
- Nhìn tóm tắt rồi giải (tóm tắt có thể bằng lời hoặc
bằng sơ đồ)
- Nhìn tranh đặt đề toán rồi giải.
Tuỳ theo từng bài mà giáo viên đa ra bài tập cho phù
hợp.
Ví dụ: Bài: Phép nhân có thừa số 4.
Cho tóm tắt, yêu cầu học sinh giải.
1 bạn: 5 quyển vở
4 bạn : ? quyển vở
Tôi đặt câu hỏi gợi ý đầu bài cho biết dữ kiện gì?
Hỏi cái gì?
Muốn biết 4 bạn có bao nhiêu quyển vở, con làm tính
gì?

13


* Bài: Phép nhân có thừa số 8:
Từ những dạng toán đã quen thuộc, giáo viên có thể phát
triển khả năng t duy của các em bằng cách cho các em đặt
đề toán phù hợp với nội dung của bức tranh và giải.
Bức tranh của tôi vẽ 8 con cua mỗi con có 2 càng, 8
chân. Tôi yêu cầu các em quan sát thật kỹ bức tranh và cho
biết:
- Bức tranh vẽ con gì ? (con cua)
- Có mấy con cua ? (8 con).
- Mỗi con cua có mấy càng ? (2 càng)
- Và mấy cái chân ? (8 chân)

Có thể gọi 3 em đặt đề. Các bạn khác nhận xét.
Khi đã đặt đề xong, học sinh nêu tóm tắt rồi giải.
Từ hình vẽ đó, tôi có thể che bớt đi một số con cua.
Học sinh nhìn vào tranh và có thể đặt đợc thêm những
đề toán khác. Nh vậy, từ một bức tranh thôi, giáo viên có
thể tạo ra cho các em nhiều đề bài mà tự học sinh đặt
đề và tự học sinh giải toán. Từ đó t duy của các em càng
đợc phát triển. Học sinh cảm thấy thích thú, giờ học sẽ sôi
nổi hẳn lên.

Bớc 4: Củng cố:
Trong giờ học, các em phải ngồi chăm chú nghe giảng ,
nhớ kiến thức mới, vận dụng kiến thức để làm bài tập .
Trong khi đó học sinh tiểu học không có khả năng ngồi yên
đợc lâu .Nếu phải căng thăng trong 40 phút thì các em
cảm thấy mệt mỏi, chán nản. Các em lại vốn a hoạt động,
tò mò, thích những điều mới lạ. Vậy chúng ta nên tổ chức
14


cho các em tham gia những trò chơi bổ ích có nội dung
toán học để các em chơi mà học,học mà chơi. Từ đó củng
cố lại thêm kiến thức cho học sinh, đồng thời giảm sự căng
thẳng và tăng sức hấp dẫn của giờ học, gây hứng thú, tạo
không khí thoải mái trong giờ học . Căn cứ vào nội dung
kiến thức, trình độ học sinh và điều kiện có , giáo viên
lựa chọn trò chơi để đa vào dạy học nh một hoạt động dạy
toán. Nên thay đổi nội dung trò chơi . Ví dụ : Trò chơi "
nhân viên bu điện giỏi "." Đa thỏ về chuồng , " Bịt mắt
ghép nhà " hay " Ai nhanh hơn" .

Lần thứ nhất: Thi giữa 2 học sinh xem ai nhanh hơn.
Nội dung trò chơi: Trên bảng của cô có các số và dấu
của phép tính. Hai bạn sẽ lên lập các phép tính đúng trong
1 phút. Ai lập đợc nhiều và phép tính đúng thì ngời ấy
thắng cuộc.
Các số và dấu :

8

7

64 40

5
8

9

8

35 72

6

8

x

x


x

x

=

=

=

4

8

:

:

:

:

=

=

=

Khi học sinh tham gia chơi, cả lớp cổ vũ hai bạn, không
khí thật sôi nổi. Đồng thời qua trò chơi này, các em đợc

củng cố về phép nhân và chia đã học.
Lần thứ hai: Tôi cho nhiều học sinh cùng chơi trò chơi:
"Tìm bạn nhanh hơn" bằng cách cho 6 học sinh lên bảng,
mỗi học sinh nhận một mảnh giấy có ghi phép tính hoặc
kết quả của phép tính. Học sinh nhận đợc tờ giấy sẽ phải

15


tính nhẩm để tìm kết quả hoặc phải tìm đúng phép
tính của mình. Độinào tìm nhanh và đúng là thắng.
Các phép tính ghi trong giấy:
9:3x8
6x1x8
8x6:6
Các kết quả ghi trong giấy là :
24 , 48 , 8
Với cách học sinh qua trò chơi này, học sinh vừa đợc
củng cố lại kiến thức vừa học, đồng thời rèn luyện cho học
sinh tính nhanh nhẹn, tự tin trong việc học toán.

IV. kết quả:
Trên đây là tiến trình tôi đã áp dụng trong giờ toán
khi dạy phép nhân trong bảng. Tôi nhận thấy rằng:
- Trong giờ Toán của lớp tôi, học sinh tiếp thu bài
nhanh, hiểu bài sâu, nhớ bài lâu và giải đợc tất cả các bài
tập có liên quan với phép nhân từ dễ đến khó.

Phát huy đợc tính tích cực của học sinh. Các em chủ
động, tự tin trong việc chiếm lĩnh kiến thức mới. Học sinh

hứng thú khi đợc thực hành trên đồ dùng tạo ra không khí
sôi nổi, thầy trò làm việc nhịp nhàng. Từ chỗ học sinh sợ
học toán nay các em đã hứng thứ học tập, mong đợc tìm
hiểu, khám phá ra những kiến thức mới. Các em phấn khởi
với kết quả mình đạt đợc.
- Giáo viên không phải nói nhiều, chỉ là ngời gợi mở
cho các em .
16


Kết quả qua các lần kiểm tra định kỳ với số liệu
nh sau:

Bài kiểm tra Số bài

Điểm số
1-2

3-4

5-6

7-8

9-10

0

0


6

20

28

Giữa học kỳ 1

54
54

0

0

2

13

39

Cuối học kỳ 1

54

0

0

0


7

47

Giữa học kỳ 2

54

0

0

0

4

50

Đầu năm

Trong những năm qua, khi dạy các bài về nhân trong
bảng, với phơng pháp này sau giờ học, tôi thấy tiết học nhẹ
nhàng, hấp dẫn, học sinh nắm chắc bài một cách thoải mái
không gò bó, căng thẳng.
V. Đối chứng:
Khi dạy phần " Phép nhân trong bảng " Sau mỗi bài
dạy, bao giờ tôi cũng chấm bài để đánh giá kết quả tiếp
thu bài của các em và tôi thấy rằng dạy theo phơng pháp
mới hiệu quả hơn nhiều so với phơng pháp cũ .

Đây là kết quả về môn toán của lớp tôi đã dạy trong
năm nay. theo phơng pháp mới và phơng pháp cũ khi thực
hiện các bài Phép nhân trong bảng "

Lớp 3I
2013

Phơng pháp

Điểm

Điểm

Điểm TB

dạy

giỏi

khá

Phơng pháp cũ

76%

20%

4%

Phơng pháp


90%

10%

0

2014
mới

17


Nhìn vào bảng trên có lẽ ai cũng nhận thấy sự chênh
lệch về tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm giỏi. Tôi nghĩ
rằng với phơng pháp mà tôi tiến hành trong những tiết dạy
toán có kết quả rất lớn.

VI. Bài học kinh nghiệm:
Muốn xây dựng tiết học toán có hiệu quả, giáo viên
cần phải:
1. Nắm vững mục đích, yêu cầu của bài
2. Xác định đợc trọng tâm của bài.
3. Chọn đồ dùng học tập sinh động, hấp dẫn nhng
đảm bảo tính chất toán học .
4. Thiết kế hệ thống bài tập cho phù hợp, hình thức
đa dạng.
5. Hệ thống câu hỏi đa ra phải cụ thể, dễ hiểu.
6. Nghiên cứu trò chơi để tạo không khí sôi nổi cho
lớp học.

7. Cần cho điểm để động viên, khích lệ các em
trong giờ học
8. Học hỏi, tiếp thu ý kiến của các ngành, các cấp,
đồng nghiệp, nghiên cứu thêm tài liệu.
VII. kết luận:
Trên đây là một số những suy nghĩ và phơng pháp
mà tôi đã tiến hành trong giờ toán dạy thành lập phép
nhân.

18


"Nhân trong bảng" chỉ là một phần của kiến thức
toán lớp 3 nhng nó vô cùng quan trọng. Có thuộc đợc những
bảng nhân thì mới có thể làm nhanh những bài toán nhân
số có nhiều chữ số sau này. Muốn học giỏi toán cần phải
học chắc ngay từng bài. Chính vì vậy, tôi rất coi trọng
đến việc thiết kế một bài giảng sao cho hiệu quả nhất.

Ngày 26 tháng 3 năm 2014
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm do mình viết không sao chép
nội dung của ngời khác.
Ngời viết

Trn L Huyn

19



ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT KINH NGHIỆM CẤP TRƯỜNG

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT KINH NGHIỆM CẤP QUẬN

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
20


21




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×