một số biện pháp để nâng cao chát lợng học sinh yếu kém môn toán
ở lớp 3
Phần thứ I: Đặt vấn đề
1 Lí do chọn đề tài.
Môn toán là môn khoa học tự nhiên, có tính t duy trừu tợng. Những học
sinh học đợc rất thích học Toán. Nhngvới những em khả năng t duy kém thì lại
rất ngại học. Vì vậy dẫn đến tỉ lệ học sinh yếu kém môn Toán chiếm tỉ lệ khá
cao so với các môn học khác. Trớc thực trạng đó, nhiệm vụ đặt ra cho ngành
giáo dục là phải nâng cao chất lợng dạy học. Vì vậy, ngoài học các môn học
khác, giáo viên xần phải chú ý bồi dỡng, nâng cao chất lợng môn Toán, vì môn
này là bản lề cho các môn học khácDo vậy, việc giúp đỡ, phụ đạo cho học
sinh yếu môn Toán cần phải đợc quam tâm hơn. Có nh thế mới nâng cao đợc
chất lợng đồng đềy, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao, phù hợp với thời đại
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
2 Nhiệm vụ của đề tài
Giải quyết vị trí, vai trò của việc phụ đạo học sinh yếu kém môn Toán, từ
đó rút ra bài học kinh nghiệm.
3 - Đối tợng nghiên cứu.
Học sinh lớp 3C. Trờng Tiểu học nơi tôi công tác.
4 Thời gian nghiên cứu.
- Kiểm tra
- Phát hiện.
- Tổng hợp.
- Bồi dỡng.
- Kiểm tra, đánh giá sau khi đã bồi dỡng.
3
một số biện pháp để nâng cao chát lợng học sinh yếu kém môn toán
ở lớp 3
Phần thứ II: Nội dung.
Chơng I: Cơ sở lí luận
Giáo dục là một hiện tợng tự nhiên cửa xã hội loài ngời, có con ngời là có
giáo dục. Nó là nhu cầu tất yếu của cuộc sống, đáp ứng mong mỏi hoà nhập, vơn
lên của mỗi con ngời, mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và cả cửa cả loài
ngời.
Đối tợng của giáo dục là con ngời. Mục tiêu của giáo dục là giúp thế hệ trẻ
phát triển toàn diện, có kiến thức văn hoá khoa học kỹ thuật, kỹ năng, nghề nghiệp,
có sức khoẻ, có tinh thần trách nhiệm cao với mọi ngời, với bản thân, giàu lòng
nhân ái, sống lành mạnh.
Việc phát triển kiến thức văn hoá cho học sinh một cách toàn diện không thể
để tình trạng học sinh còn yếu kém, mà phải tiến hành phụ đạo học sinh yếu kém
nói chung và yếu kém môn Toán nói riêng.
Vấn đề bồi dỡng học sinh yếu kém học tốt môn Toán đã có nhiều ngời
nghiên cứu. Song để nó trở thành hiện thực và vận dụng một cách rộng rãi, có hiệu
quả, bản thân tôi tiếp tục nghiên cứu vấn đề này.
4
một số biện pháp để nâng cao chát lợng học sinh yếu kém môn toán
ở lớp 3
Chơng II
Tình hình thực tiễn giáo dục môn Toán.
1 Tình hình chung
Đất nớc ta phải trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Hậu
quả của chiến tranh để lại còn nặng nề. Điều đó đã làm ảnh hởng không nhỏ
đến tình hình chung của đất nớc, trong đó có giáo dục, cơ sở vật chất một hai
năm gần đây đã đụơc trang bị ở một số bộ môn, song riêng môn Toán vẫn còn
hạn chế, điều đó cũng phần nào làm ảnh hởng đến chất lợng Dạy và Học. Đặc
biệt, do cơ chế thị trờng làm ảnh hởng đến t tởng, tâm lý của một số phụ huynh
và học sinh. ý nghĩa Học sinh làm gì. Học để đi đâu?. T tởng đó làm cho bộ
phận học sinh thuộc những gia đình khó khăn về kinh tế ngại học, dẫn đến các
em ngại học và yếu kém. Bên cạnh đó thiếu sự quan tâm, đôn đốc, giám sát của
các bậc phụ huynh cũng là một trong những yếu tố dẫn đến học yếu kém của
học sinh.
2 Tình hình thực tiễn và chất l ợng môn Toán của
lớp 3C.
- Tổng số học sinh: 24 em.
Trong đó: + Nam: 15 em - Nữ: 9 em
- Kiểm tra chất lợng đầu năm.
+ Loại giỏi : Không
+ Loại khá : 2 em
+ Loại TB : 11 em
+ Loại yếu : 8 em
+ Loại kém : 3 em
5
một số biện pháp để nâng cao chát lợng học sinh yếu kém môn toán
ở lớp 3
Chơng III:
Thực tiễn công tác bồi dỡng học sinh yếu kém
1 Các b ớc tiến hành.
a. Phân loại đối tợng.
Từ kiểm tra chất lợng đầu năm, kết hợp với việc theo dõi, kiểm tra đánh giá
trực tiếp khi giảng dạy, tôi tiến hành phân loại học lực của học sinh sau 2 tháng
đầu năm nh sau:
+ Loại giỏi : 0 em
+ Loại Khá : 3 em
+ Loại TB : 9 em
+ Loại yếu : 7 em
+ Loại kém : 2 em.
Nh vậy, qua 2 tháng đầu năm học, học lực chung của lớp đã có những bớc
tiến bộ đáng kể.
2 Gặp gỡ cha mẹ học sinh.
Sau khi phân loại đối tợng học sinh, tôi tiến hành gặp gỡ cha mẹ có học sinh
yếu kém để trao đổi, thống nhất việc bồi dỡng, yêu cầu cha mẹ học sinh tạo
điều kiện về thời gian cho các em học bài ở nhà. Hơn nữa động viên các phụ
huynh quan tâm, tạo điều kiện cho các em có đầy đủ SGK vở VBT Toán để làm
bài.
3 Tiến hành bồi d ỡng.
Trong giờ học, tôi bao giờ cũng có câu hỏi, bài tập phù hợp cho từng đối tợng.
Tôi chú ý đặc biệt đến những đối tợng yếu kém để gợi ý giúp đỡ các em hoặc
6
một số biện pháp để nâng cao chát lợng học sinh yếu kém môn toán
ở lớp 3
có những câu hỏi, bài tập hơi dễ các em có thể trả lời và làm đợc. Từ đó gây sự
hứng thú, động viên, khích lệ các em cố gắng. ngoài ra mỗi tuần tôi tổ chức bồi
dỡng cho các em 1 buổi, khi bồi dỡng tôi chú ý đến những kiến thức các em cha
hiểu hoặc cha nắm vững để bổ sung kịp thời. Bên cạnh đó, tôi còn tổ chức cho
học sinh học theo nhóm, theo đơn vị thôn xóm. Trong mỗi nhóm tôi đều phân
công những em học khá kèm cặp thêm những em học còn yếu.
4 Kết quả
Qua quá trình phụ đạo cho học sinh yếu kém về môn Toán (trong thời gian 7
tháng), với tinh thần và trách nhiệm cao của bản thân tôi, với sự cố gắng giúp đỡ
của phụ huynh và học sinh đã đem lại những kết quả nh sau:
- Theo chất lợng khảo sát đầu năm có 9 em học yếu kém. Sau 2 tháng bồi d-
ỡng và giúp đỡ học tập ở trên lớp đã có 03 em đạt trung bình, còn lại 9 em học vẫn
còn yếu. Với số lợng 09 em học yếu kém ấy sau một quá trình tiếp tục phụ đạo đến
nay đã có thêm 07 em đạt học lực trung bình.
Tuy kết quả cha đợc cao, song đó là sự cố gắng hết mình cuả thầy và trò
chúng tôi suốt một thời gian dài và những tháng tiếp theo của năm học, chúng tôi
sẽ tiếp tục tự bồi dỡng để nâng cao chất lợng hơn nữa.
7