Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tuần 7-8. Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.5 KB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỨC PHỔ
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHỔ AN

LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5
TIẾT 16 TUẦN 08


Kiểm tra bài cũ

1. Từ đồng âm là gì? Cho ví dụ.
2. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ


Bài dạy:

Luyện tập về từ nhiều nghĩa


Bài tập 1:
Trong các từ in đậm sau đây,những từ nào là từ đồng
âm , những từ nào là từ nhiều nghĩa ?
a/ chín
• Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
• Tổ em có chín người.
• Nghĩ cho chín rồi hãy nói.


=?

3
Lúa chín



Suy nghĩ cho chín (suy nghĩ kĩ)

chín
(9) học sinh


a) Chín
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
Nhiều nghĩa
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
Nét nghĩa chung: Ở mức hoàn thiện, kĩ càng đầy đủ

- Tổ em có chín học sinh.

Đồng âm vói
hai từ chín
trên


Bài tập 1:Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng
âm , những từ nào là từ nhiều nghĩa ?
b. Đường
• Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
• Các chú công nhân đang chữa đường dây điện.
• Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
c. Vạt
• Những vạt nương màu mật.
• Lúa chín ngập lòng thung.
• Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.

• Những người Dáy, người Dao
• Đi tìm măng, hái nấm
• Vạt áo chàm thấp thoáng
• Nhuộm xanh cả nắng chiều.


sửa đường dây điện

Chè ngọt quá

đường
Đường phố


b) Đường
- Các chú công nhân đang chữa đường dây
điện thoại

Nhiều
nghĩa

- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn
nhịp.
Nét nghĩa chung: Độ dài để nối liền hai điểm, hai nơi.

- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt

Đồng âm
với hai từ
đường trên



c/ Vạt
-Những vạt nương màu mật.
Lúa chín ngập lòng thung.
-Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
-Những người Dáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.


Vạt nương

vạt
Vạt áo
Vạt tre


c) Vạt
- Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung.
- Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm

Nhiều
nghĩa

Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.

Nét nghĩa chung: nói về độ rộng,diện tích
- Chú tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc
gậy tre.

Đồng âm


Bài tập 3: Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến
của chúng:









a. Cao
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình
thường.
b. Nặng
- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
- Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình
thường.
c. Ngọt
- Có vị như vị của đường ,mật.
- (Lời nói) nhẹ nhàng dễ nghe.
- (Âm thanh)nghe êm tai.



Nhìn hình đặt câu


a) Cao
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn bình thường.



b) Nặng
-Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
-Có mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.



c) Ngọt
- Có vị như vị của đường, mật.
- ( Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
- (Âm thanh) nghe êm tai.


a) Cao
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
Bạn Dũng rất cao.
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn bình thường.
Em thích dùng hàng hóa chất lượng cao.



b) Nặng
-Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
Võ sĩ Su-mo nặng hơn những người bình thường.
-Có mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.
Ông em ốm nặng.


c) Ngọt
- Có vị như vị của đường, mật.
Bát chè này ngọt thật.
- ( Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
Cu Tý thích nói ngọt.
- (Âm thanh) nghe êm tai.
Tiếng đàn của bố nghe thật ngọt.


- Hôm nay chúng ta luyện tập về nội dung
gì?
- Khi phân biệt từ đồng âm và nhiều nghĩa ,
cần dựa vào điều gì?


Chuẩn bị bài sau:

MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN



×