Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

... trinh Ke toan quan tri doanh nghiep.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 6 trang )

146


LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình hội nhập và xu thế toàn cầu hoá như hiện nay, các doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển cần phải không ngừng củng cố hệ thống quản lý, đặc biệt là hệ
thống kế toán. Mặt khác, trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại phải cạnh
tranh, phải phát huy thế mạnh của mình mà vẫn giữ vững mục đích lợi nhuận. Muốn vậy,
giảm chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh là một trong những chiến lược của doanh
nghiệp. Đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về chi phí trong các doanh
nghiệp chính là hệ thống kế toán quản trị chi phí.
Ở Việt Nam, Kế toán quản trị cũng đã xuất hiện và phát triển gắn liền với các
chính sách, chế độ kế toán và mới được đề cập trong những năm 90 trở lại đây và trở
thành yêu cầu cấp bách trong xây dựng hệ thống thông tin kế toán vào đầu năm 2000 khi
các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng quản lý để tăng năng lực cạnh tranh trong môi
trường kinh tế thị trường và ngày càng mở rộng toàn cầu hoá như hiện nay. Thuật ngữ kế
toán quản trị mới được pháp luật ghi nhận chính thức trong luật kế toán ban hành ngày
17/05/2003.
Để phục vụ kịp thời nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên hệ cao đẳng khối
kinh tế, tập thể giảng viên khoa Kinh tế Tài nguyên và Môi trường - Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội đã biên soạn cuốn giáo trình "Kế toán quản trị doanh
nghiệp" để giúp cho các đối tượng có tài liệu học tập và nghiên cứu.
Việc hoàn thành cuốn giáo trình này là sự nỗ lực cố gắng của các tác giả, các
giảng viên trong khoa và các chuyên gia trong ngành. Tham gia biên soạn giáo trình gồm:
1. Chủ biên: ThS. Nguyễn Hoản: Chủ biên và biên soạn các chương 1, 3, 4
2. Tham gia: CN. Vũ Thị Vân Anh: Biên soạn các chương 2, 5, 6, 7, 8, 9
Trong quá trình biên soạn, do khả năng, kinh nghiệm và trình độ còn nhiều hạn
chế, nên cuốn sách chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự đóng góp chân
thành của người đọc để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


147


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
Chương 1 ........................................................................................................................ 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ .................................................. 2
1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT KẾ TOÁN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP .............. 2
1.1.1. Khái niệm kế toán quản trị ................................................................................ 2
1.1.2 Bản chất kế toán quản trị trong doanh nghiệp ................................................... 3
1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ . 5
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của kế toán quản trị ....................................................... 5
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của kế toán quản trị ................................................. 5
1.3 SO SÁNH KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH............................... 7
1.3.1. Những điểm giống nhau ..................................................................................... 7
1.3.2. Những điểm khác nhau ...................................................................................... 7
1.4 SỰ CẦN THIẾT, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................................................ 8
1.4.1. Sự cần thiết tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp của nền kinh tế
thị trường ..................................................................................................................... 8
1.4.2. Yêu cầu và nhiệm vụ tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp ........... 9
Chương 2....................................................................................................................... 12
CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP ................................ 12
2.1 KHÁI NIỆM CHI PHÍ KINH DOANH .................................................................. 12
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG................................ 13
2.2.1 Ý nghĩa cách phân loại ...................................................................................... 13
2.2.2 Nội dung và cách phân loại theo chi phí chức năng hoạt động ........................ 13
2.3 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA HOẠT ĐỘNG .................. 14
2.3.1 Ý nghĩa cách phân loại chi phí theo cách ứng xử của hoạt động ..................... 14
2.3.2 Nội dung cách phân loại chi phí theo cách ứng xử của hoạt động ................... 14

2.3.3 Các phương pháp tách chi phí hỗn hợp............................................................ 16
2.4 PHÂN LOẠI CHI PHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ HÀNG TỒN KHO VÀ XÁC ĐỊNH LỢI
NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP ................................................................................. 18
2.4.1 Các tiêu thức phân loại chi phí ......................................................................... 18
2.4.2 Đánh giá hàng tồn kho ...................................................................................... 19
2.4.3 Xác định lợi nhuận của DN ............................................................................... 22
2.5 Các tiêu thức phân loại chi phí khác ....................................................................... 22
2.5.1 Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với đối tượng chịu chi phí ...................... 22
2.5.2 Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với mức độ kiểm soát của nhà quản trị.. 22
2.5.3 Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quyết định kinh doanh ..................... 22
Chương 3....................................................................................................................... 30
CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ............................................................... 30
SẢN XUẤT SẢN PHẨM ............................................................................................... 30
3.1 Phương pháp xác định chi phí theo công việc ......................................................... 30
3.1.1 Điều kiện vận dụng phương pháp xác định chi phí theo công việc .................. 30
3.1.2 Quá trình tập hợp chi phí xác định chi phí theo công việc ............................... 31
3.1.3 Quá trình kế toán chi phí theo công việc .......................................................... 32
3.2 Phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất .......................................... 33
3.2.1 Điều kiện vận dụng phơng pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất ..... 33
3.2.2 Quá trình tập hợp chi phí theo quá trình sản xuất .......................................... 33
3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất theo quá trình sản xuất ............................................. 34
3.2.4. Sản phẩm tương đương.................................................................................... 34
3.3 BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT ............................................................................ 35
3.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của báo cáo chi phí sản xuất ......................................... 35

148


3.3.2. Phương pháp lập báo cáo CPSX ...................................................................... 35
XÍ NGHIỆP A ............................................................................................................... 40

XÍ NGHIỆP B ............................................................................................................... 40
Chương 4....................................................................................................................... 44
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ- SẢN LƯỢNG VÀ ......................................... 44
LỢI NHUẬN ( C-V-P ).................................................................................................. 44
4.1 Ý NGHĨA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ, SẢN LƯỢNG VÀ LỢI
NHUẬN.......................................................................................................................... 45
4.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN PHỤC VỤ CHO PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C – P
- V 46
4.2.1. Số dư đảm phí .................................................................................................. 46
4.2.2. Tỷ lệ số dư đảm phí .......................................................................................... 48
4.3 PHÂN TÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN .............................................................................. 49
4.3.1. Khái niệm, điều kiện nội dung phân tích điểm hòa vốn .................................. 49
4.3.3. Doanh thu an tòan, tỷ lệ doanh thu an tòan .................................................... 58
Xét lại ví dụ 1:................................................................................................................ 59
4.4 CƠ CẤU CHI PHÍ VÀ ĐỘ LỚN ĐÒN BẦY KINH DOANH ................................ 59
4.4.1 Cơ cấu chi phí ................................................................................................... 59
4.4.2. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh .............................................................................. 61
4.5. Một số quyết định dựa vào phân tích quan hệ C- P-V ........................................... 62
4.4. 1. Thay đổi định phí và doanh thu tiêu thụ ........................................................ 63
4.4. 2. Thay đổi biến phí và doanh thu tiêu thụ ......................................................... 64
4.4.3. Thay đổi định phí, giá bán và doanh thu tiêu thụ ........................................... 64
4.4.4. Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu........................................................ 65
4.4.5. Thay đổi kết cấu sản phẩm tiêu thụ ................................................................. 65
4.6. Những giả định làm cơ sở cho phân tích C-P-V ..................................................... 66
Chương 5....................................................................................................................... 72
PHÂN BỔ CHI PHÍ BỘ PHẬN PHỤC VỤ VÀ LẬP BÁO CÁO BỘ PHẬN ................. 72
5.1 PHÂN BỔ CHI PHÍ BỘ PHẬN PHỤC VỤ ............................................................ 72
5.1.1 Khái niệm bộ phận ............................................................................................ 72
5.1.2 Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí .................................................................. 72
5.1.3 Các phương pháp phân bổ chi phí .................................................................... 72

5.1.4 Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ theo cách ứng xử của chi phí ...................... 74
5.2 BÁO CÁO BỘ PHẬN .............................................................................................. 75
5.2.1 Khái niệm .......................................................................................................... 75
5.2.2 Đặc điểm của báo cáo bộ phận ......................................................................... 75
5.2.3 Các hình thức báo cáo bộ phận ........................................................................ 75
5.2.4 Tác dụng của báo cáo bộ phận ......................................................................... 75
5.2.5 So sánh báo cáo kết quả kinh doanh................................................................. 76
Chương 6....................................................................................................................... 83
DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH ........................................................................ 83
6.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
83
6.1.1 Khái niệm .......................................................................................................... 83
6.1.2 Vai trò ............................................................................................................... 83
6.1.3 Phân loại dự toán sản xuất kinh doanh ............................................................ 83
6.2 TRÌNH TỰ LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH ..................................... 84
6.3 HỆ THỐNG CHI PHÍ ĐỊNH MỨC ........................................................................ 84
6.3.1 Khái niệm chi phí định mức ............................................................................. 84
6.3.2 Các hình thức chi phí định mức ....................................................................... 84
6.4 HỆ THỐNG DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH ............................................ 84
6.4.1 Dự toán tiêu thụ ................................................................................................ 84
6.4.2 Dự toán sản xuất ............................................................................................... 85

149


6.4.3 Dự toán chi phí NVLTT .................................................................................... 86
6.4.4 Dự toán chi phí nhân công trực tiếp. ................................................................ 87
6.4.5. Dự toán chi phí sản xuất chung ....................................................................... 87
6.4.6. Dự toán hàng tồn kho cuối kỳ. ......................................................................... 88
6.4.7. Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ............................ 88

6.4.8. Dự toán tiền. ..................................................................................................... 89
6.4.9 Báo cáo kết quả kinh doanh dự toán. ............................................................... 90
6.4.10 Bảng cân đối kế toán dự toán.......................................................................... 91
6.5 DỰ TOÁN LINH HOẠT (FLEXIBLE BUDGET) ................................................. 92
6.5.1 Soạn thảo dự toán linh hoạt ............................................................................ 93
6.5.2 Chọn căn cứ hoạt động để lập dự toán linh hoạt ............................................ 93
6.5.3 Dự toán linh hoạt và đơn giá chi phí SXC ước tính ......................................... 93
6.6 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ...................................................................... 94
6.6.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. ................................... 94
6.6.2 Phân tích biến động về khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. .................... 95
6.6.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung.................................................... 95
6.6.4 Kiểm soát chi phí biến động sản xuất ............................................................... 96
Chương 7..................................................................................................................... 105
KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM VÀ TRUNG TÂM ĐẦU TƯ .......................................... 105
7.1 HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM ............................................................ 105
7.1.1 Khái niệm ........................................................................................................ 105
7.1.2 Lợi ích và chi phí của việc phân cấp quản lý .................................................. 105
7.1.3 Các trung tâm trách nhiệm............................................................................. 106
7.1.4 Hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm ........................................................... 107
7.2 BÁO CÁO BỘ PHẬN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN .......................... 108
7.2.1 Khái niệm và đặc điểm của báo cáo bộ phận ................................................. 108
7.2.2 Phân tích báo cáo bộ phận .............................................................................. 109
7.3 PHÂN BỔ CHI PHÍ GIÁN TIẾP CHO CÁC BỘ PHẬN ..................................... 110
7.3.1 Sự cần thiết phải phân bổ chi phí gián tiếp cho các bộ phận ......................... 110
7.3.2 Nguyên tắc và hình thức phân bổ chi phí gián tiếp ........................................ 110
7.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH LẬP THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ............. 111
7.4.1 Các phương pháp xác định chi phí ................................................................. 111
7.4.2 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh theo các phương pháp xác định chi phí
112

Chương 8..................................................................................................................... 118
THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH ........................ 118
8.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TIÊU CHUẨN THÍCH HỢP ĐỂ CHỌN QUYẾT
ĐỊNH NGẮN HẠN ...................................................................................................... 118
8.1.1 Vai trò của nhân viên kế toán quản trị trong việc ra quyết định ngắn hạn ... 118
8.1.2 Khái niệm quyết định ngắn hạn ..................................................................... 118
8.1.3 Đặc điểm của quyết định ngắn hạn................................................................. 118
8.1.4 Tiêu chuẩn thích hợp để chọn quyết định ngắn hạn ...................................... 119
8.2 PHÂN TÍCH THÔNG TIN THÍCH HỢP VÀ KHÔNG THÍCH HỢP CHO VIỆC
RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN ................................................................................. 120
8.2.1 Phân tích thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn .................... 120
8.2.2 Phân tích thông tin không thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn ......... 121
8.3 NỘI DUNG CÁC QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP....... 124
8.3.1 Quyết định có nên chấp nhận hay từ chối đơn đặt hàng đặc biệt .................. 124
8.3.2 Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận trong doanh nghiệp
125
8.3.3 Quyết định tự sản xuất hay mua các chi tiết sản phẩm .................................. 126
8.3.4 Quyết định nên tiếp tục chế biến hay bán ngay bán sản phẩm ...................... 129

150


8.3.5 Quyết định trong trường hợp năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
bị giới hạn ................................................................................................................ 130
Chương 9..................................................................................................................... 135
THÔNG TIN KẾ TOÁN VỚI VIỆC RA CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ ..................... 135
DÀI HẠN .................................................................................................................... 135
9.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC QUYÊT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN................................ 135
9.1.1 Khái niệm quyết định đầu tư dài hạn ............................................................. 135
9.1.2 Phân loại các quyết định dài hạn của doanh nghiệp ...................................... 135

9.1.3 Đặc điểm của các quyết định đầu tư dài hạn .................................................. 135
9.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ......................................... 137
9.2.1 Các phương pháp chiết khấu dòng tiền .......................................................... 137
9.2.2 Các phương pháp không chiết khấu dòng tiền ............................................... 140
9.3 ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ VÀ LẠM PHÁT TỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ .................. 143
9.3.1 Ảnh hưởng của thuế tới dự án đầu tư ............................................................ 143
9.3.2 Ảnh hưởng của lạm phát tới dự án đầu tư ..................................................... 144

*****************************
Cảm ơn bạn đã truy cập cổng Thông tin Thư viện Điện tử
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Đây là tài liệu
nội bộ của Nhà trường. Để có nội dung đầy đủ của tài liệu, mời
bạn liên hệ trực tiếp với Trung tâm Thông tin Thư viện.
Điện thoại: (04) 37630167
Email:

151



×