Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

TIET 28: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 21 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
TIẾT 28 MÔN VẬT LÝ 8
TIẾT 28 MÔN VẬT LÝ 8
TRƯỜNG THCS ĐÔ LƯƠNG
TRƯỜNG THCS ĐÔ LƯƠNG
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Nêu đặc điểm sự dẫn nhiệt của các chất?
Câu 2: Vì sao nồi xoong thường làm bằng kim loại,
bát đĩa thường làm bằng sứ?
Trả lời:
Câu 1: Đặc điểm sự dẫn nhiệt của các chất:
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại
dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
Câu 2:
- Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên nồi xoong thường làm
bằng kim loại để giúp nấu thức ăn nhanh chín.
- Vì sứ dẫn nhiệt kém nên bát đĩa thường làm bằng sứ
để giữ thức ăn nóng lâu và giúp tay ta cầm ít bị nóng.
Tiết 28
- Đối lưu
- Bức xạ nhiệt
I. Đối lưu II. Bức xạ nhiệt III. Vận dụng
Tiết 28: Bài 23:
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
Trong thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của nước
+ Nếu ta gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm và đốt ở trên thì miếng sáp


không nóng chảy (theo bài học trước)
+ Nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở
miệng ống nghiệm và đun nóng ở đáy ống nghiệm, thì chỉ trong một
thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp này nước đã
truyền nhiệt bằng cách nào?
Đốt nóng ở trên
Đốt nóng ở dưới
ĐÓ LÀ NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY
Tiết 28: Bài 23:
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
Đặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thuỷ tinh đựng
nước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím.
1. Thí nghiệm
Quan sát hiện tượng xảy ra.
Tiết 28: Bài 23:
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
C1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay
di chuyển hỗn độn theo mọi phương?
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
C2 Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp
nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới?
Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó
giảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Do
đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới tạo

thành dòng đối lưu.
C3 Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên.
Nhờ nhiệt kế mà ta biết được nước trong cốc đã nóng lên.
Tiết 28: Bài 23:
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi
là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
3.Vận dụng
C4 Trong thí nghiệm hình 23.3, khi đốt nến và
hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên
xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn
và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.
Phần không khí bên ngọn nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng giảm
nên nên bay lên phía trên. Do đó không khí bên ngọn nến ít đi và hút
không khí lạnh bên khói hương sang, làm cho khói hương đi theo
xuống dưới và hoà cùng không khí nóng bay lên.
Hãy giải thích hiện tượng trên.
Vậy hiện tượng đối lưu là gì ?
Tiết 28: Bài 23:
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. ĐỐI LƯU
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi
là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.
1.Thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi

3.Vận dụng
C5 Tại sao muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?
C6 Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?
Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đối lưu.
Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo ra các
dòng ra đối lưu.
Để phần phía dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm),
phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tại thành dòng đối
lưu.

×