Trường:Đại Học Thương Mại Khoa: Kế Toán
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa, nền kinh tế các nước ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Nhu cầu thông tin cho quản lý ngày càng trở nên quan trọng và đòi hỏi phải thỏa mãn ở
mức độ cao cả về chất lượng và số lượng.
Kế toán với chức năng thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế, tài chính
trong các đơn vị kinh tế, tổ chức và cơ quan phải từng bước hoàn thiện, phát triển nhằm
thỏa mãn nhu cầu thông tin kinh tế tài chính phục vụ cho việc điêù hành, quản lý các
hoạt động kinh tế tài chính của các nhà quản lý và đối tượng khác ở trong, ngoài đơn vị.
Căn cứ vào mục đích thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho 2 loại đối tượng
trong và ngoài đơn vị, kế toán được chia làm 2 hệ thống là kế toán tài chính và kế toán
quản trị. Kế toán tài chính phục vụ cho việc lập báo tài chính để phát hành ra bên ngoài
đơn vị. Kế toán quản trị phục vụ cho công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh tế tài
chính trong nội bộ đơn vị.
Ở Việt Nam, kế toán quản trị mới chỉ xuất hiện trong những năm gần đây nhưng
đã minh chứng được vai trò không thể thiếu trong công tác điều hành, quản lý nội bộ
đơn vị, nhất là trong các doanh nghiệp .
Ngày nay kế toán quản trị đã là một nội dung quan trọng và cần thiết cho các nhà
quản trị doanh nghiệp. Trong đó phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi
nhuận tỏ ra là một công cụ hữu ích hỗ trợ cho nhà quản trị khi trọn lọc thông tin phù
hợp trong quá trình ra quyết định .
Phân tích CVP là xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố giá bán, biến phí,định
phí trong mối quan hệ với mức lợi nhuận mong muốn.
Mọi doanh nghiệp hoạt động vì mục đích lợi nhuận đều hướng đến mục tiêu tối
đa hóa lợi nhuận, trong đó quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP ) với các biến
số có quan hệ hữu cơ với nhau luôn là nỗi trăn trở của các nhà quản lý trong quá trình
điều hành doanh nghiệp. Khối lượng sản xuất và tiêu thụ là yếu tố đầu tiên tạo nên sự
thay đổi của chi phí và gây nên hiệu ứng thay đổi của lợi nhuận. Nhận thức rõ điều
này, được sự hướng dẫn của thầy cô cùng với sự tìm hiểu, nghiên cứu của các bạn trong
nhóm chúng em đã chọn đề tài : “ Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi
nhuận ” để nghiên cứu .
Đề tài gồm hai phần :
Sinh viên thực hiện: Nhóm 03 -Lớp K7HK2A
1
Trường:Đại Học Thương Mại Khoa: Kế Toán
Phần 1 : Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận.
Phần 2 : Bài tập ví dụ về mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm chưa có nên không tránh khỏi
những sai sót. Kính mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
PHẦN I
Sinh viên thực hiện: Nhóm 03 -Lớp K7HK2A
2
Trường:Đại Học Thương Mại Khoa: Kế Toán
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ- KHỐI
LƯỢNG- LỢI NHUẬN
1.1. Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích mối
quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP)
1.1.1 Số dư đảm phí.
Số dư đảm phí là chỉ tiêu phản ánh phần chênh lệch giữa tổng doanh thu bán
hàng và tổng biến phí hoạt động.
Công thức xác định:
Số dư đảm phí = Tổng doanh thu - Tổng biến phí. (a)
Gọi: g : Đơn giá bán.
b : Biến phí đơn vị
x : Sản lượng tiêu thụ
A : Tổng định phí
LB : Tổng số dư đảm phí
P : Lợi nhuận
Thì công thức (a) được viết:
LB =g.x – b.x = (g – b).x (b)
Số dư đảm phí đơn vị (LB đơn vị) được xác định:
Từ phương trình : LB đ.vị=
x
xbg ).(
−
= g – b
Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận
Ta có
Doanh thu - Biến phí - Định phí = Lợi nhuận
Số dư đảm phí – Định phí = Lợi nhuận
Hay : (g – b).x – A = P
Do đó có thể lập báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp theo dạng số dư
đảm phí như sau:
Bảng 1.1 – Báo cáo kết quả kinh doanh dạng số dư đảm phí
Sinh viên thực hiện: Nhóm 03 -Lớp K7HK2A
3
Trường:Đại Học Thương Mại Khoa: Kế Toán
Chỉ tiêu Tổng số Tính cho đơn vị
(sản phẩm)
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Lãi thuần
g . x
b . x
(g – b) . x
A
(g – b) . x - A
g
b
g – b
Số dư đảm phí là chỉ tiêu quan trọng phản ánh phần doanh thu còn lại để bù
đắp định phí hoạt động và tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi số dư đảm phí
bằng định phí thì lợi nhuậnn của doanh nghiệp bằng không - hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đạt điểm hoà vốn. Số dư đảm phí là cơ sở để doanh nghiệp xác định mức
sản lượng cần thực hiện để đạt hoà vốn.
1.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí.
Tỷ lệ số dư đảm phí là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa tổng số dư đảm
phí với doanh thu, hoặc giữa số dư đảm phí đơn vị với đơn giá bán.
Công thức xác định:
Tỷ lệ SDĐP = (Tổng số dư đảm phí/Tổng doanh thu)x 100 (c)
Gọi LB% là tỷ lệ số dư đảm phí.
Trường hợp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm thì công thức
(c) được viết:
LB(%) =
100
)(
X
gx
xbg
−
=
100X
g
bg
−
Trường hợp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, hoặc có
nhiều bộ phận kinh doanh thì tỷ lệ số dư đảm phí bình quân (ký hiệu ) được xác
định:
Tỷ lệ SDĐPbq = Tổng SDĐP của các loại sản phẩm (bộ phận kinh
doanh)/Tổng DT của các loại sản phẩm(bộ phận kinh doanh)
Hay:
=
∑
∑
=
=
−
n
i
n
i
xigi
xibigi
1
1
.
).(
(d)
Sinh viên thực hiện: Nhóm 03 -Lớp K7HK2A
4
Trường:Đại Học Thương Mại Khoa: Kế Toán
Trong đó: i là loại sản phẩm (bộ phận KD)
n là số loại sản phẩm (bộ phận KD)
1.2.3. Kết cấu chi phí.
Kết cấu chi phí là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa định phí và biến phí
trong tổng chi phí của doanh nghiệp
Kết cấu chi phí có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Với một số
vốn kinh doanh nhất định, nhà quản trị có thể căn cứ vào đặc điểm SXKD, kế hoạch
phát triển dài hạn của doanh nghiệp để chủ động xây dựng, điều chỉnh kết cấu chi phí
( chuyển đổi giữa các biến phí với định phí như: Đầu tư hiện đại hoá nhà xưởng, thiết
bị, công nghệ.....) sao cho có lợi nhất cho doanh nghiệp. Khi cần ra quyết định chuyển
đổi chi phí thì lựa chọn kết cấu như thế nào là tốt nhất cho doanh nghiệp? Không có một
khuôn mẫu chung nào và cũng không có câu trả lời chính xác cho câu hỏi trên. Mỗi
doanh nghiệp sẽ xác lập một kết cấu chi phí riêng phù hợp với đặc điểm SXKD, mục
tiêu kinh doanh, kế hoạch phát triển dài hạn của doanh nghiệp và thái độ của nhà quản
trị doanh nghiệp đối với rủi ro....
1.1.4. Đòn bẩy kinh doanh.
Đòn bẩy kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa tốc độ thay đổi
của lợi nhuận với tốc độ thay đổi của doânh thu (hoặc sản lượng tiêu thụ).
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (ký hiệu : Đ) được xác định theo công thức sau:
Đòn bẩy kinh doanh = Tốc độ thay đổi lợi nhuận/Tốc độ thay đổi của doanh
thu(sản lượng) tiêu thụ
Với sản lượng tiêu thụ x
0
thì doanh thu là g.x
0
và lợi nhuận P
0
= (g – b).x
0
– A
Với sản lượng tiêu thụ x
1
thì doanh thu là g.x
1
và lợi nhuận P
1
= (g – b).x
1
– A
Ta có:
Tốc độ biến động của lợi nhuận =
0
01
p
pp
−
=
Axbg
xxbg
−−
−−
0)(
)01).((
Tốc độ biến động của doanh thu =
0.
01.
xg
gxxg
−
=
0
)01(
x
xx
−
= Tốc độ biến động
của sản lượng
Khi đó:
Sinh viên thực hiện: Nhóm 03 -Lớp K7HK2A
5