Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

10B6 - Tra dao_LanPhuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 55 trang )





Kính chào thầy giáo và
Kính chào thầy giáo và
các bạn đến với bài
các bạn đến với bài
thuyết trình về trà đạo
thuyết trình về trà đạo
của tổ 1
của tổ 1








Đây là núi Phú Sĩ
Đây là núi Phú Sĩ




Phong cảnh lúc mặt trời mọc
Phong cảnh lúc mặt trời mọc





Bộ trang phục truyền thống kimono
Bộ trang phục truyền thống kimono








R
R


n
n
g
g


đ
đ









Thành phố trong đêm ở Nhật Bản
Thành phố trong đêm ở Nhật Bản





Trà đạo
Trà đạo

"Như chúng ta đã biết các bộ
"Như chúng ta đã biết các bộ
môn nghệ thuật gọi là "đạo" của
môn nghệ thuật gọi là "đạo" của
Nhật Bản có nội dung bắt nguồn
Nhật Bản có nội dung bắt nguồn
từ một gốc rễ chung là Đạo Phật.
từ một gốc rễ chung là Đạo Phật.
Điều này rất đúng với nghệ thuật
Điều này rất đúng với nghệ thuật
bắn cung (cung đạo), cũng như
bắn cung (cung đạo), cũng như
nghệ thuật vẽ tranh thủy mạc
nghệ thuật vẽ tranh thủy mạc
(họa đạo), nghệ thuật kịch tuồng
(họa đạo), nghệ thuật kịch tuồng
(kịch đạo), nghệ thuật uống trà
(kịch đạo), nghệ thuật uống trà
(trà đạo), nghệ thuật cắm hoa

(trà đạo), nghệ thuật cắm hoa
(hoa đạo) cho đến cả nghệ thuật
(hoa đạo) cho đến cả nghệ thuật
đánh kiếm (kiếm đạo). Nói
đánh kiếm (kiếm đạo). Nói
chung thì điều này có nghĩa mọi
chung thì điều này có nghĩa mọi
hoạt động nghệ thuật thực sự chỉ
hoạt động nghệ thuật thực sự chỉ
là hình phóng chiếu của một thái
là hình phóng chiếu của một thái
độ tinh thần được mỗi bộ môn
độ tinh thần được mỗi bộ môn
nghệ thuật nuôi dưỡng vun bồi
nghệ thuật nuôi dưỡng vun bồi
theo cách riêng.
theo cách riêng.




Trà đạo
Trà đạo

Từ xưa tới nay, uống trà
Từ xưa tới nay, uống trà
là một sinh hoạt hàng
là một sinh hoạt hàng
ngày của nhiều dân tộc
ngày của nhiều dân tộc

trên thế giới. Uống trà
trên thế giới. Uống trà
không những có lợi cho
không những có lợi cho
sức khỏe mà còn là một
sức khỏe mà còn là một
thú vui tinh thần khi ngồi
thú vui tinh thần khi ngồi
yên lặng nhâm nhi chén
yên lặng nhâm nhi chén
trà, ngẫm nghĩ về cuộc
trà, ngẫm nghĩ về cuộc
sống nhân sinh. Dần dần,
sống nhân sinh. Dần dần,
việc thưởng trà trở thành
việc thưởng trà trở thành
một cách thức giúp con
một cách thức giúp con
người trở lại với bản tính
người trở lại với bản tính
tự nhiên của mình. Đó là
tự nhiên của mình. Đó là
chính là Trà đạo.
chính là Trà đạo.




Trà đạo
Trà đạo


Thời gian tổ chức trà đạo chia ra làm 4 loại: trà sáng (7h sáng), sau ăn cơm (8h
Thời gian tổ chức trà đạo chia ra làm 4 loại: trà sáng (7h sáng), sau ăn cơm (8h
sáng), giữa trưa (12h trưa) và câu chuyện buổi tối (6h tối). Khách mời đúng giờ đến
sáng), giữa trưa (12h trưa) và câu chuyện buổi tối (6h tối). Khách mời đúng giờ đến
phòng nghỉ, gõ vào chiếc chuông gỗ báo hiệu đã đến. Chủ nhà nghe tiếng chuông sẽ
phòng nghỉ, gõ vào chiếc chuông gỗ báo hiệu đã đến. Chủ nhà nghe tiếng chuông sẽ
từ phòng trà ra đón khách. Trước cửa phòng trà có đặt một chiếc cối đá đựng đầy
từ phòng trà ra đón khách. Trước cửa phòng trà có đặt một chiếc cối đá đựng đầy
nước, khách phải rửa sạch tay trước khi vào phòng. Cửa ra vào có một ô cửa cao
nước, khách phải rửa sạch tay trước khi vào phòng. Cửa ra vào có một ô cửa cao
gần 3 thước để khách tháo giày đi vào. Khi bước vào phòng phải khom mình tỏ ý
gần 3 thước để khách tháo giày đi vào. Khi bước vào phòng phải khom mình tỏ ý
khiêm tốn. Nếu khách là võ sĩ thì phải tháo kiếm trước mới được bước vào để biểu
khiêm tốn. Nếu khách là võ sĩ thì phải tháo kiếm trước mới được bước vào để biểu
thị không khí hòa bình. Trong số khách, người tinh thông trà đạo được cử làm người
thị không khí hòa bình. Trong số khách, người tinh thông trà đạo được cử làm người
chủ trì. Người chủ trì phải cạo trọc đầu để biểu thị sạch sẽ, thanh khiết. Trong phòng
chủ trì. Người chủ trì phải cạo trọc đầu để biểu thị sạch sẽ, thanh khiết. Trong phòng
trà, một góc chiếu có đặt bếp lò và nồi nước bằng gốm, trước bếp đặt bộ đồ trà. Bộ
trà, một góc chiếu có đặt bếp lò và nồi nước bằng gốm, trước bếp đặt bộ đồ trà. Bộ
đồ trà phải thô, nặng có men màu cam hoặc đen đậm dáng vẻ cổ kính. Trong khi
đồ trà phải thô, nặng có men màu cam hoặc đen đậm dáng vẻ cổ kính. Trong khi
chủ nhân đun nước thì khách dùng điểm tâm. Món điểm tâm này hết sức tinh tế
chủ nhân đun nước thì khách dùng điểm tâm. Món điểm tâm này hết sức tinh tế
phải được làm căn cứ vào thời tiết.
phải được làm căn cứ vào thời tiết.

Ví dụ: Tổ chức trà đạo vào mùa thu thì món điểm tâm phải làm giống như lá phong
Ví dụ: Tổ chức trà đạo vào mùa thu thì món điểm tâm phải làm giống như lá phong

hoặc hoa cúc. Trà để pha là loại bột trà xanh được chế biến cẩn thận bằng cách giã
hoặc hoa cúc. Trà để pha là loại bột trà xanh được chế biến cẩn thận bằng cách giã
nát trong cối đá - người Nhật gọi là nghiền trà.
nát trong cối đá - người Nhật gọi là nghiền trà.

Tinh thần của trà đạo được biết đến qua
bốn chữ “ hòa, kính, thanh, tịnh”

“Hòa” có nghĩa hài hòa, hòa hợp, giao hòa. Đó là sự hòa
hợp giữa con người với nhau, giữa con người với thiên
nhiên, giữa các dụng cụ với cảnh trí trong trà thất.

“Kính” là lòng kính trọng, sự tôn kính của con người với mọi
sự vật, sự cảm tạ với sự tồn tại của chúng và là sự tri ân đối
với cuộc sống. Lòng kính trọng được nảy sinh khi tinh thần
vươn tới sự hài hòa.

“Thanh” là sự thanh khiết cả về mặt vật chất và tinh thần.
Mọi dụng cụ dùng trong trà thất đều rất sạch sẽ và được
chăm chút rất cẩn thận. Mọi bụi bặm của cuộc sống đều
được gột sạch khi ta rửa tay ngoài vườn, trước khi bước
chân vào trà thất.

“Tịch” là sự yên tĩnh trong tâm hồn, sự bình an trong lòng.
Điều này sẽ đạt được khi đạt được ba yếu tố trên.

Bốn chữ trên chính là tinh thần cơ bản của Trà đạo.





Vậy thì “
Vậy thì “
Tr à đ ạo l à g ì ?
Tr à đ ạo l à g ì ?
”, đã có ai
”, đã có ai
trong những người quan tâm đến trà
trong những người quan tâm đến trà
đạo chúng ta đã từng đặt câu hỏi này
đạo chúng ta đã từng đặt câu hỏi này
cho mình hay chưa.
cho mình hay chưa.

Để trả lời cho câu hỏi
Để trả lời cho câu hỏi
này, chúng ta cùng đi từ
này, chúng ta cùng đi từ
quá trình hình thành của
quá trình hình thành của
trà đạo cho đến các
trà đạo cho đến các
dụng cụ được sử dụng
dụng cụ được sử dụng
trong pha trà; từ trà
trong pha trà; từ trà
thất cho đến cách pha
thất cho đến cách pha
trà; từ cách phục vụ trà
trà; từ cách phục vụ trà

cho đến cách uống trà...
cho đến cách uống trà...
Tất cả làm nên việc
Tất cả làm nên việc
thưởng trà của chúng ta
thưởng trà của chúng ta
được sống động và trọn
được sống động và trọn
vẹn.
vẹn.




Nào, xin mời chúng ta cùng bắt đầu với trà
Nào, xin mời chúng ta cùng bắt đầu với trà
đạo
đạo

"
"
T
T
ruyện kể rằng, cách đây 600 năm,
ruyện kể rằng, cách đây 600 năm,
có vị cao tăng người Nhật sang
có vị cao tăng người Nhật sang
Trung Hoa để tham vấn học đạo.
Trung Hoa để tham vấn học đạo.
Khi trở về nước, Ngài mang theo

Khi trở về nước, Ngài mang theo
một số hạt trà về trồng trong sân
một số hạt trà về trồng trong sân
chùa. Sau này chính vị sư này đã
chùa. Sau này chính vị sư này đã
sáng tác ra cuốn “Phẩm Trà Dưỡng
sáng tác ra cuốn “Phẩm Trà Dưỡng
Sinh Ký”, nội dung ghi lại mọi
Sinh Ký”, nội dung ghi lại mọi
chuyện liên quan tới thú uống trà.
chuyện liên quan tới thú uống trà.
Kể từ đó, dần dần công dụng lẫn
Kể từ đó, dần dần công dụng lẫn
tính hấp dẫn đặc biệt của hương vị
tính hấp dẫn đặc biệt của hương vị
trà đã thu hút rất nhiều người dân
trà đã thu hút rất nhiều người dân
Nhật đến với cái thú uống trà. Sau
Nhật đến với cái thú uống trà. Sau
đó, họ đã kết hợp với tính Thiền của
đó, họ đã kết hợp với tính Thiền của
Phật Giáo để nâng cao nghệ thuật
Phật Giáo để nâng cao nghệ thuật
thưởng thức trà, phát triển và trở
thưởng thức trà, phát triển và trở
thành TRÀ ĐẠO".
thành TRÀ ĐẠO".

Giai ñoaïn 1:


Thế kỷ XIII - XIV, trà bắt đầu
được sử dụng phổ biến trong tầng lớp quý tộc. Lúc đó có
thi đấu đoán tên trà. Văn hóa uống trà giai đoạn đó giống
như những trò chơi xa xỉ. Các quý tộc rất thích dụng cụ
uống trà Trung Quốc.

Trong hoàn cảnh như vậy, có một nhà sư tên là Murata
Juko tìm thấy vẻ đẹp giản dị trong văn hóa uống trà. Ông
đến với trà với tư cách là một nhà sư, chú trọng đến tinh
thần của nghệ thuật thưởng trà. Trà đạo ra đời như thế.

Tuy nhiên, trà đạo vẫn còn chưa được nhiều người biết đến,
người kế nghiệp tiếp theo là Takeno Jyoo. Juko yêu cái đẹp
“wabi” và “sabi”.

Jyoo quan niệm: “Mặc dù xung quanh chúng ta chẳng có gì
cả: không hoa, không lá, chỉ có cảnh hoàng hôn chiều tà
với một mái nhà tranh…”.

Giai ñoaïn 2:

Sau Jyoo, TK XVI, Senno Rikyu mới là người đưa ra bước ngoặt quan trọng, tạo nên
một nền văn hóa trà đạo trong giới võ sĩ. Senno Rikyu đã là thầy dạy trà đạo cho Oda
Nobunaga (Shogun - người đứng đầu giới võ sĩ) của thời Azuchi. Sau khi Oda
Nobunaga chết, Toyotomi Hideyoshi lên (thời Momoyama) thì Senno Rikyu tiếp tục
dạy cho ông này. Như vậy, hoạt động của Senno Rikyu khá phổ biến và có ảnh
hưởng sâu rộng trong tầng lớp võ sĩ, ảnh hưởng nhiều đến giới hoạt động chính trị
thời đó.

Cùng thời với Senrikyu, còn có Yabunnouchi Jyochi cũng là học trò của Takeno

Jynoo. Yabunouchi Jyochi là trà sư của chùa Honganji, ngôi chùa lớn nhất ở Nhật
Bản. Không như Senrikyu, Yabunouchi lại chú trọng đến cái đạo của trà và thực hành
nó trên chính bản thân mình.

Ngoài ra còn có nhiều trà nhân khác nữa.

Ngày xưa, các trà nhân pha trà theo cách riêng của
mình.

Nhưng sau thế hệ thứ nhất, người ta đã bắt đầu tạo
ra cách pha trà chung.
Nếu các phái khác nhau cũng chỉ
khác nhau ở trên bề mặt nghi thức pha trà,
còn đạo là duy nhất.

Giai ñoaïn 3:

Trà đạo trong thời hội nhập:

Trà đạo hiện nay cũng dần được
biến đổi, trong mỗi phòng trà đều có
một số bàn ghế gỗ cho khách ngồi.
Nếu như khách không thể quen với
kiểu ngồi truyền thống của Nhật. Sự
biến đổi này cho phép người
phương Tây với thói quen hiện đại
cũng có thể tham gia được những
buổi trà đạo mà không hề làm mất
đi không khí tôn nghiêm trong
phòng uống trà. Dần dần, trà đạo

được đưa vào phòng khách theo
phong cách phương Tây. Người
đến không cần phải gò bó theo kiểu
ngồi hay cách uống trà của người
Nhật vẫn có thể mặc áo theo kiểu
Tây.




Cảm hứng từ quê hương
Cảm hứng từ quê hương

Những người Nhật thích uống trà
Những người Nhật thích uống trà
thường thành lập những nhóm nhỏ,
thường thành lập những nhóm nhỏ,
chọn ngày mời nhau cùng thưởng
chọn ngày mời nhau cùng thưởng
thức. Số người tham gia mỗi lần không
thức. Số người tham gia mỗi lần không
vượt quá 4 người và hoàn cảnh tổ
vượt quá 4 người và hoàn cảnh tổ
chức một buổi trà đạo cũng có những
chức một buổi trà đạo cũng có những
quy định đặc biệt. Những gia đình khá
quy định đặc biệt. Những gia đình khá
giả thường cho xây ba căn phòng nhỏ
giả thường cho xây ba căn phòng nhỏ
trong vườn riêng nhà mình, hai phòng

trong vườn riêng nhà mình, hai phòng
nối liền nhau, trong đó một phòng là
nối liền nhau, trong đó một phòng là
phòng trà - nơi tổ chức trà đạo, phòng
phòng trà - nơi tổ chức trà đạo, phòng
kia đặt than, bộ đồ trà và vòi nước.
kia đặt than, bộ đồ trà và vòi nước.
Phòng còn lại là nơi nghỉ ngơi của
Phòng còn lại là nơi nghỉ ngơi của
khách, phải cách hai phòng kia một
khách, phải cách hai phòng kia một
khoảng nhất định. Trong vườn có
khoảng nhất định. Trong vườn có
những con đường nhỏ lát đá, quanh
những con đường nhỏ lát đá, quanh
co với hai bên trồng hoa và cây cảnh
co với hai bên trồng hoa và cây cảnh
làm cho không gian trong vườn yên
làm cho không gian trong vườn yên
tĩnh và thanh nhã. Bố trí trong phòng
tĩnh và thanh nhã. Bố trí trong phòng
trà cũng rất được chú ý. Thông thường
trà cũng rất được chú ý. Thông thường
là treo tranh của các danh họa nổi
là treo tranh của các danh họa nổi
tiếng, có hoa cắm nghệ thuật để
tiếng, có hoa cắm nghệ thuật để
khách mời được thưởng thức nghệ
khách mời được thưởng thức nghệ
thuật mang hương sắc cổ kính.

thuật mang hương sắc cổ kính.



Trà thất

Trà thất là một căn phòng nhỏ
dành riêng cho việc uống trà, nó
còn được gọi là “nhà không”. Đó là
một căn nhà mỏng manh với một
mái tranh đơn sơ ẩn sau một khu
vườn. Cảnh sắc trong vườn không
loè loẹt mà chỉ có màu nhạt, gợi
lên sự tĩnh lặng. Trong khu vườn
nhỏ có thể bố trí một vài nét chấm
phá để tạo nên một ấn tượng về
một miền thung lũng hay cảnh núi
non cô tịch, thanh bình. Nó như
một bức tranh thủy mặc gợi lên
bầu không khí mà Kobiri Emshiu đã
tả:

Một chòm cây mùa hạ,một nét biển
xa,một vừng trăng chiếu mờ nhạt.

Trên con đường dẫn đến trà thất có
một tảng đá lớn, mặt tảng đá được
khoét thành một cái chén đựng đầy
nước từ một cành tre rót xuống. Ở
đây người ta rửa tay trước khi vào

ngôi nhà nằm ở cuối con đường,
chỗ tịch liêu nhất:

Tôi nhìn ra,không có hoa,cũng
không có lá.

Trên bờ biển, một chòi tranh đứng
trơ trọi,trong ánh nắng nhạt chiều
thu.

Trà thất

Ngôi nhà uống trà làm bằng
những nguyên liệu mong manh
làm cho ta nghĩ đến cái vô thường
và trống rỗng của mọi sự. Không
có một vẻ gì là chắc chắn hay cân
đối trong lối kiến trúc, vì đối với
thiền, sự cân đối là chết, là thiếu
tự nhiên, nó quá toàn bích không
còn chỗ nào cho sự phát triển và
đổi thay. Ðiều thiết yếu là ngôi trà
thất phải hòa nhịp với cảnh vật
chung quanh, tự nhiên như cây
cối và những tảng đá. Lối vào nhà
nhỏ và thấp đến nổi người nào
bước vào nhà cần phải cúi đầu
xuống trong vẻ khiêm cung, thậm
chí vị samurai luôn luôn mang
theo cây kiếm bên mình, cũng

phải để lại nó ở bên ngoài. Bước
vào phòng trà là một bầu không
khí lặng lẽ cô tịch, không có màu
sắc rực rỡ, mà chỉ có màu vàng
nhạt của tấm thảm rơm và màu
tro nhạt của những bức vách bằng
giấy.

Phòng trà hay trà thất
(chashitsu).

Phòng trà được bày biện
rất đơn giản nhưng khách
có thể cảm nhận được nét
đẹp nhẹ nhàng, thanh tao,
không khí ấm áp, thể hiện
sự mến khách của chủ nhà.
Thường khi khách đến, họ
không được đến trực tiếp
ngay phòng trà mà được
đưa qua một dãy phòng
dẫn để đến phòng đợi
(machiai). Ở đây, sau khi
được phục vụ một tách
nước nóng, khách được đưa
ra khu vườn (roji) dẫn đến
phòng trà.

TOKONOMA


Tokonoma là góc phòng được trang trí, hơi thụt vào trong so với vách
tường. Tokonoma là một trong bốn nhân tố thiết yếu tạo nên phòng khách
chính của một căn nhà. Bản thân từ "tokonoma" ám chỉ góc phòng thụt vào
hoặc căn phòng có góc như nó.

Có một vài dấu hiệu để biết đâu là tokonoma. Thông thường, có một khu
vực để treo tranh hoặc một bức thư pháp. Hay có một cái giá nhỏ để đặt
hoa, có thể là một chiếc bình. Bạn có thể nhìn thấy một hộp hương trầm.
Một gia đình truyền thống Nhật có nhiều cuộn giấy và các vật dụng khác
mà họ trưng bày ở Tokonoma tuỳ từng mùa hoặc ngày lễ gần nhất.

Khi bước vào một trà thất, bạn thường quỳ và ngắm tokonoma một lát. Bạn
cũng có thể nói về các vật được trưng bày. Thiền gây ảnh hưởng đến
tokonoma lẫn chabana... chỉ khi chúng ta chú tâm đến những chi tiết nhỏ
bé trong cuộc sống thì mới thấy vẻ đẹp trong những điều giản dị.


CHABANA
CHABANA

Chabana là phong cách cắm hoa
đơn giản mà thanh lịch của Trà đạo,
có nguồn gốc sâu xa từ việc nghi
thức hoá Ikêbâna. Cha, theo nghĩa
đen là trà và bân là biến âm của từ
hana có nghĩa là hoa.
• Phong cách của chabana là không
có bất kỳ qui tắc chính thức nào để
trở thành chuẩn mực cho nghệ
thuật cắm hoa trong trà thất.


Hoa thể hiện tình cảm của chủ nhà
trong một buổi tiệc trà. Hoa được
cắm trong một chiếc bình hoặc một
cái lọ mộc mạc với phong cách thay
đổi theo mùa. Lọ hoa có thể được
làm từ bất kỳ chất liệu gì, từ đồng,
gốm tráng men hoặc không tráng
men, cho đến tre, thuỷ tinh và các
vật liệu khác. Khi cắm hoa cho một
bữa tiệc trà, đầu tiên chủ nhà phải
chọn hoa và lọ tương ứng. Hoa
trong phòng trà phải gợi được cho
người ngắm cảm giác như đang
đứng giữa khu vườn tự nhiên.

Chabana

Lọ hoa có thể được làm
từ bất kỳ chất liệu nào, từ
đồng, gốm tráng men
hoặc không tráng men,
cho đến tre, thuỷ tinh và
các vật liệu khác.

Khi cắm hoa cho một bữa
tiệc trà, đầu tiên chủ nhà
phải chọn hoa và lọ
tương ứng. Hoa trong
phòng trà gợi được cho

người ngắm cảm giác
như đang đứng giữa khu
vườn tự nhiên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×