Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi de nghi mon dia ly 6 co dap an 45719

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.82 KB, 3 trang )

onthioline.net
Phòng GD & ĐT Bình Minh
Trường THCS Đông Thành
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN ĐỊA LÍ 6 (HKI năm học 2012 – 2013)
-----o0o----*MA TRẬN
Chủ đề (nội dung,
chương)/ Mức độ
nhận thức
Trái Đất trong hệ
Mặt Trời. hình
dạng của Trái Đất
và cách thể hiện bề
mặt Trái Đất trên
bản đồ

Nội dung KT
(Theo chuẩn kiến
thức kĩ năng)

Nhận biết

-Vị trí Trái Đất
trong hệ Mặt Trời.
-Hình dạng và
kích thước của
Trái Đất.
-Khái niệm kinh
tuyến, vĩ tuyến,
kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc.
-Phương hướng


trên bản đồ.

-Trái Đất có vị
trí thứ 3 theo
thứ tự xa dần
Mặt
Trời.
(TN1)

-Có hai dạng tỉ lệ:
Tỉ lệ số và tỉ lệ
thước

100%TSĐ = 4.25
điểm
Các chuyển động -Sự chuyển động
của Trái Đất và hệ của
Trái
Đất
quả
quanh trục và
quanh Mặt Trời:
hướng, thời gian,
quỹ đạo và tính
chất của chuyển
động.

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
Sáng tạo

-Phương
hướng trên bản
đồ. (TN3)
-Muốn
biết
khoảng cách
thực tế trên bản
đồ người ta
dựa vào tỉ lệ số
hoặc tỉ lệ thước
(TN4).
-Cách xác định
phương hướng
trên bản đồ
(Câu 1)
88.2 %TSĐ
=3.75 điểm
-Trái Đất tự
quay
quanh
trục
theo
hướng từ Tây
sang Đông 1
vòng 24 giờ.
(TN5)
-Trái

Đất
chuyển động
quanh Mặt Trời
theo một quỹ
đạo có hình
elip gần tròn

-Cách
tính
khoảng trên
bản đồ dựa
vào
tỉ
lệ
(TN9)
11.8%TSĐ =
0.5 điểm
-Ngày 22 – 6
nửa cầu Bắc
ngả về phía
mặt trời nhiều
nhất, vậy vào
ngày này nửa
cầu Bắc là
mùa
hạ
(TN10)
-Hiện tượng
ngày đêm dài,
ngắn

theo
mùa (TN11)
-Hiện tượng

%TSĐ =
điểm
-Tính
khoảng
trên bản đồ
dựa vào tỉ
lệ. (Câu 3)

….%TSĐ
= …điểm
Giải thích
hiện
tượng
ngày đêm
dài ngắn
khá nhau
(Câu 4)


onthioline.net

100%TSĐ = 4.25
điểm
Cấu tạo của Trái
Đất


Địa hình

(TN2).
-Thời gian Trái
Đất
chuyển
động một vòng
quanh Mặt Trời
theo hướng từ
Tây sang Đông
1 vòng là 365
ngày 6 giờ
(TN6).

ngày và đêm
luân
phiên
nhau ở khắp
mọi nơi trên
Trái Đất (Câu
2)

17.7 %TSĐ
=0.75 điểm

58.8%TSĐ =
2.5 điểm

-Cấu tạo bên trong -Cấu tạo của
của Trái Đất.

Trái Đất được
chia làm 3 lớp
(TN8)
100%TSĐ = 0.25 100%TSĐ =
TSĐ = điểm
điểm
0.25 điểm
-Nội lực làm cho -Tác động của -San bằng hạ
bề mặt Trái Đất nội lực và thấp địa hình
gồ ghề.
ngoại lực đối
là tác động
-Ngoại lực thiên với bề mặt Trái của ngoại lực
về san bằng.
Đất (TN7),
(TN12)
100% TSĐ = 0.5
điểm
100%TSĐ =
điểm

100%TSĐ =
0.5 điểm
50%TSĐ = 5
điểm

%TSĐ =
điểm
30%TSĐ = 3
điểm


23.5%TS
Đ= 1
điểm

….%TSĐ
= 1điểm

%TSĐ =
điểm

….%TSĐ
= điểm

TSĐ =
điểm
10%TSĐ
= 1 điểm

%TSĐ =
điểm
10%TSĐ
= 1 điểm

* ĐỀ
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
*Chọn ý đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu 0,25đ
Câu 1: Trái Đất có vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời
A. Thứ 1.
B.Thứ 2.

C. Thứ 3.
D. Thứ 4.
Câu 2: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình:
A. hình elip gần tròn.
B. Hình cầu.
C. Hình vuông.
D. Hình tam giác.
Câu 3: Đầu phía trên của kinh tuyến được xác định là hướng nào?
A. Bắc.
A. Nam
C. Đông.
D. Tây.
Câu 4: Muốn tính khoảng cách thực tế trên bản đồ người ta dựa vào đâu?
A. Kinh tuyến, vĩ tuyến.
B. Tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thước.
C. Kinh tuyến gốc.
D.Vĩ tuyến gốc.
Câu 5: Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất
A. Từ Đông sang Tây.
B. Từ Bắc Xuống Nam.
C. Từ Đông Bắc sang Tây Nam.
D. Từ Tây sang Đông.
Câu 6: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời
A. 365 ngày.
B. 366 ngày
C. 365 ngày 6 giờ.
D. 366 ngày 6 giờ.
Câu 7: Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề
A. Đúng.
B. Sai

Câu 8: Cấu tạo của Trái Đất được chia làm mấy lớp


onthioline.net
A. 1 lớp.
B. 2 lớp.
C. 3 lớp.
D. 4 lớp.
Câu 9: Bản đồ có tỉ lệ 1: 500000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ sẽ bằng
A. 500000 cm / thực địa.
B. 500000 mm / thực địa.
C. 500 cm/ thực địa.
D. 50 cm / thực địa.
Câu 10: Vào ngày 22 – 6 nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời nhiều nhất, vậy vào ngày này nửa cầu
Bắc là mùa gì?
A. Mùa xuân.
B. Mùa hạ.
C. Mùa thu.
D. Mùa đông.
Câu 11: Nơi nào trên Trái Đất luôn có hiện tượng ngày và đêm dài bằng nhau
A. Ở hai cực.
B. Ở hai vòng cực.
C. Xích đạo.
D. Ở hai chí tuyến
Câu 12: San bằng hạ thấp địa hình là tác động của:
A. Nội lực.
B. Ngoại lực.
II. TỰ LUẬN (7đ)
1. Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ (3đ).
2. Vì sao có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất? (2đ)

3. Bản đồ có tỉ lệ 1:100.000. Đo được giữa 2 điểm A và B trên bản đồ là 5 cm. Tính khoảng cách A và
B trên thực tế bằng bao nhiêu? (1đ)
4. Gải thích vì sao các nước ở nửa cầu Bắc vào khoảng tháng 10 lại có hiện tượng ngày ngắn đêm dài?
(1đ)
* ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án
C A A B D C A C A B C B
II. TỰ LUẬN
Câu 1:
- Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định
phương hướng. (1đ)
- Với bản đồ không có kinh tuyến và vĩ tuyến:
+ Phải dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc.(1đ)
+ Tìm các hướng còn lại (1đ)
Câu 2:
Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và
đêm. (2đ)
Câu 3:
Khoảng cách từ A đến B là 500.000cm (5Km) (1đ).
Câu 4:
Lúc này nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên nữa cầu Nam nhận được nhiều ánh sáng, còn nửa
cầu Bắc ngả về phía đối diện, nên nửa cầu Bắc nhận ít ánh sáng và nhiệt nên nửa cầu Bắc có hiện
tượng ngày ngắn đêm dài. (1đ)
--------------------------




×