Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

Chính tả 3 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.84 KB, 159 trang )

Tuần 1
Tiết 1
Tập chép
Cậu bé thông minh
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU :
1. Rèn kó năng viết chính tả :
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh.
- Viết đúng : chim sẻ , kim khâu , sắc , mâm cỗ , xẻ thòt
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần : an / ang
2. Ôn bảng chữ :
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ : a, ă, â , b , ch , d , đ , e , ê
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết đoạn văn cần chép, nội dung bài tập, bảng phụ kẻ
bảng chữ và tên chữ ở BT3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
1’
20’
1. Mở đầu :
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý học sinh
khi học chính tả cần chuẩn bò đồ dùng cho giờ
học như vở, bút, bảng, …
2. Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các em :
• Chép lại đúng một đoạn trong bài :


“Cậu bé thông minh”.
• Làm bài tập phân biệt các tiếng có
vần dễ viết lẫn : an/ang
• Ôn lại bảng chữ và học tên các chữ do
nhiều chữ cái ghép lại.
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tập
chép
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn chép.
- Học sinh quan sát GV đọc
- 2 học sinh đọc
Trang 1
12’
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đoạn
sẽ chép.
- Giáo viên hỏi :
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Đoạn chép có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : chim sẻ nhỏ, kim khâu,
mâm cỗ, xẻ thòt
• Học sinh chép bài vào vở
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế

ngồi của học sinh.
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò
lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :
+ Em nào viết sai chữ nào?
- Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
bài viết
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả.
• Bài tập 2 b :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng, mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
• Bài tập 3 :
- Cho HS nêu yêu cầu
- GV đọc mẫu : a - a.
- Đoạn này chép từ bài Cậu
bé thông minh
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô.
- Đoạn chép có 3 câu
- Câu 1, 3 có dấu chấm;
câu 2 có dấu hai chấm
- Chữ đầu câu viết hoa.

- Học sinh viết vào bảng
con
- Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào
vở
- Học sinh sửa bài
- Học sinh giơ tay.
- Điền vào chỗ trống : an
hoặc ang
- Viết những chữ và tên chữ
còn thiếu trong bảng sau :
Trang 2
- Giáo viên chỉ dòng 2 và nói : tên chữ là á thì
cách viết chữ á như thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh viết 10 chữ và tên chữ
theo đúng thứ tự
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua sửa
bài
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc 10 chữ và tên chữ
- Giáo viên cho học sinh học thuộc thứ tự 10
chữ và tên chữ bằng cách :
• Xoá hết những chữ đã viết ở cột
chữ, yêu cầu học sinh nói lại.
• Xoá hết tên chữ viết ở cột tên chữ,
yêu cầu học sinh nhìn chữ ở cột chữ nói lại.
• Giáo viên xoá hết bảng, gọi học
sinh đọc thuộc lòng 10 tên chữ.
- Học sinh viết : ă
- Học sinh viết vở
- Học sinh thi đua sửa bài

- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân
3. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Chuẩn bò bài : Chơi chuyền


Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….

Tiết 2
Nghe-viết :
Chơi chuyền
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác bài thơ Chơi chuyền.
- Củng cố cách trình bày một bài thơ
- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao hay oao . Tìm đúng các tiếng có
vần an / ang theo nghóa đã cho.
- Viết đúng : chuyền , vơ que , dẻo dai
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết nội dung bài tập BT3
Trang 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
5’
1’
20’
1. Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ
ngữ : kim khâu , mâm cỗ
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng
thứ tự 10 tên chữ : a, á, ớ, bê, xê, xê hát, dê,
đê, e, ê.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô
sẽ hướng dẫn các em :
• Nghe – viết một bài thơ tả một trò
chơi rất quen thuộc của các bạn gái qua bài :
“Chơi chuyền”.
• Làm bài tập phân biệt các tiếng có
vần dễ viết lẫn : ao/oao
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe-viết
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn học sinh nắm nd bài thơ.
- GV cho hs đọc thầm khổ thơ 1 và hỏi
+ Khổ thơ 1 nói điều gì ?

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2
và hỏi
+ Khổ thơ 2 nói điều gì ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế
nào ?
- Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết bảng con.
- 2 học sinh.
- Học sinh nghe Gv đọc
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Khổ thơ tả các bạn đang
chơi chuyền : miệng nói
“Chuyền chuyền một …”, mắt
sáng ngời nhìn theo hòn cuội,
tay mềm mai vơ que chuyền.
- Học sinh đọc thầm
- Chơi chuyền giúp các bạn
tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức
dẻo dai để mai lớn lên làm tốt
công việc trong day chuyền
nhà máy.
- 3 chữ
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết
hoa.
Trang 4
12’
+ Những câu thơ nào trong bài đặt
trong ngoặc kép? Vì sao ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?

- GV hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó,
dễ viết sai : hòn cuội, mềm mại, dây chuyền,
vơ que , dẻo dai.
• Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư
thế ngồi của học sinh.
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận
xét bài viết
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài
tập
• Bài tập 2 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng, mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
• Bài tập 3b :
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài
- Các câu: “Chuyền chuyền
một … Hai, hai đôi” được đặt
trong ngoặc kép vì đó là
những câu các bạn nói khi

chơi trò chơi này.
- Viết bài thơ ở giữa trang vở
- Học sinh viết vào bảng con
- Cá nhân
- HS nghe Giáo viên đọc bài
chính tả và viết vào vở
- Học sinh sửa bài
- Điền vào chỗ trống: vần ao
hoặc oao
- Tìm các từ : chứa tiếng có
vần an hoặc ang
3.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Ai có lỗi ?
Trang 5
Tuần 2
Tiết 3
Nghe – viết :
Ai có lỗi ?
Ngày dạy
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi ?.
- Viết đúng : Cô- rét –ti, khuỷu tay , sứt chỉ , vác củi
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch hay vần uyu. Nhớ cách viết
những tiếng có vần dễ lẫn ăn / ăng
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS

4’
1’
20’
1. Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ
ngữ : chuyền , vơ que, dẻo dai
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô
sẽ hướng dẫn các em :
Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Ai
có lỗi ?
Làm bài tập phân biệt các tiếng có vần :
ăn / ăng.
Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch
hay vần uyu.
 Hoạt động 1 :
Hướng dẫn học sinh nghe viết
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội
dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên
hỏi :
- Học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con.
- Học sinh nghe GV đọc
- 2 học sinh đọc

Trang 6
12’
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Đoạn văn nói điều gì ?
+ Tìm tên riêng viết trong bài
chính tả.
+ Nhận xét về cách viết tên riêng.
- Giáo viên nói thêm: đây là tên riêng của
người nước ngoài nên cách viết đặc biệt.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một
vài tiếng khó, dễ viết sai : Cô-rét-ti, khuỷu
tay, vác củi, can đảm
• Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết vào
vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư
thế ngồi của HS
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận
xét bài viết
 Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh
làm bài tập

• Bài tập 2 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng. Giáo viên chia bảng thành 2 cột, mỗi
dãy cử 3 bạn thi tiếp sức nối tiếp nhau viết
bảng các từ chứa tiếng có vần uêch hay vần
uyu
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
-Đoạn này chép từ bài Ai có
lỗi ?
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào
4 ô.
- Đoạn văn có 5 câu
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- En-ri-cô ân hận khi bình tónh
lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu
muốn xin lỗi bạn nhưng không
đủ can đảm.
- Cô-rét-ti
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt
dấu gạch nối giữa các chữ
- Học sinh viết vào bảng con
- Cá nhân
- HS viết bài chính tả vào vở
- Học sinh sửa bài
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có
vần uêch hay vần uyu
Trang 7

Vần uêch : nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc
tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống
hoác
+ Vần uyu : khuỷu tay, khuỷu chân, ngã
khu, khúc khuỷu
• Bài tập 3 b :
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng. Giáo viên chia bảng thành 2 cột, mỗi
dãy cử 3 bạn thi tiếp sức nối tiếp nhau chọn
chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét về chính
tả, phát âm, số lượng từ tìm được, kết luận
nhóm thắng cuộc.
- Chọn chữ trong ngoặc đơn
điền vào chỗ trống :
- Học sinh viết vở
- Học sinh thi đua sửa bài
- Cá nhân
3. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Cô giáo tí hon


Rút kinh nghiệm tiết dạy: …
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 4

Nghe viết:
Cô giáo tí hon
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn văn 55 chữ trong bài Cô giáo tí hon.
- Viết đúng : trâm bầu , chống hai tay , rút rít
- Tìm đúng các tiếng có thể ghép với mội tiếng đã cho có vần là ăn/ăng.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết nội dung bài tập BT3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Trang 8
Tg
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
5’
1’
20’
1.Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
nguệch ngoạc, khuỷu tay, cố gắng , gắn bó
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các em : Nghe - viết chính xác đoạn
văn 55 chữ trong bài : “Cô giáo tí hon” từ “Bé
treo nón … đến ríu rít đánh vần theo”.
• Biết phân biệt ăn/ăng.
• Tìm đúng các tiếng có thể ghép với

một tiếng đã cho có vần ăn/ăng
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức
đoạn văn :
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Tìm tên riêng viết trong bài chính tả.
+ Cần viết tên riêng như thế nào ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai.
• Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
- Học sinh lên bảng viết,
cả lớp viết bảng con.
- Học sinh nghe GV đọc
- 2 – 3 học sinh đọc. Cả
lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc thầm
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô.
- Đoạn văn có 5 câu

- Cuối mỗi câu có dấu
chấm.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Bé– tên bạn đóng vai cô
giáo.
- Tên riêng phải viết hoa
- Nên bắt đầu viết từ ô thứ
2 trong vở
- Học sinh viết vào bảng
con
- Cá nhân
- HS nghe Giáo viên đọc
bài chính tả và viết vào vở
Trang 9
10’
ngồi của học sinh.
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
bài viết
 Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả.
• Bài tập 2 b :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Giáo viên nêu yêu cầu: các em phải tìm đúng
những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho,
tìm được càng nhiều tiếng càng tốt và viết đúng
chính tả các tiếng đó.
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng, mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức.
- Giáo viên chốt : các em có thể ghép thành các
tiếng sau
• gắn : gắn bó, hàn gắn, keo gắn, gắn kết, …
gắng : cố gắng, gắng sức, gắng gượng, gắng
lên, gắng công,
• nặn : nặn tượng, nhào nặn, nặn óc nghó, …
nặng : nặng nề, nặng nhọc, nặng cân, nặng

• khăn : khó khăn, khăn tay, khăn lụa, khăn
quàng
khăng : khăng khăng, khăng khít, …
- Học sinh sửa bài
Tìm và viết vào chỗ trống
những tiếng có thể ghép
vào trước hoặc sau mỗi
tiếng đã cho có vần là
ăn/ăng
- HS làm bài vào vở bài
tập.
- HS thi tiếp sức làm bài
tập
- Lớp nhận xét.
3. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Chiếc áo len


Rút kinh nghiệm tiết dạy : ..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………...

Trang 10
Tuần 3
Tiết 5
Nghe – viết :
Chiếc áo len
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU :
1. Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len.
- Viết đúng : ấm áp , xin lỗi , xấu hổ , vờ ngủ
- Làm bài tập phân biệt các tiếng có thanh dễ viết lẫn : thanh hỏi / thanh
ngã
2. Ôn bảng chữ :
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ.
- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
20’
1.Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ
ngữ : gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô
sẽ hướng dẫn các em :
• Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63
chữ ) của bài Chiếc áo len
• Làm bài tập phân biệt các tiếng có
thanh dễ viết lẫn : thanh hỏi / thanh ngã
• Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô
trống trong bảng chữ.
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe -
viết
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết vào bảng con.
Trang 11
12’
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lần.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội
dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên
hỏi :
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Vì sao Lan ân hận ?
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?

+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Tìm tên riêng viết trong bài chính tả.
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt
trong dấu câu gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : ấm áp, xin lỗi, xấu hổ,
vờ ngủ, …
• Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư
thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của
những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận
xét bài viết
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả
• Bài tập 2b :
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng. Giáo viên chia bảng thành 2 cột, mỗi
- Học sinh nghe Giáo viên
đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
- Đoạn này chép từ bài Chiếc

áo len
- Lan ân hận vì thấy mình
quá ích kỉ, chỉ biết nghó đến
mình, không nghó đến anh
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô.
- Đoạn văn có 5 câu
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Lan
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc
kép
- Học sinh viết vào bảng con
- Cá nhân
- HS viết bài chính tả vào vở
- Học sinh sửa bài
- Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã
trên chữ in đậm. Ghi lời giải
câu đố vào chỗ trống trong
bảng
Trang 12
dãy cử 3 bạn thi tiếp sức nối tiếp nhau.
- Chữa bài :
Vừa dài mà lại vừa vuông
Giúp nhau ke chỉ, vạch đường
thăng băng
Là cái
thước kẻ
Tên nghe nặng tròch
Lòng dạ thăng băng

Vành tai thợ mộc nằm
ngang
Anh đi học ve, săn sàng đi
theo.
Là cây bút
chì
• Bài tập 3 :
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
Số thứ
tự
Chữ Tên chữ
1 giê
2 giê hát
3 giê i
4
5 i
6 ca
7
8 e-lờ
9
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận
nhóm thắng cuộc.
- Học sinh viết vở
- Học sinh thi đua sửa bài
- Viết những chữ và tên chữ
còn thiếu trong bảng sau :

- Học sinh viết vở
- Học sinh thi đua sửa bài
3.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Chuẩn bò bài : Chò em
Tiết 6
Trang 13
Tập chép :
Chò em
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kó năng viết chính tả :
- Viết đúng : trải chiếu , lim dim , luống rau , ngoan
- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chò em.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng vần ăc / oăc ; thanh hỏi, thanh
ngã.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết bài thơ Chò em
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
20’
1.Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.

2.Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các em :
• Chép lại đúng chính tả, chính xác bài
thơ 56 chữ trong bài Chò em.
• Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng
có vần ăc/ oăc , thanh dễ lẫn thanh hỏi, thanh
ngã.
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc bài thơ
- Gọi học sinh đọc lại bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung bài :
+ Người chò trong bài thơ làm những
việc gì ?
- Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết bảng con.
- 2 học sinh.
- Học sinh nghe GV đọc
- 2 học sinh đọc. Cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh đọc thầm
- Người chò trong bài thơ
làm những việc: chò trải
Trang 14
11’
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức
bài thơ :

+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
+ Cách trình bày bài thơ lục bát như
thế nào ?
+ Bài thơ có mấy dòng ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : cái ngủ, trải chiếu,
ngoan, hát ru
• Học sinh chép bài vào vở
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh.
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò
lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi: Bạn
nào viết sai chữ nào?
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai,
sửa vào cuối bài chép.
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
bài viết
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài

tập chính tả.
• Bài tập 2 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
chiếu, buông màn, ru em
ngủ, quét thềm, đuổi gà
không cho phá vườn rau, ngủ
cùng em.
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô.
- Bài thơ viết theo thể thơ
lục bát : dòng trên 6 chữ,
dòng dưới chữ.
- Chữ đầu của dòng thơ thứ
6 viết cách lề đỏ 2 ô, chữ
đầu dòng 8 viết cách lề vở 1
ô.
- Bài thơ có 8 dòng
- Cuối mỗi câu có dấu
chấm.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Học sinh viết vào bảng
con
- Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào
vở
- Học sinh sửa bài
- Học sinh giơ tay.
- Điền vào chỗ trống ăc
Trang 15
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- Chữa bài :
Đọc ngắc ngứ , ngoắc tay
nhau,
,
dấu ngoặc
đơn
• Bài tập 3b :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng :
+ Trái nghóa với đóng: mở
+ Cùng nghóa với vỡ : bể
+ Bộ phận ở trên mặt dùng để thở và
ngửi : mũi
hoặc oăc
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Tìm các từ chứa tiếng có
thanh hỏi hoặc thanh ngã có
nghóa như sau :
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS thi tiếp sức làm bài tập
- Lớp nhận xét.

3.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- Nhận xét tiết học

♣ Rút kinh nghiệm tiết dạy :

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Tuần 4
Tiết 7
Nghe – viết :
Người mẹ
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn đoạn văn tóm tắt nội dung truyện Người
mẹ( 62 tiếng ).
- Viết đúng : Thần Chết , Thần Đêm Tối , vượt qua , ngạc nhiên
- Làm bài tập phân biệt các tiếng có vần dễ lẫn : ân / âng
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Trang 16
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
20’
1.Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài :

- Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các em :
• Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt
nội dung ( 62 chữ ) của bài Người mẹ
• Giải câu đố
 Hoạt động 1 : HD HS nghe viết
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi :
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Tìm tên riêng viết trong bài chính tả.
+ Những dấu câu nào được dùng trong
đoạn văn ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai
• Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả cho học sinh viết
vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.
- Học sinh lên bảng viết,

cả lớp viết vào bảng con.
- Học sinh nghe GV đọc
- 2 – 3 học sinh đọc
- Đoạn này chép từ bài
Người mẹ
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô.
- Đoạn văn có 4 câu
- Cuối mỗi câu có dấu
chấm.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Thần Chết, Thần Đêm
Tối
- Dấu hai chấm và dấu
chấm, dấu phẩy.
- Học sinh viết vào bảng
con
- Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào
vở
Trang 17
9’
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
bài viết
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn
học sinh làm bài tập chính tả.
• Bài tập 2b :

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài :
Giải câu đố :
Trắng phau cày thửa ruộng đen
Bao nhiêu cây trắng mọc lên thành hàng.
Là viên phấn
trắng
- Học sinh sửa bài
- Ghi lời giải câu đố :
3.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Chuẩn bò bài : Ông ngoại
♣ Rút kinh nghiệm tiết dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 8 Nghe-viết :
Ông ngoại
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe-viết , trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại
- Viết đúng : nhấc bổng , gõ thử , loang lỗ, trong trẻo
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay )
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn : ân, âng.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Trang 18
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
20’
1.Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các em :
• Chép lại đúng chính tả, chính xác
đoạn văn 62 chữ trong bài Ông ngoại.
• Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng
có vần ân, âng.
 H oạt động 1 : HD HS nghe - viết
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc đoạn văn
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung bài :
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bò đi
hoạc như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức
bài thơ :
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?

+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : nhấc bổng, gõ thử,
loang lổ, trong trẻo
• Học sinh chép bài vào vở
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh.
• Chấm, chữa bài
- Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết bảng con.
- 2 học sinh.
- Học sinh nghe GV đọc
- 2 học sinh đọc. Cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh đọc thầm
- Ông dẫn bạn đi mua vở,
chọn bút, hướng dẫn bạn cách
bọc vở, dán nhãn, pha mực,
dạy bạn những chữ cái đầu
tiên.
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô.
- Đoạn văn có 3 câu
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Chữ đầu câu viết hoa.

- Học sinh viết vào bảng con
- Cá nhân
- HS viết bài chính tả vào vở
Trang 19
10’
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận
xét bài viết
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả
• Bài tập 2 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
Xoay, xoáy, khoáy, ngoáy, ngoảy, hoáy, loay
hoay, ngoạy, toáy
• Bài tập 3b :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài:
+ Khoảng đất trống trước hoặc sau
nhà : sân
+ Dùng tay đưa một vật lên : nâng
+ Cùng nghóa với chăm chỉ, chòu khó :
Chuyên cần / cần cù / cần mẫn
- Học sinh sửa bài
- Viết thêm 3 tiếng có vần

oay vào chỗ trống dưới đây :
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS thi tiếp sức làm bài tập
- Tìm các từ chứa tiếng có
vần ân hoặc âng có nghóa như
sau :
- HS làm bài vào vở bài tập.
3.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : Người lính dũng cảm
♣ Rút kinh nghiệm tiết dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Trang 20
Tuần 5
Tiết 9
Nghe – viết :
Người lính dũng cảm
Ngày dạy :

I/ MỤC TIÊU :
• Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác một đoạn ( 51 chữ ) của bài Người lính dũng
cảm.
- Viết đúng : quả quyết, vườn trường , sững lại , khoát tay
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn en, eng.
• n bảng chữ :
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ.
-Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.

II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
20’
1.Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ
ngữ : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại, nâng niu.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô
sẽ hướng dẫn các em :
• Nghe - viết chính xác một đoạn ( 51
chữ ) của bài Người lính dũng cảm
• Làm bài tập phân biệt các tiếng có
vần dễ lẫn : en, eng
 Hoạt động 1 : HD HS nghe - viết
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội
- Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết vào bảng con.
- Học sinh nghe GVđọc
- 2 học sinh đọc

Trang 21
10’
dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên
hỏi :
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Lời các nhân vật được đánh dấu
bằng những dấu gì ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : quả quyết, vườn
trường, viên tướng, sững lại, khoát tay, ….
• Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư
thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của
những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận
xét bài viết
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả.
• Bài tập 2b :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài :
- Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
• Bài tập 3 :
- Cho HS nêu yêu cầu
- Đoạn này chép từ bài
Người lính dũng cảm
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô
- Đoạn văn có 6 câu
- Cuối mỗi câu có dấu chấm
và dấu chấm than.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Lời các nhân vật được viết
sau dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng.
- Học sinh viết vào bảng
con
- Cá nhân
- HS viết bài chính tả vào
vở
- Học sinh sửa bài
- Điền vào chỗ trống en
hoặc eng.
- Viết những chữ và tên chữ
còn thiếu trong bảng sau
Trang 22

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
- Chữa bài :
Số thứ
tự
Chữ Tên chữ
1 en-nờ
2 en-nờ giê ( en giê )
3
en-nờ giê hát ( en giê
hát )
4 en-nờ hát ( en hát )
5 o
6 ô
7 ơ
8 pê
9 pê hát
- Học sinh viết vở
- Học sinh thi đua sửa bài
3.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Chuẩn bò bài :Mùa thu của em
♣ Rút kinh nghiệm tiết dạy :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Tiết 10
Trang 23

Tập chép :
Mùa thu của em
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kó năng viết chính tả :
- Chép lại đúng chính tả, chính xác bài thơ Mùa thu của em.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oam )
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn : en, eng.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết bài tập , bài thơ Mùa thu của em
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
20’
1.Bài cũ :
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài :
- Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô
sẽ hướng dẫn các em : Chép lại đúng chính tả,
chính xác bài thơ Mùa thu của em.
• Làm đúng các bài tập phân biệt
tiếng có vần dễ lẫn : en, eng.
 Hoạt
động

1 :
HD
HS
nghe -
viết
• Hướng dẫn học sinh chuẩn bò
- Giáo viên đọc đoạn văn
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung bài :
+ Mùa thu thường gắn với những gì ?
- Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết bảng con.
- 2 học sinh.
- Học sinh nghe GV đọc
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc thầm
- Mùa thu gắn với hoa cúc,
cốm mới, rằm Trung thu và
các bạn HS sắp đến trường.
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ô.
- Bài thơ viết theo thể thơ 4
chữ
Trang 24
10’
- GV hướng dẫn học sinh nắm hình thức bài
thơ
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào ?

+ Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có
mấy
dòng thơ ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Trong bài thơ những chữ nào phải
viết hoa ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : nghìn, mở, mùi hương,
ngôi trường, thân quen, lá sen
• Học sinh chép bài vào vở
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư
thế ngồi của học sinh.
• Chấm, chữa bài
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
- Cho HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận
xét bài viết
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài
tập
• Bài tập 2 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên chữa bài :
a) Sóng vỗ oàm oạp
b) Mèo ngoạm miếng thòt
c) Đừng nhai nhồm nhoàm
• Bài tập 3b :

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng. Giáo viên cho cả lớp nhận xét
- Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ
có 4 dòng thơ
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Trong bài thơ những chữ
phải viết hoa là các chữ đầu
dòng thơ, tên riêng : chò
Hằng.
- Học sinh viết vào bảng con
- Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào
vở
- Học sinh sửa bài
- Điền tiếng thích hợp có vần
oam vào chỗ trống :
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Tìm các từ chứa tiếng có
vần en hoặc eng có nghóa như
sau :
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS thi tiếp sức làm bài tập
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×