Lí thuyết và Bài tập hoá Hữu cơ
1. Đại cương về hoá hữu cơ
Bài 1. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác:
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
B. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau
D. sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết π
Bài 2. Dựa trên sản phẩm đốt cháy hãy cho biết chất nào là hợp chất hữu cơ
X + O
2
→ CO
2
+ H
2
O Y + O
2
→ CO
2
Z + O
2
→ CO
2
+ SO
2
T + O
2
→ CO
2
+ H
2
O + HCl
U + O
2
→ CO
2
+ Na
2
CO
3
V + O
2
→ CO
2
+ H
2
O + N
2
R + O
2
→ CO
2
+ H
2
O + Cl
2
A. X, Y, T C. X, Z, T, V, R
B. X, Z, T, V D. X, Z, T, U, V, R
Bài 3. Chọn mệnh đề đúng
1. Tất cả các chất chứa cacbon đều là hợp chất hữu cơ
2. Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon trừ một số hợp chất như CO, CO
2
, H
2
CO
3
, các muối
cacbonat, hiđrocacbonat, cianua của kim loại và amoni
3. hợp chất hữ cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước
4. Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn hữu cơ là do có rất nhiều nguyên tố tạo thành hợp chất vô cơ
5. Đa số các hợp chất hữu cơ có liên kết cộng hoá trị nên dễ bị nhiệt phân huỷ và ít tan trong nước
6. Tốc độ phản ứng của hợp chất hưu cơ thương rất chậm nên phải dùng chất xúc tác
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 g hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O, N). Cho toàn bộ lượng sản phẩm đốt cháy
qua bình đựng nước vôi trong dư thấy bình nặng thêm1,33 g và tách ra được 2 g kết tủa. Mặt khác, khi định
lượng 0,15 g chất này bằng việc tác dụng với H
2
SO
4
đặc dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, người ta thêm
NaOH dư vào. Khí bay ra được hấp thụ vào 18ml H
2
SO
4
0,1 M. Lượng axit dư được trung hoà bởi 4ml NaOH
0,4M. Xác định phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong A. Tìm công thức đơn giản nhất của A.
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 14,5 g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm dẫn qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2
chứa nước vôi trong. Thấy khối lượng bình 1 tăng 13,5g, bình 2 thấy xuất hiện 75g kết tủa.
- Xác định phần trăm mỗi nguyên tố có trong A, CTĐGN của A
- Xác định CTPT của A. Biết hóa hơi 2,9g A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,45g không
khí ở cùng đk.
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,9g A tạo thành 6,72 lít khí CO
2
(đktc), 8,1g H
2
O. Xác định CTPT của A biết tỉ
khối hơi của A so với oxi là 1,44.
Bài 7. Xác định CTPT của hợp chất hưũ cơ A biết tỉ khối hơi của A so với Heli là 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,2
g A tạo thành 7,2 g H
2
O và 4,48 lit CO
2
ở đktc.
1
Bài 8.Các công thức cấu tạo sau biểu diễn bao nhiêu chất đồng phân?
C
C
H
Cl
H
Cl
H
H
C C
H
H
Cl
Cl
H
H
C C
Cl
H
H
Cl
H
H
C
C
H
H
H
Cl
Cl
H
C
C
H
H
H
Cl
H
Cl
C
C
H
Cl
H
Cl
H
H
a.
b.
c.
d. e.
f.
A.Một chất. B. Hai chất đồng phân. C. Ba chất đồng phân. D. Bốn chất đồng phân.
Bài 9.Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon trong điều kiện thường ở thể khí và hiđro. Tỷ khối của X so với hiđro
bằng 6,7. Cho hỗn hợp đi qua Ni nung nóng, sau khi hiđrocacbon phản ứng hết thu được hỗn hợp Y có tỷ
khối với hiđro bằng 16,75. Công thức phân tử của hiđrocacbon là:
A. C
3
H
4
. B. C
3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
4
H
6
.
Bài 10. Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết δ và một liên kết π. B. Hai liên kết π và một liên kết δ.
C. Một liên kết δ, một liên kết π và một liên kết cho nhận. D. Phương án khác.
II. Hiđrocacbon
Bài 11. Cho n-butan tác dụng với clo có ánh sáng khuếch tán thu được hai dẫn xuất monoclo của butan. Sản
phẩm chính của phản ứng clo hoá butan theo tỷ lệ mol 1: 1 là:
C
H
Cl
H
C C
H
H
C
H
H
H
H
H
A.
C
H
H
H
C C
H
Cl
C
H
H
H
H
H
B.
C
H
H
H
C C
H
H
C
H
Cl
H
H
H
C.
D. B và C đều là công thức cấu tạo của 2- clo-butan, sản phẩm chính.
Bài 12. Liopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C
40
H
56
) chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân
tử. Khi hiđro hoá hoàn toàn liopen cho hiđrocacbon no (C
40
H
82
). Hãy xác định số nối đôi trong phân tử liopen:
A. 10 B. 11. C. 12. D. 13.
Bài 13. Hai chất A và B có cùng công thức C
5
H
12
tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 thì A tạo ra một dẫn xuất
duy nhất còn B thì cho bốn dẫn xuất. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là:
2
A.
H
3
C
C
CH
3
CH
3
CH
3
.
H
3
C
H
C
CH
3
H
2
C
CH
3
B.
H
3
C
H
C
CH
3
H
2
C
CH
3
H
3
C
C
CH
3
CH
3
CH
3
C.
H
3
C
C
CH
3
CH
3
CH
3
H
3
C
H
2
C
H
2
C
H
2
C
CH
3
D.
H
3
C
H
2
C
H
2
C
H
2
C
CH
3
H
3
C
H
C
CH
3
H
2
C
CH
3
Bài 14. Sản phẩm chính của sự cộng hợp hiđroclorua vào propen là
A. CH
3
CHClCH
3
. B. CH
3
CH
2
CH
2
Cl.
C. CH
2
ClCH
2
CH
3
. D. ClCH
2
CH
2
CH
3
Bài 15. . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken A ở thể khí trong những điều kiện bình thường, có tỷ khối so
với hiđro là 28 thu được 8,96 lit khí cacbonic(đktc).Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên.
Bài 16. tách etilen khỏi hỗn hợp chứa SO
2
, CO
2
, hơi nước.
Bài 16. . Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH
4
, C
3
H
6
và C
4
H
10
thu được 4,4g CO
2
và 2,52g H
2
O, m
có giá trị nào trong số các phương án sau?
A. 1,48g B. 2,48 g C. 14,8g D. 24,7 g
Bài 17. Để tách riêng từng khí tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm propan, propen, propin người ta đã sử dụng
những phản ứng hoá học đặc trưng nào sau đây?
A. Phản ứng thế nguyên tử H của ankin-1. B. Phản ứng cộng nước có xúc tác axit của anken.
C. Phản ứng tách nước của ancol để tái tạo anken. D. A, B, C đúng.
Bài 18. Điều kiện để chất hữu cơ tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. hiđrocacbon không no. B. có liên kết kép trong phân tử.
C. hiđrocacbon không no, mạch hở. D. hiđrocacbon.
Bài 19 Cho 0,896 lít hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp (đktc) lội qua dung dịch brom dư. Khối lượng
bình brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của hai anken là:
A. C
2
H
4
và C
3
H
6
. B. C
3
H
6
và C
4
H
8
.
C. C
4
H
8
và C
5
H
10
. D. Phương án khác.
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn 10cm
3
một hiđrocacbon bằng 80cm
3
oxi. Ngưng tụ hơi nước, sản phẩm chiếm thể
tích 65cm
3
, trong đó thể tích khí oxi dư là 25cm
3
. Các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân
tử của hiđrocacbon đã cho là:
3
A. C
4
H
6
. B. C
4
H
8
. C. C
4
H
10
. D. C
5
H
12
.
B ài 21. . Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mà khi đốt cháy thu được CO
2
và H
2
O có số mol bằng nhau. Hỗn
hợp đó gồm các hiđrocacbon nào sau đây?
A. Hai ankan. B. Hai xicloankan. C. Hai anken. D. B, C đúng.
Bài 22. Xicloankan có phản ứng cộng mở vòng trong số các chất sau là:
A. xiclopropan. B. xiclobutan. C. xiclopentan. D. Cả A, B .
B ài 23. . Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của
bốn chất trên, điều khẳng định nào là đúng?
A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
C. Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
Bài 25 Các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nước ?
A. CH CH, CH
2
= CH
2
, CH
4
, C
6
H
5
CH = CH
2
.
B. CH CH, CH
2
= CH
2
, CH
4
, C
6
H
5
CH
3
.
C. CH CH, CH
2
= CH
2
, CH
2
= CH – CH = CH
2
, C
6
H
5
CH = CH
2
.
D. CH CH, CH
2
= CH
2
, CH
3
– CH
3
, C
6
H
5
CH = CH
2
.
Bài 26. Chỉ số octan là một chỉ số chất lượng của xăng, đặc trưng cho khả năng chống kích nổ sớm. Người ta
quy ước iso octan có chỉ số octan là 100, còn n-heptan có chỉ số octan là 0. Xăng 92 có nghĩa là loại có khả
năng chống kích nổ tương đương hỗn hợp 92% iso octan và 8% n-heptan. Trước đây, để tăng chỉ số octan
người ta thêm phụ gia tetra etyl chì (Pb(C
2
H
5
)
4
), tuy nhiên phụ gia này làm ô nhiễm môi trường, nay bị cấm sử
dụng. Hãy cho biết hiện nay người ta sử dụng chất phụ gia nào để làm tăng chỉ số octan?
A. Metyl tert butyl ete. B. Metyl tert etyl ete. C. Toluen. D. Xylen.
Bài 27. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo cách nào sau đây?
A. Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tôi xút. B. Tổng hợp từ C và H.
C. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ. D. Crackinh n-hexan.
Bài 28. . Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C
2
H
5
OH, xúc tác H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ trên 170
0
C thường
lẫn các oxit như SO
2
, CO
2
. Chọn một trong số các chất sau để làm sạch etilen:
A. Dung dịch brom dư. B. Dung dịch natri hiđroxit dư.
C. Dung dịch natri cacbonat dư. D. Dung dịch kali pemanganat loãng dư.
4