Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de cuong huong dan on tap hki su 12 4653

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.02 KB, 2 trang )

onthionline.net

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Lịch sử 12
I. Phần lịch sử thế giới
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)
- Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc
- Sự thành lập Liên Hợp Quốc
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991) Liên bang Nga (1991-2000)
- Liên Xô
+ Công cuộc khôi phục kinh tế
+ Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)
- Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
- Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
- Trung Quốc
+ Sự thành lập nước CHNDTH và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (19491959)
+ Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978)
Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- Các nước Đông Nam Á
+ Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập
+ Cách mạng Lào (1945-1975)
+ Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á: nhóm năm nước sáng lập
ASEAN
+ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
- Ấn Độ: Cuộc đấu tranh giành độc lập
Bài 5: các nước Châu Phi và Mỹ la tinh
- Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập ở Châu Phi
- Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập ở Mỹ la tinh
Bài 6: Nước Mỹ
- Kinh tế nước Mỹ từ năm 1945 đến năm 1973


- Chính sách đối ngoại nước Mỹ từ năm 1991 đến 2000
Bài 8 : Nhật bản
- Kinh tế Nhật Bản từ 1952 đến 1973
Bài 9 : Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh
- Mâu thuẫn Đông – Tây và sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh
- Xu thế hòa hoãn Đông – Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt.
Bài 10 : Cách mạng khoa học-công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
- Nguồn, gốc, đặc điểm của cuộc cách mạng KH-CN
- Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó.
II. Phần Lịch sử Việt Nam
Bài 12 : Phong trào dân tộc dân chủ ở VN 1919-1925
- Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN sau chiến tranh thế giới thứ
nhất.
- Hoạt động của NAQ


Bài 13 : Phong trào dân tộc dân chủ ở VN 1925-1930
- Tổ chức Hội VN cách mạng thanh niên.
- Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
- Hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam
Bài 14 : Phong trào cách mạng 1930-1935
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của phong trào cách mạng 1930-1931
- Chính sách của chính quyền xô viết Nghệ-Tĩnh
- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930-1931
- Hội nghị lần thứ nhất BCHTW lâm thời ĐCSVN (10-1930)
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1939-1945).
Nước VNDCCH ra đời
- Hội nghị BCHTW ĐCS Đông Dương tháng 11-1939
- Hội nghị lần thứ 8 BCHTW ĐCS Đông Dương (5-1941)

- Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945)
- Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- Nước VNDCCH được thành lập (2-9-1945)
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của CMT8 năm 1945
Bài 17: Nước VNDCCH từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
- Tình hình nước ta sau CMT8
- Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về
tài chính
- Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
- Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa dân quốc ra khỏi nước ta
Bài 18 : Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp (19461950)
- Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947
- Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950
Bài 20 : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
*. Hình thức thi: tự luận, trong đó phần kiến thức LSTG : 30% ; LSVN : 70%



×