Phần I
Phần mở đầu
1/- Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, xu thế hội nhập, quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc đang diễn ra mạnh mẽ. Trong quá trình phát
triển đó, công nghệ kỹ thuật điện tử đóng vai trò quan trọng.
Do đó, ngày nay cùng xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh
tế, đời sống xã hội ngày càng đợc nâng cao, nhu cầu sử dụng
các thiết bị điện tử trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp
và sinh hoạt tăng lên không ngừng. Để đảm bảo những nhu cầu
đó chúng ta đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo con ngời.
Cùng với mục tiêu chung của ngành giáo dục, mục tiêu của giáo
dục cấp THPT đó là: Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo
đức , trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản; phát
triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo , hình
thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,
tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Những vấn đề nêu trên vừa là cơ sở lí luận, vừa là cơ sở
thực tiễn để mỗi ngời giáo viên giảng dạy môn công nghệ trong
nhà trờng phổ thông phải có trách nhiệm tìm ra con đờng để
hớng dẫn học sinh tiếp nhận và khắc sâu kiến thức về kỹ thuật
điện, điện tử một cách chủ động, tích cực, sáng tạo và có hiệu
quả.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
* Đại đa số học sinh của trờng ở vùng nông thôn, vùng miền
biển của huyện Bố Trạch nhận thức các em không đồng đều.
Địa bàn khu vực còn khó khăn về kinh tế, về nền công nghiệp.
Tình trạng ngại học, do đây không phải là môn thi tốt nghiệp và
thi vào Đại học, Cao đẳng ...Nên đã dẫn đến hiệu quả của giờ
học cha cao, cha đạt đợc nhiều theo mục đích, yêu cầu đặt ra.
* Kiến thức về kỹ thuật điện, điện tử là nội dung mang
tính trừu tợng, học sinh không thể trực tiếp quan sát, tri giác đợc.
Để tiếp thu đợc nội dung này học sinh phải hình dung, tởng tợng,
phải thực hiện các thao tác t duy dới sự hớng dẫn của giáo viên. Do
đó đã gây ra nhiều khó khăn cho học sinh trong việc tiếp nhận
cũng nh khắc sâu kiến thức của bài học. Nguyên nhân do nhiều
phía: Xu hớng lựa chọn nghề nghiệp, sức thuyết phục của chơng
trình còn ở mức độ và còn nhiều lí do khác nữa . Hoà nhập với
việc đổi mới chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy học
hiện nay, rút kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp và bằng
thực tế giảng dạy của mình, tôi xin giới thiệu sáng kiến kinh
nghiệm: ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy phần
nguyên lý hoạt động mạch điện tử công nghệ lớp 12.
Để thực hiện tốt giờ dạy theo tinh thần đổi mới, phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú của học sinh. Bản thân
tôi đã không ngừng đổi mới về t duy, nhận thức từ khâu soạn
giáo án ( Thiết kế bài học ) cho đến cách sử dụng thiết bị dạy
học, lập phiếu điều tra để nắm bắt tình hình học tập của
học sinh, từ đó điều chỉnh cho phù hợp với thực tế nhà trờng và
đối tợng học sinh.
Trong quá trình giảng dạy bộ môn này, với phần tìm hiểu
nguyên lý hoạt động mạch điện tử còn có nhiều khó khăn cả
về vấn đề giảng dạy của ngời thầy, sự tiếp thu của học trò. Xuất
phát từ tình hình thực tế hiện nay các trờng đều cha có đầy
đủ các mô hình thực tế và trang bị các thiết bị dạy học hiện
đại đáp ứng với dạy học theo công nghệ hiện đại nh máy chiếu
đa năng, phòng thực hành bộ môn... Máy tính phục vụ cho việc
2
ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy là rất phù hợp. Đó
chính là lý do của đề tài này.
3- Mục đích của đề tài:
Sau khi nghiên cứu, rút kinh nghiệm hy vọng đề tài này sẽ
tìm ra những giải pháp nhằm phát huy tốt việc ứng dụng Công
nghệ thông tin trong giảng dạy phần nguyên lý hoạt động các
mạch điện tử đợc tốt hơn. Với môn Công nghệ 12 phần nguyên
lý hoạt động của các mạch điện tử cần nắm chắc cấu tạo các
linh kiện điện tử và nguyên lý hoạt động của từng linh kiện cụ
thể. Một bớc rất quan trọng để hình thành khái niệm và nguyên
lý hoạt động của các mạch điện tử là dẫn dắt học sinh đi từ t
duy trừu tợng đến trực quan sinh động. ở đây việc áp dụng các
phơng tiện dạy học hiện đại vào bài giảng là rất quan trọng, nó
quyết định đến sự hình thành t duy kỹ thuật cho học sinh tạo
điều kiện cho việc lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng.
Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc tiếp
thu kiến thức mới.
Làm cơ sở để giảng dạy các bài tìm hiểu về chức năng và
nguyên lý hoạt động mạch điện tử. Giúp cho học sinh hiểu và
nắm bài nhanh nhất đồng thời tạo hứng thú cho học sinh trong
học tập bộ môn Công nghệ.
4- Đối tợng nghiên cứu và khảo sát:
Đối với bộ môn Công nghệ phổ thông. Đây là môn học phản
ánh những thành tựu khoa học tơng ứng, nhng nó chịu sự quy
định của những điều kiện dạy học. Nội dung dạy học trong trờng phổ thông phải cơ bản, thiết thực, hiện đại đồng thời phải
phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý học sinh và đáp ứng yêu cầu
tiến bộ khoa học - công nghệ. Do đó môn Công nghệ trong trờng THPT chỉ tập trung nghiên cứu các đối tợng về:
3
+ Các phơng tiện kỹ thuật phổ biến trong lĩnh vực công nghiệp
và cách sử dụng chúng, nh các dụng cụ cầm tay, các loại dụng cụ
đo và kiểm tra nh đồng hồ vạn năng , các loại máy móc - thiết bị
kỹ thuật....
Nh vậy đối tợng nghiên cứu của môn Công nghệ rất phong
phú, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực cụ thể khác nhau trong sản
xuất công nghiệp (cơ khí, động lực, điện kỹ thuật, điện tử...)
Nội dung và mức độ phản ánh những đối tợng trên đợc thể
hiện trong chơng trình và hệ thống tài liệu giáo khoa của môn
học. Chúng đợc lựa chọn và sắp xếp thành các phân môn cụ
thể đó là.
+ Vẽ kỹ thuật - Gia công vật liệu - Động cơ đốt trong . Chơng
trình lớp 11.
+ Kỹ thuật điện - Điện tử. Chơng trình lớp 12.
Vấn đề mà tôi nghiên cứu, đợc đa ra làm đề tài là kinh
nghiệm ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phần
nguyên lý hoạt động của một số mạch điện tử, phạm vi: Chơng 2
Một số mạch điện tử cơ bản. Trong quá trình giảng dạy tôi
thấy học sinh rất khó hình dung về nguyên lý hoạt động của các
mạch điện tử vì nó rất trừu tợng không nhìn thấy đợc. Đây
cũng là những kiến thức quan trọng để học sinh nắm vững đợc
các mạch điện tử. Khi giảng dạy bài này giáo viên cần dạy theo
phơng pháp dạy học nh thế nào để:
+ Học sinh nắm đợc chức năng các linh kiện điện tử, hiểu đợc
các sơ đồ khối của các hệ thống, từ đó tìm hiểu đợc nguyên lý
hoạt động của các mạch điện tử.
+ Học sinh hiểu bài, vận dụng kiến thức của để khảo sát thực
tế.
5- Thực tiển chọn đề tài:
4
Qua nhiều năm công tác giảng dạy lớp 12 THPT, tôi cảm thấy
có rất nhiều khó khăn cho học sinh trong quá trình tìm hiểu
cấu tạo và nguyên lý làm việc của các mạch điện tử. Hiện nay
việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy đang là một
bớc đột phá để tìm ra phơng pháp giảng dạy mới. Chính vì vậy
việc nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy sẽ
giúp học sinh nắm đợc cấu tạo nguyên lý hoạt động các mạch
điện tử đợc dễ dàng hơn. Thời gian nghiên cứu từ năm học 2009
- 2010 đến nay thông qua các quá trình sau:
- Qua mỗi bài soạn hàng năm của cá nhân, sau mỗi năm đều
có sự chỉnh lý để nâng cao chất lợng bài soạn.
- Qua quá trình dự giờ thăm lớp trao đổi với đồng nghiệp.
- Qua quá trình kiểm tra đánh giá tín hiệu ngợc của học sinh.
- Qua quá trình tìm tòi tài liệu, mô hình động trên mạng
Internet.
Trớc đây căn cứ vào cách dạy trong sách giáo khoa là giáo
viên giảng dạy theo phơng pháp thuyết trình nêu vấn đề, việc
sử dụng rất ít ví dụ và mô hình trực quan, trang thiết bị thí
nghiệm - thực hành trong nhà trờng còn nhiều hạn chế làm cho
học sinh rất khó hình dung ra nguyên lý hoạt động của các mạch
điện tử .
Dùng phơng pháp thuyết trình, chỉ tập trung vào hình vẽ
SGK sẽ không có hiệu quả cao trong việc lĩnh hội kiến thức, cách
giảng dạy này học sinh khó hiểu gần nh là áp đặt. Học sinh cha
thấy rõ bản chất của vấn đề. Không hiểu đợc quá trình hoạt
động của từng linh kiện và mạch điện tử nh thế nào, Không
hiểu đợc sự biến đổi năng lợng trong quá trình tiếp cận với kiến
thức kỹ thuật.
* Ưu điểm: Cách dạy cũ có u điểm là đơn giản, không đòi hỏi
trang thiết bị dạy học ở mức độ cao, dễ thực hiện.
5
* Hạn chế:
- Học sinh tiếp nhận kiến thức gần nh là áp đặt, cha thấy đợc
bản chất cụ thể.
- Học sinh vẫn còn mơ hồ khi tìm hiểu nguyên lý hoạt động
đặc biệt việc khó tởng tợng quá trình hoạt động của các mạch
điện tử.
- Đối với giáo viên giảng phần này sẽ thấy rất khó dạy cho học sinh
hiểu bài.
Qua thực tế rút ra bài học từ chính bài giảng của mình và
kết quả vận dụng kiến thức của học sinh theo từng năm học. Tôi
thấy cần phải đổi mới phơng pháp dạy học đó là ứng dụng công
nghệ thông tin để giảng dạy phần các mạch điện tử giúp cho
các em học sinh tiếp cận chức năng các linh kiện, nguyên lý của
các mạch điện tử này một cách đơn giản và rõ ràng hơn.
Trong đề tài này, tôi mạnh dạn đa ra những kiến thức, phơng pháp của mình về hớng tiếp cận chức năng các linh kiện và
nghiên cứu nguyên lý làm việc của các mạch điện tử dành cho
học sinh lớp 12 THPT.
6- Cơ sở khoa học và vai trò của đề tài.
* Phơng pháp đặc trng của bộ môn:
Công nghệ là môn học mang tính thực tiễn. Dạy Công nghệ để
học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học, góp phần đẩy mạnh công
cuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Ngời giáo viên
ngay ban đầu phải hình thành phơng pháp giảng dạy phù hợp với
đặc trng bộ môn.
Đề tài mong muốn đợc đóng góp một phần vào việc đổi
mới phơng pháp dạy học trong trờng THPT theo hớng tích cực lấy
học sinh làm trung tâm và hởng ứng phong trào của ngành đó
là ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cụ thể là những
giờ dạy truyền thống đang đợc thay thế bằng Giáo án điện tử.
6
Đồng thời tạo sự hứng thú cho các em học tập bộ môn kỹ thuật
khô khan, trừu tợng nhằm thay đổi về nhận thức của các em học
sinh khi tiếp cận với bộ môn khoa học kỹ thuật này.
* Đề xuất hớng dạy mới.
- Dùng POWERPOINT để thiết kế và trình chiếu bài giảng.
- Học sinh quan sát hình ảnh để hình thành khái niệm
,cấu tạo và chức năng cá linh kiện trong mạch điện tử.
- Cho học sinh quan sát phim hoạt hình, mô phỏng hoạt
động của các mạch điện tử.
- Dùng phần mềm Total Video Converte 3.02, phần mềm Media
Player Classie và Macro Media Flash Player 7.0 r14, Macro Media
Flash Player 8.0 r22, MP10setup.exe để đọc các Video Clip và
chạy các liên kết trong bài giảng. ELECTRONICS WORKBENCH
5.12, Flash Player để thiết kế ảnh động.
* Tác dụng của đề tài
Các trờng THPT hiện nay đã và đang quan tâm tới việc nâng
cao chất lợng giảng dạy và đổi mới phơng pháp dạy học nhằm
định hớng cho học sinh THPT về lựa chọn nghề nghiệp trong tơng lai. Đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên, trong đó có môn
Công nghệ đã từng bớc đa các đồ dùng dạy học hiện đại vào
giảng dạy. Phát huy tính tích cực của học sinh, lấy học sinh là
trung tâm. Vì vậy việc thay đổi phơng pháp giảng dạy và
nghiên cứu phơng pháp giảng dạy để tiếp cận mang tính phù hợp
với đối tợng học sinh là một vấn đề quan trọng.
7
Phần II
nội dung của đề tài
Chơng I
Những căn cứ để xây dựng nội dung đề tài
1/- Căn cứ vào chơng trình tài liệu:
Đối với phân phối chơng trình của môn Công nghệ 12 chơng 2 Một số mạch điện tử cơ bản theo phơng án sách giáo
khoa mới chơng trình phân ban nhìn chung là phù hợp giữa thời
lợng phân phối và yêu cầu kiến thức cần đạt đợc. Khi trình bày
8
nguyên lý hoạt động ở trong phần này kiến thức đều là trừu tợng, vì không nhìn thấy đợc quá trình hoạt động của các hệ
thống, do vậy khiến học sinh khó tiếp thu bài.
2/- Căn cứ vào phơng tiện dạy học của nhà trờng:
Đối với trờng phổ thông việc đầu t cho môn học này còn ít.
Hiện nay trong tình hình thực tế ở trờng THPT Mô hình, tranh
vẽ của chơng trình Công nghệ 12 có nhng ít và không đầy đủ
đặc biệt là mô hình cho từng tổ khi thực hành.
Hiện nay với trờng THPT số 1 Bố Trạch có điều kiện thuận lợi
là có máy chiếu đa năng, máy tính sách tay, có các phòng
chuyên dùng cho việc tổ chức dạy bằng bài giảng điện tử là rất
thuận lợi.
3/ Căn cứ vào tình hình học sinh trong trờng phổ thông
Một vấn đề cần quan tâm là đối tợng học sinh tôi trực
tiếp giảng dạy chủ yếu là học sinh vùng nông thôn . Trình độ
nhận thức các em không đồng đều, các em đại đa số không
thích học môn Công nghệ. Mặt khác địa bàn khu vực còn cha
có nền công nghiệp phát triển. Nh vậy việc áp dụng phơng pháp
dạy học mới để tiếp cận phù hợp với đối tợng học sinh là rất khó
khăn. Tuy nhiên, với việc hình thành phơng pháp học mới và quá
trình quan sát các hình động sẽ có tác dụng cho học sinh cảm
thấy hứng thú và yêu thích môn học, giúp cho các em đợc hình
thành các khái niệm kỹ thuật và tiếp thu bộ môn khoa học kỹ
thuật này.
4/ Căn cứ vào nội dung của từng bài dạy:
Đối với từng nội dung của bài dạy việc truyền tải toàn bộ
kiến thức trọng tâm theo yêu cầu của bài cần phải đợc quan
tâm chú ý, vì nếu chúng ta không lựa chọn phù hợp thì việc
tìm hiểu nguyên lý hoạt động thông qua sơ đồ sẽ gặp rất
9
nhiều khó khăn và trừu tợng. Chính vì vậy việc ứng dụng Công
nghệ thông tin vào bài dạy các em sẽ hiểu ngay đợc nguyên lý
hoạt động, đờng đi của dòng điện trong mạch nh thế nào
chính là điều kiện để các em tiếp thu bài nhanh nhất, giúp cho
các em nắm bắt ngay đợc các yêu cầu trọng tâm đặt ra của
bài.
10
Chơng II
Phơng pháp cụ thể của nội dung đề tài
Bài 8:
Mạch khuếch đại và mạch tạo xung
II/.2 Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch tạo xung
* Sơ đồ nguyên lý
Giáo viên dùng sơ đồ trên giới thiệu cho học sinh về cấu tạo chức
năng các linh kiện mạch tạo xung.Dùng phơng pháp vẽ trên
POWERPOINT và trình chiếu
chỉ cần giới thiệu các linh kiện
của mạch điện nh sau:
+
EC
R1
I
R3
R4
C2
C1
-
R2
C1
I
C2
T
1
I
I
b1
b2
T2
* C1,C2 : Tụ điện
* T1,T2 : Tranzitor
* R1,R2 : Điện trở tải
* R3,R4 : Điện trở định thiên
- Nguyên lý làm việc:
Học sinh nghe giáo viên hớng dẫn quan sát chuyển động của
dòng điện theo hai màu của mũi tên thể hiện các chế độ
11
làm việc của mạch điện .Sau đó Giáo viên cho học sinh quan
sát chuyển động của dòng điện, sử dụng hiệu ứng trên
POWERPOINT trình chiếu trong từng trờng hợp
- Khi mới đóng điện T1 và T2 đều dẫn điện.
- Ic1 > Ic2, T1 dẫn điện và T2 khóa . Có xung ra.
- C1 phóng điện, C2 tích điện, T1 khóa và T2 đãn điện :Có
xung ra.
Quá trình làm việc cứ tiếp diễn để tạo xung.
- Nếu chọn T1 = T2 và C=C1=C2;R1=R2,R3=R4=R ta có
xung đa hài đối xứng với độ rộng xung = 0,7 RC và chu kỳ.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh trình chiếu trên
slide quá trình tạo xung
Ur1
-
Ec
o
Ur2
Ec
o
t1 t2 t3 t4 t5 t6
t
t3
t1 t2
Tx
t4 t5
t6
t
Bài 14 Mạch điều khiển tín hiệu
III/ Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điều khiển tín
hiệu
* Sơ đồ khối nguyên lý mạch điều khiển tín hiệu:
12
Cho HS quan sát chuyển động theo sơ đồ khối để tìm hiểu
nguyên lý thiết kế một mạch điều khiển tín hiệu.
Nhn lnh
X lớ
Khuch i
Chp hnh
Giáo viên đặt vấn đề: khi thiết kế,chế tạo mạch điều khiển tín
hiệu, ngời ta có thể thiết kế mạch phục vụ khác nhau, do đó có
nhiều cách thiết kế .Theo nguyên lý hình trên sau khi nhận
lệnh báo hiệu từ một cảm biến, mạch điều khiển xử lý
tín
hiệu đã nhận điều chế theo một nguyên tắc nào đó tín hiệu
đợc khuếch đại
đến công suất cần thiết đa tới khối chấp
hành .
* Nguyên lý làm việc mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp
cho gia đình.
* Sơ đồ nguyên lý:
2
1
Chuụng
K
H
TI
VR
B
A
15V
o
R
2
T1
CT
T2
C
220V
K2
R1
NHN
LNH
X L
R3
KHUCH I
13
K1
CHP HNH
Giáo viên vẽ sơ đồ hình 14.3 (SGK trang 60)trên POWERPOINT
để mô tả cấu tạo của mạch điện chỉ rõ từng bộ phận )
Dùng các liên kết trên POWERPOINT để nhấn chuột vào từng bộ
phận cấu tạo của mạch điện . Khi nhấn chuột vào bộ phận nào
thì bộ phận đó xuất hiện và nêu chức năng từng linh kiện.
2
1
0
VR
R2
R1
Chuụng
H
T1
220v
15v
C
K
T2
R3
K2
Nhn lnh
Khuch i
X lý
K1
Chp hnh
T1, T2 - Tranzito điều khiển rơ le hoạt động
R3 - điện trở tạo thiên áp cho T2
Do , R2 - đặt ngỡng tác động cho T1, T2
VR1, R1 - chỉnh ngỡng
D, C - Diod và tụ điện biến đổi từ điện xoay chiều thành
điện một chiều nuôi mạch điều khiển
D2 - Bảo vệ các tranzitor
14
K - Rơ le đóng, cắt nguồn
BA - Biến áp hạ điện áp từ 220V xuống 15V để nuôi mạch
điều khiển
Trớc khi đi vào phần nguyên lý làm việc Giáo viên giới thiệu
sơ bộ về đặc điểm cấu tạo của mạch điện, phân biệt rõ chức
năng điều khiển .
* Nguyên lý làm việc.
- Giáo viên dùng sơ đồ động để hớng dẫn học sinh :
Mô phỏng nguyên lý mạch báo hiệu và bảo vệ điện áp
Trong quá trình cho chuyển động Giáo viên giới thiệu với
từng giai đoạn hoạt động của hệ thống kết hợp với các câu hỏi
để học sinh nắm đợc nguyên lý hoạt động một cách dễ dàng:
- Trạng thái bình thờng :
2
1
K
Đờng phóng
điện
Chuụng
H
TI
VR
B
A
15V
o
R
2
T1
CT
T2
C
K2
R1
NHN
LNH
X L
R3
KHUCH I
CHP HNH
Giáo viên hơng dẫn học sinh mạch điện ở trạng thái bình thờng.
điện áp 220v.Rơ le không hút ,tiếp điểm thờng đống K1 đóng
điện cho tải.
15
- Trạng thái khi quá điện áp:
- Giáo viên dùng hiệu ứng các đờng dẫn chuyển động của mủi
tên cho học sinh quan sát quá trình tác động của mạch điện.
- Khi điện áp vào tăng cao,trên biến trở VR nhận một tín hiệu
điện áp vợt ngỡng làm việc của điốt ổn áp Đ0, điốt ổn áp cho
phép dòng điện chạy qua.Hai Tranzitor t1 và T2 nhận tín hiệu
dòng điện chạy từ điốt ổn áp,khuếch đại dòng điện này,cấp
điện cho cuộn dây K rowle tác động làm mở tiếp điểm thờng
đóng K1 ,cắt điện tải.Đóng tiếp điểm thờng mở K2 cho đèn
hiệu (ĐH) sáng,chuông kêu báo hiệu rằng điện áp đang quá cao
nên bị cắt điện.
2
1
Chuụng
K
H
TI
VR
BA
R2
T1
CT
o
15V
T2
QU P
C
K2
R1
NHN
LNH
X L
R3
KHUCH I
16
CHP HNH
Chơng III
Kết quả khảo nghiệm và những kiến nghị đề xuất.
1/- Kết quả khảo nghiệm
Trên đây, tôi đa ra một số phần trong các bài mẫu chơng 2 :
Một số mạch điện tử cỏ bản làm minh họa cho các bài giảng
ứng dụng công nghệ thông tin trong giang dạy các mạch điện tử
môn công nghệ lớp 12.
So sánh với kết quả những năm trớc khi cha vận dụng công
nghệ thông tin trong giảng dạy vào bài giảng về các mạch điện
tử tôi thấy có sự chuyển biến rõ rệt trong tiếp thu kiến thức. Các
em đã hiểu sâu sắc vấn đề, biết vận dụng kiến thức trong
thực tế, không cảm thấy trừu tợng khi tìm hiểu cấu tạo và đặc
biệt là nguyên lý hoạt động của các mạch điện, điện tử. Trong
giờ học các em sôi nổi tham gia trao đổi kiến thức, không nặng
17
nề, phụ thuộc vào những kiến thức giáo viên thuyết trình, học
sinh hiểu ngay bài trên lớp.
Nhìn vào kết quả so sánh trong các đợt kiểm tra 15 phút
và kiểm tra một tiết học kỳ ta thấy tác dụng của việc ứng dụng
công nghệ thông tin kết hợp trong bài giảng đã mang lại hiệu quả
cao cho bài dạy, với các lớp có nhận thức thấp hơn thì việc giảng
dạy phần nguyên lý hoạt động là rất trừu tợng và khó hiểu, nếu ta
ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng thì sẽ giúp cho các
em dễ dàng hiểu bài hơn. Tất cả các bài trong chơng 2 tôi đều
sử dụng máy chiếu để giảng dạy cho các lớp thấy rằng các em
học tập rất sôi nổi và hào hứng, đa số các em hiểu và tiếp thu
đợc bài ngay trên lớp.
2/- Những kiến nghị đề xuất.
a/ Đối với ngời dạy và ngời học.
- Để đạt đợc yêu cầu trên, sự cố gắng phải từ hai phía cả
thầy và trò.
Đối với học sinh :
- Phải chuẩn bị bài thật kỹ theo yêu cầu của giáo viên ( Đọc
trớc nội dung theo Hệ thống các câu hỏi trọng tâm của bài mà
Giáo viên đa ra).
- Phải đầu t thời gian nhất định để trau rồi kiến thức qua
các t liệu tham khảo (Giáo viên giới thiệu).
- Chủ động trong giờ học, phát huy tính tích cực , sáng tạo
trong t duy của mình dới sự hớng dẫn của thầy.
Đối với giáo viên:
- Phải đầu t soạn Giáo án điện tử cẩn thận, chu đáo từ
nguồn t liệu và kiến thức cũng nh kỹ năng của mình.
- Phải có hớng khai thác hợp lý, khoa học thấu đáo, phát huy
trí lực của học sinh.
18
- Phải tích cực trau dồi kiến thức tin học, thành thạo trong
trình chiếu Giáo án điện tử, biết tạo đợc các hiệu ứng theo yêu
cầu của bài và ứng dụng các phần mềm có hiệu quả trong soạn
giáo án.
b/ ý kiến với các cấp lãnh đạo chỉ đạo bộ môn.
- Dạy học Công nghệ là một việc rất khó khăn để giúp học
sinh thấy đợc bản chất của vấn đề. Để thực hiện đợc điều này
phụ thuộc vào nhiều nhân tố. Trong đó có yếu tố quan trọng là
sự quan tâm chỉ đạo kịp thời, sát sao của chuyên môn thuộc
ngành giáo dục. Chúng tôi những giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ
môn Công nghệ ở trờng THPT, từ những thực tế đã nêu ở trên xin
kiến nghị với bộ phận phụ trách chuyên môn một số vấn đề nh
sau:
a.Hiện nay trờng có phòng thực hành thí nghiệm chung
VậT Lý - CÔNG NGHệ nên có sự chồng chéo trong các tiết học,
vậy xin đề xuất đựơc một phòng thực hành dành riêng cho bộ
môn.
e. Đầu t các phơng tiện, thiết bị dạy học mới nh máy chiếu
đa năng, máy tính để giảng dạy Giáo án điện tử cho từng
phòng học.
19
Phần III
Kết Luận Chung
Qua nhiều năm công tác giảng dạy bộ môn Công nghệ tại trờng THPT số 1 Bố Trạch với niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần
trách nhiệm với công việc đợc giao, nỗi trăn trở về nhận thức non
yếu của học sinh và phơng pháp dạy học cũ tôi nhận thấy cần
phải cải tiến phơng pháp giảng dạy, tìm ra hớng tiếp cận kiến
thức cho học sinh và hình thức dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến
thức phần các mạch điện tử trong bộ môn công nghệ lớp 12 .
Sau một thời gian tìm tòi học hỏi và nghiên cứu tài liệu,
tham khảo các t liệu trên mạng internet, tôi đã tích luỹ xây dựng
và thiết kế đợc một số t liệu kỹ thuật, phục vụ cho công tác
giảng dạy bộ môn Công nghệ với hình thức áp dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy.
Trên đây chỉ là những ý kiến của cá nhân tôi qua kinh
nghiệm của bản thân trên thực tế còn ít ỏi. Mong muốn có thể
giúp học sinh tiếp cận đợc với các hệ thống một cách chủ động
với phơng pháp nghiên cứu mới. Đặc biệt trong đề tài này giúp
các em say mê, hứng thú học môn khoa học tự nhiên này.
Rất mong sự đóng góp, trao đổi ý kiến của đồng
nghiệp!
20
Những tài liệu tham khảo và ngời hớng dẫn phục
vụ đề tài
-- SGK, SGV Công nghệ
12 PGS. TS Nguyễn Văn Khôi chủ biên.
Nhà xuất bản Giáo dục. Đặng văn Đào - Đoàn Nhân Lộ Trần Minh
Sơ - Trần Văn Thịnh
- Phơng pháp dạy học KTCN tập I, tập II tác giả Nguyễn Văn
Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi NXB giáo dục
- Phơng tiện dạy học KTCN tác giả Lê Huy Hoàng NXB ĐHSP Hà
Nội - 2005
- Các t liệu, Hình động và Video Clip của ĐHSP KT Hng Yên,
- T liệu trên mạng Internet
- T liệu từ trang Web: (WWW. ).
- Đợc sự giúp đỡ Thạc Sĩ Phan Văn Đờng . Giảng viên Trờng ĐHSP Huế.
21
§¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
22
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................... ..............................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bố Trạch, tháng 4 năm 2013
Mục lục
Phần I :
Phần mở đầu
Phần II :
Nội dung của đề tài
Chơng I
Những căn cứ để xây dựng nội dung đề tài
23
Chơng II
Phơng pháp cụ thể của nội dung đề tài
Chơng III
Kết quả khảo nghiệm và những kiến nghị đề xuất.
Phần III :
Kết Luận Chung
24