Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Giải 20 đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lý 2017 mới nhất de-minh-hoa-lan-1-2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 23 trang )

Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động
với tần số góc là
m
k
m
k
A. 2
B. 2
C.
D.
k
m
k
m
Tần số góc của dao động  

k
m

Câu 2: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  Acos  t   ; trong đó A, ω là các
tần số dương. Pha dao động tại thời điểm t là
A.  t  
B. 
C. 
D. t
Pha của dao động tại thời điểm t:  t  
Câu 3: Hai dao động có phương trình lần lượt là

x1  5cos  2t  0,75 cm và



x 2  10cos  2t  0,5 cm. Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là
A. 0, 25
B. 1, 25
C. 0,5
D. 0, 75
Độ lệch pha giữa hai dao động   1  2  0, 25
Câu 4: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u  2cos  40t  x  mm. Biên độ
của sóng này
A. 2 mm
B. 4 mm
C. π mm
D. 40π mm
2x 

So sánh với phương trình sóng u  Acos  t 
 , ta thấy rằng A  2 mm
 

Câu 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
Sóng cơ chỉ lan truyền được trong các môi trường chứa vật chất như: rắn, lỏng, khí. Không lan
truyền được trong chân không
Câu 6: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u  Acos  20t  x  mm, với t
được tính bằng s. Tần số của sóng này là
A. 10π Hz
B. 10 Hz

C. 20 Hz
D. 20π Hz

2x 

So sánh với phương trình sóng u  Acos  t 
 10 Hz
 f 
2
 

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 1


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
Câu 7: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức
e  220 2cos 100 t  0,5  V. Giá trị hiệu dụng của suất điện đông này là
A. 220 2 V

B. 110 2 V
E
Suất điện động hiệu dụng E  0  220 V
2

C. 110 V

D. 220 V


Câu 8: Đặt điện áp u  U0cos  t  (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi   0
thì trong mạch có cộng hưởng. Tần số góc ω0 là
2
1
A. 2 LC
B.
C.
D. LC
LC
LC
1
Tần số xảy ra cộng hưởng 0 
LC
Câu 9: Đặt điện áp u  U0cos 100t  (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
104
F . Dung kháng của tụ điện là

A. 150 Ω
B. 200 Ω
C. 50 Ω
D. 100 Ω
1
Dung kháng của tụ điện ZC 
 100 Ω
C
Câu 10: Sóng điện từ
A. là sóng dọc và truyền được trong chân không
B. là sóng ngang và truyền được trong chân không
C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không

D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không
Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không
Câu 11: Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu
sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa ra màn hình. Sóng điện từ mà các anten thu
được trực tiếp từ các vệ tinh là
A. sóng trung
B. sóng ngắn
C. sóng dài
D. sóng cực ngắn
Sóng ngắn dùng truyền thông qua vệ tinh

Câu 12: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 105 H và tụ điện có điện
dung 2,5.106 F. Lấy   3,14 . Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1,57.105 s

B. 1,57.1010 s

C. 6, 28.1010 s

D. 3,14.105 s

Chu kì dao động riêng của mạch LC: T  2 LC  3,14.104 s
Câu 13: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. chữa bệnh ung thư
B. tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại
C. chiếu điện chụp điện
D. sưởi ấm, sấy không
Sưởi ấm và sấy không là ứng dụng đặc trưng của tia hồng ngoại
Bùi Xuân Dương – 01675412427


Page 2


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
Câu 14: Trong quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. nhiễu xạ ánh sáng
B. tán sắc ánh sáng
C. giao thoa ánh sáng
D. tăng cường độ chùm sáng
Tác dụng của lăng kính là để tác sắc chùm ánh sáng tới
Câu 15: Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,60 μm, khi truyền trong thủy
tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ
A. 900 nm
B. 380 nm
C. 400 nm
D. 600 nm

Bước sóng của ánh sáng trong môi trường   0  400 nm
n
Với n là chiết suất của môi trường, λ0 là bước sóng của ánh sáng đó trong chân không
Câu 16: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc có tần số càng lớn thì photon ứng với ánh sáng đó có năng lượng
càng lớn
B. Năng lượng của photon giảm dần khi photon đi ra xa dần nguồn sáng
C. Photon tồn tại ngay cả trong trạng thái đứng yên và chuyển động
D. Năng lượng của các loại photon đều bằng nhau
Thuyết lượng tử ánh sáng
+ Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon
+ Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng
lượng bằng hf

+ Trong chân không, photon bay với tốc độ c  3.108 m/s dọc theo các tia sáng
+ Mỗi lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hoặc phát xạ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ
một photon
Câu 17: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang – phát quang
B. quang điện ngoài
C. quang điện trong
D. nhiệt điện
Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong
Câu 18: Công thoát của một electron ra khỏi một kim loại là 6,625.1019 J. Biết h  6,625.1034
J.s, c  3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm
B. 350 nm
C. 360 nm
D. 260 nm
hc
Giới hạn quang điện  0 
 3.107 m
A
Câu 19: Số nuclen có trong hạt nhân
A. 23
B. 11

23
11

Na là:

C. 34


D. 12

Quy ước kí hiệu hạt nhâ AZ X  A  23
Câu 20: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân
A. Năng lượng liên kết
B. Năng lượng nghỉ
C. Độ hụt khối
D. Năng lượng liên kết riêng
Năng lượng liên kết riêng (năng lượng liên kết tính trên một nucleon) là đại lượng đặc trưng cho
hạt nhân về mức độ bền vững

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 3


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
Câu 21: Tia α
A. có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng trong chân không
B. Là các dòng hạt 42 He
C. Không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường
D. Là các dòng hạt 11 H
Tia α là dòng các hạt nhân 42 He , chuyển động trong chân không với tốc độ vào khoảng 2.107
m/s, mang điện tích dương nên sẽ bị lệch trong điện trường và từ trường
Câu 22: Khi bắn phá hạt nhân 147 N bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân
X. Hạt nhân X là
A. 126 C
B. 168 O
C. 178 O
D. 164 C

Phương trình phản ứng 42   147 N  11 p  178 X
Câu 23: Tần ozon là lớp “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên Trái Đất khỏi tác dụng hủy
diệt của
A. Tia tử ngoại có trong ánh sáng Mặt Trời
B. Tia hồng ngoại có trong ánh sáng Mặt Trời
C. Tia đơn sắc màu tím có trong ánh sáng Mặt Trời
D. Tia đơn sắc màu đỏ có trong ánh sáng Mặt Trời
Tân Ozon có tác dụng hấp thụ tia tử ngoại có trong ánh sáng Mặt Trời
Câu 24: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng siêu âm
B. là sóng dọc
C. có tính chất hạt
D. có tính chất sóng
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Tốc
độ trung bình của chất điểm từ thời điểm t0 chất điểm đi qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều
dương đến thời điểm gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại lần thứ 3 (kể từ thời điểm t0) là
A. 27,3 cm/s
B. 28,0 cm/s
C. 27,0 cm/s
D. 26,7 cm/s
Phương pháp đường tròn
Biên độ dao động của chất điểm
L 14
A    7 cm
2 2
Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại khi chất điểm ở vị
trí biên
Trong một chu kì chất điểm đi qua vị trí biên 2 lần, do vậy
thời gian để chất điểm đi từ vị trí ban đầu đến khi gia tốc có

độ lớn cực tiểu lần thứ 3 sẽ là
t  T  tT
6

ST  ST 4.7  7
S
6
2  27 cm/s
 v tb  

T
1
t
T
1
6
6

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 4


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
Câu 26: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao
động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật ở vị trí có li độ 3 cm con lắc có động năng bằng
A. 0,024 J
B. 0,032 J
C. 0,018 J
D. 0,050 J

1
Động năng của con lắc Ed  E  E t  k  A 2  x 2   0,032J
2
Câu 27: Một con lắc đơn đang dao động với biên độ góc 50. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì
người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động với biên độ góc α0.
Giá trị α0 bằng
A. 7,10
B. 100
C. 3,50
D. 2,50
Việc giữ điểm giữa của sợi dây không làm thay đổi cơ
năng của con lắc, do vậy sau đó con lắc sẽ di chuyển
đến biên có độ cao h đúng bằng giá trị ban đầu
Từ hình vẽ ta có
H

cos  l


0
l

H    0  7,1
2
cos 0 
l


2
Câu 28: Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lò xo có

độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F  F0cos2ft , với F0 không thay đổi và f thay
đổi được. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số F có đồ thị
như hình vẽ. Giá trị của k xấp xỉ bằng

A. 13,64 N/m
B. 12,35 N/m
C. 15,64 N/m
D. 16,71 N/m
Từ hình vẽ ta thấy rằng tần số xảy ra cộng hưởng có giá trị khoảng f 0  1, 275 Hz

1 k
 k  13, 64 N/m
2 m
Câu 29: Tại điểm O trong long đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên
mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O, tạo ra hai sóng cơ
(một sóng dọc và một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời điểm cách nhau 5 s.
Biết tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng ngàng trong lòng đất lần lượt là 8000 m/s và
5000 m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng
A. 66,7 km
B. 15 km
C. 115 km
D. 75,1 km
S là khoảng cách từ O đến A, theo bài toán thì
f0 

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 5



Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
S
S

 5  S  66, 7 km
5000 8000
Câu 30: Tại hai điểm A và B của bề mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng và cùng pha. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc
với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M
là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất.
Biết MN  22, 25 cm và NP  8, 75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,2 cm
B. 3,1 cm
C. 4,2 cm
D. 2,1 cm
Quy luật về khoảng cách d1 của các điểm dao động cực đại trên Ax. Để M dao động với biên độ
cực đại thì

d 2  d1  k
Mặc khác d 22  d12  d 2
Ta thu được biểu thức của d1 là :
d 2 k
d1 

2k 2
 Áp dụng cho bài toán :
d2 
d1M 

2 2

d2
d1N 

4
d 2 3
d1P 

6 2
Từ đó ta thu được hệ phương trình
 d2 
  22, 25

  4
 4 2

 2
d  18
 d    8, 75

12 2
 Cực đại bậc cao nhất của hệ vân
d
ứng với k     4
 
2
d
 d1Q 
 2  2,125 cm
8


Câu 31: Đặt điện áp u  U 2cos  t  (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Trên hình vẽ, các đường (1), (2), (3) là đồ thị biễu diễn điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR,
hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Đường (1), (2), (3) theo thứ tự
tương ứng là

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 6


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017

A. UC, UR và UL
B. UL, UR và UC
Theo thứ tự sẽ là UC, UR và UL

C. UR, UL và UC

D. UC, UL và UR

Câu 32: Cho dòng điện có cường độ i  5 2cos 100t  (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua
0, 4
H . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A. 200 2 V
B. 220 V
C. 200 V
D. 220 2 V
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm

UL  IZL  200V

cuộn cảm thuần có độ tự cảm

Câu 33: Đặt một điện ap xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm
cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Độ
lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy qua mạch là




A.
B.
C.
D.
4
6
2
3
U 2  U 2R
UL

Độ lệch pha tan  

 3
UR
UR
3

Câu 34: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện

một pha. Biết công suất truyền tải đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng
điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp ở trạm điện
bằng 1,2375 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây giảm đi
100 lần so với lúc đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây
của cuộn thứ cấp so với cuộn sơ cấp là
A. 8,1
B. 6,5
C. 7,6
D. 10
Khi chưa dùng máy biến áp
P  P1  Ptt hay 1, 2375Utt  U1  Utt  U1  I1R1  0, 2375Utt
I
Để hao phí trên đường giây P  I2 R giảm 100 lần thì I 2  1
10
I
Mặc khác U2  I2 R  1 R  0, 02375U tt
10
Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 7


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
Đối với trường hợp sử dụng máy biến áp thì ta cũng có
P  P2  Ptt  U  U2  10Utt  10,02375U tt
Lập tỉ số :
U 10, 02375

 8,1
U

1, 2375
U2   UR  Ur  
2



Ud2  U 2r  UC



2

 652  13  U r  
2



132  U 2r  65



2

Câu 35: Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp
u  65 2cos 100t  V vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu
cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là 13 V, 13 V và 65 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
1
12
5
4

A.
B.
C.
D.
5
13
13
5
Ta có U2   U R  U r  
2



Ud2  U 2r  UC



2

 652  13  U r  
2



132  U 2r  65



2


Phương trình trên cho nghiệm Ur  12V
U  Ur 5
 cos  R

U
13
Câu 36: Trong một thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng
trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân
trung tâm 2 cm. Trong các bức xạ cho vân sáng tại M, bức xạ có bước sóng dài nhất là
A. 417 nm
B. 570 nm
C. 714 nm
D. 760 nm
Để M là một vân sáng thì
x a
D
xM  k
 M
a
kD
Khoảng giá trị của bước sóng 380.109    760.1012
Ta thu được bảng giá trị
k
7
8
9
10
11
12

13
λ (nm)
714
620
550
500
450
410
380
Câu 37: Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu
đỏ và màu chàm tới mặt nước với góc tới 530 thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia
khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu chàm và tia khúc xạ màu
đỏ là 0,50. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu chàm là
A. 1,333
B. 1,343
C. 1,327
D. 1,312

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 8


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
Từ hình vẽ ta tính được
rt  36,50
Áp dụng định luật khúc xạ cho
anh sáng tím

sin i t  n t sin rt

Từ đó ta sẽ thu được kết quả
n t  1,343

Câu 38: Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn của lực tương tác điện
giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn của lực
F
tương tác tính điện giữa electron và hạt nhân là
thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo
16
dừng nào?
A. quỹ đạo dừng L B. quỹ đạo dừng M C. quỹ đạo dừng N D. quỹ đạo dừng Q
Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron khi electron ở quỹ đạo
thứ n
q2 1  q2  F
F  k 2  4  k 2   K4
r
n  r0  n
Trong đó FK là lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân, khi
nguyên từ hidro ở trạng thái cơ bản
 Áp dụng cho bài toán ta được n  2 , vậy electron đang ở quỹ
đạo dừng L

Câu 39: Người ta dùng hạt proton có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên, sau
phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức
xạ γ. Biết năng lượng phản ứng tỏa ra là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng
A. 9,5 MeV
B. 8,7 MeV
C. 0,8 MeV
D. 7,9 MeV
Phương trình phản ứng 11 p  73 Li  24 X+ 42 X

Bảo toàn năng lượng toàn phần
mp c  Dp  mLi c  2mX c  2DX  Dx 
2

Hay Dx 

2

Dp  E
2

2

Dp   mp c2  mLi c2  2mX c2 
2

 9,5MeV

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 9


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
Câu 40: Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi
dây có một thanh nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trên
dây xuất hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây này là
A. 120 m/s
B. 60 m/s
C. 180 m/s

D. 240 m/s
v
2fl
Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l  n  v 
 60 m/s
2f
n

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 10


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017

Câu 1: Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách khi đi máy bay là
A. tia hồng ngoại
B. tia tử ngoại
C. tia gama
D. tia Rơn – ghen
Ta sử dụng tia Rơn – ghen để kiểm tra hành lí của hành khách khi đi máy bay
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  Acos  t   , trong đó ω có giá
trị dương. Đại lượng ω gọi là
A. Biên độ dao động
B. Chu kì dao động
C. Tần số góc của dao động
D. Pha ban đầu của dao động
ω được gọi là tần số góc của dao động
Câu 3: Trên một sợi dây đang có sóng dừng, sóng truyền trên dây có bước sóng là λ. Khoảng
cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng



A. 2λ
B.
C. λ
D.
2
4

Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng một nửa bước sóng
2
Câu 4: Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi
B. Biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động giảm dần
C. Cả biên độ của dao động và tần số của dao động đều không đổi
D. Cả biên độ của dao động và tần số của dao động đều giảm dần
Cả biên độ của dao động và tần số của dao động đều không đổi
Câu 5: Trong chân không, tia tử ngoại có bước sóng trong khoảng
A. từ vài nanomet đến 380 nm
B. từ 1012 m đến 109 m
C. từ 380 nm đến 760 nm
D. từ 760 nm đến vài milimet
Tia tử ngoại (ngoài vùng tím) có bước sóng từ vài nanomet đến 380 nm
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân 21 H  21 H  42 He . Đây là
A. phản ứng nhiệt hạch
B. phóng xạ β
C. phản ứng phân hạch
D. phóng xạ α
Đây là phản ứng nhiệt hạch
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ

có tụ điện. Điện dung của tụ điện là C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
U
U
A. 2
B. UC2
C. UC
D.
C
C
Cường độ dòng điện trong mạch
1
U Z  C
I
 I  UC
ZC
C

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 11


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
Câu 8: Khi nói về ánh sáng. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
B. Tia Laze có tính đơn sắc cao, tính định hướng cao và cường độ lớn
C. Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.108 m/s dọc theo tia sáng
D. Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện
Ánh sáng huỳnh quang luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích
Câu 9: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, roto là nam châm có p cặp cực (p cực bắc

và p cực nam) quay với tốc độ n (n tính bằng vòng/s). Tần số của suất điện động do máy phát
này tạo ra bằng
pn
p
A.
B. 2pn
C.
D. pn
60
60n
Tần số suất điện động của máy phát điện f  pn
Câu 10: Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
B. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
C. tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy
D. tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
Câu 11: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u  311cos 100 t    V.
Giá trị cực đại của điện áp này bằng
A. 622 V
B. 220 V
C. 311 V
D. 440 V

u  311cos 100t     U0  311V
U0

Câu 12: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn
giản đều có bộ phận nào sau đây?
A. Micro

B. Mạch biến điệu
C. Mạch tách sóng D. Anten
Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến và máy thu thanh vô tuyến đơn giản
Máy phát thanh
Máy thu thanh

(1) Micro
(2) Mạch phát sóng điện từ cao tần
(3) Mạch biến điệu
(4) Mạch khuếch đại; (5) Anten phát
Đề có anten ở cả hai sơ đồ này

(1) Anten thu; (2) Mạch chọn sóng
(3) Mạch tách sóng
(4) Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần
(5) Loa

Câu 13: Hạt nhân 238
92 U được tạo bởi hai loại hạt là
A. proton
B. notron
C. electron
Hạt nhân được tạo bởi proton và notron
Bùi Xuân Dương – 01675412427

D. photon
Page 12


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017

Câu 14: Chùm laze được tạo thành bởi các loại hạt gọi là
A. proton
B. nơtron
C. electron
D. photon
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì các tia sáng được tạo bởi các chum hạt chuyển động gọi là
photon
Câu 15: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa
với phương trình x  Acos  t   . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc là
A.

1
mA 2
2

B.

1 2
kA
2

C.

1
mx 2
2

D.

1 2

kx
2

1 2
kA
2
Câu 16 : Sóng cơ truyền được trong các môi trường
A. khí, chân không và rắn
B. lỏng, khí và chân không
C. chân không, rắn và lỏng
D. rắn, lỏng và khí
Sóng cơ truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Không truyền được trong chân
không
Câu 17: Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, để đo
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, người ta dùng
A. Ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây
B. Ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây
C. Vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây
D. Vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây
Để đo điện áp ta dùng Vôn kế mắc song song với đoạn mạch cần đo
Câu 18: Một nguồn phát ra đồng thời bốn bức xạ có bước sóng lần lượt là 250 nm, 450 nm, 650
nm và 850 nm. Dùng nguồn sáng này chiều vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch
quang sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số vạch quang sát được sẽ là 4

Câu 19 : Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau , với biên độ là A1 và A2.

2
Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là

Cơ năng của vật dao động điều hòa E 

A.

A12  A 22

B.

A12  A 22

C. A1  A 2

D. A1  A 2

Hai dao động vuông pha A  A12  A 22
Câu 20 : Khoảng cách từ một anten đến một vệ tinh địa tĩnh là 36000 km. Lấy tốc độ lan truyền
sóng điện từ là 3.108 m/s. Thời gian truyền một tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten bằng
A. 1,08 s
B. 12 ms
C. 0,12 s
D. 10,8 ms
s 36000.103
Thời gian truyền tín hiệu t  
 0,12s
v
3.108
Câu 21: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị lệch pha 300 so với cường độ dòng điện

chạy qua thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị này là
A. 1
B. 0,87
C. 0,5
D. 0,71

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 13


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
Hệ số công suất của thiết bị cos300  0,87
Câu 22: Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản
ứng là mt và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. mt  ms
B. mt  ms
C. mt  ms
D. mt  ms
Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng do vậy mt  ms
Câu 23: Công thoát của electron ra khỏi kẽm là 3,549 MeV. Lấy h  6,625.1034 J.s; c  3.108
m/s; e  1,6.1019 C. Giới hạn quang điện của kẽm bằng
A. 350 nm
B. 340 nm
C. 320 nm
Ta có
hc
hc 6, 625.1034.3.108
A
 0 


 350 nm
0
A
3,549.1, 6.1019
Câu 24: Một sóng hình sin truyền trên một sợ
dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn
dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các
phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước
sóng của sóng này bằng
A. 48 cm
B. 18 cm
C. 36 cm
D. 24 cm

Từ hình vẽ ta có  33  9    48 cm
2

D. 310 nm

Câu 25: . Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon 136 C ; êlectron; prôtôn và nơtron lần
lượt là 12112,490 MeV/c2; 0,511 MeV/ c2; 938,256 MeV/ c2 và 939,550 MeV/ c2. Năng lượng
liên kết của hạt nhân 136 C bằng
A. 93,896 MeV
B. 96,962 MeV
C. 100,028 MeV
D. 103,594 MeV
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
2
E lk  Zm p   A  Z  m n  mC  c



A
A
6.938, 256  13  6  939,550  12112, 490  0, 511 
 
931.5  96,962MeV
13
Ghi chú: Khối lượng của nguyên tử sẽ bằng tổng khối lượng của hạt nhân và các electron
Câu 26: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 90 dưới tác dụng của
trọng lực. Ở thời điểm t0, vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là 4,50 và 2,5π
cm. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật ở thời điểm t0 bằng
A. 37 cm/s
B. 31 cm/s
C. 25 cm/s
D. 43 cm/s
Mối liên hệ giữa li độ góc, li độ cong và chiều dài sợ dây
  4,50
s 2,5
s  l

l  
 100 cm


4,5

rad



40
s  2,5
40
Tốc độ của con lắc
0

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 14


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017

 2
2 
v  2gl  cos   cos 0  
 v  gl       10.100.10  2  2   43 cm/s
 20 40 
Câu 27: Chiếu một tia sáng gồm hai bức xạ màu da cam và màu chàm từ không khí tới mặt chất
lỏng với góc tới 300. Biết chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng màu da cam và ánh sáng màu
chàm lần lượt là 1,328 và 1,343. Góc tạo bởi tia khúc xạ màu da cam và tia khúc xạ màu chàm ở
trong chất lỏng bằng
A. 15,35'
B. 15'35"
C. 0,26"
D. 0,26'
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng cho các ánh sáng đơn sắc
ta có
0
sin 30  n DC sinrDC

 r  rDC  rC

0
sin 30  n C sinrC
sin 300
sin 300
r  ar sin
 ar sin
 1535
1,328
1,343
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn
0,8
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
H và tụ điện

2.104
có điện dung
F . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng

A. 2,2 A
B. 4,4 A
C. 3,1 A
D. 6,2 A
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
U Z  L2 f
220
I  
 4, 4 A
1 

2
Z

Z
C2 f


 0,8

1
402  
100 

2.104
 
100 



 1

2
0

2

2

L


C

Câu 29: Ban đầu một lượng chất Iot có số nguyên tử đồng vị bền

127
53

I và đồng vị phóng xạ

lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ

131
53

131
53

I

I phóng xạ



 và biến đổi thành Xe với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khối khi Xenon và electron tạo
thành đều bay khỏi khối chất Iốt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại
trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ 131
53 I còn lại chiếm
A. 25%
B. 20%
C. 15%

D. 30%
N0 là tổng số nguyên tử ban đầu của khối chất  0, 6N0 là số nguyên tử ban đầu của
0,4N0 là số nguyên tử ban đầu của

131
53

127
53

I và

I

Sau thời gian t  9 ngày bằng 1 chu kì bán rã số nguyên tử
Vậy
N I
0, 2N0

 25%
N I  N I 0, 6N 0  0, 2N 0
Ghi chú:

131
53

I còn lại là 0, 2N0

131


131

127

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 15


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017

 N 0 I  0, 6
Ta chuẩn hóa số hạt ban đầu N 0  1  
I
 N 0  0, 4
N I
N I
0, 2
Quan một chu kì bán rã N I  0  0, 2 

 25%
I
I
0, 6  0, 2
2
N N
Câu 30: Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng chiếu vào khe F phát ra đồng
thời hai bức xạ có bước sóng 600 nm (bức xạ A) và λ. Trên màn quan sát, xét về một phía so với
vân sáng trung tâm, trong khoảng từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 13 của bức xạ A có 3 vị trí
mà vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau. Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 520 nm
B. 390 nm
C. 450 nm
D. 590 nm
Để ý thấy rằng, vị trí các vân sáng trùng của hai hệ là một số nguyên lần bậc của vân trùng đầu
tiên (kể từ van trung tâm). Từ vân thứ nhất đến thứ 13 có 3 vân trùng điều này chỉ xảy ra khi vân
trùng đầu tiên là bức xạ A là vâng sáng bậc 4.
Xét tỉ số
4
 kA

4
2400
sao cho tỉ số
là tối giản


 
k
A
k
600 k
k
Từ các đáp án của bài toán
2400
390    590  390 
 590  4, 06  k  6,1
k
Với k  5    480 nm
4 4

Với k  6 , tỉ số  không tối giản (loại)
k 6
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t
như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0,2 s, chất điểm có li
độ 2 cm. Ở thời điểm t = 0,9 s, gia tốc của chất
điểm có giá trị bằng
A. 14,5 cm/s2
B. 57,0 cm/s2
C. 57,0 m/s2
D. 1,45 m/s2
T
Từ hình vẽ ta có  1,1  0,3  T  1, 6 s
2
Ta để ý rằng tại thời điểm t  0,9s chất điểm có li độ x0,9, tại thời điểm t  1,1s chất điểm đi qua
vị trí cân bằng
T
A 2
t  1,1  0,9   x 0,9  
8
2
127

131

131

131

131


127

Bùi Xuân Dương – 01675412427

131

Page 16


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
Tại thời điểm t  0, 2s chất điểm có li độ x 0,2  2 cm, tại
thời điểm t  1,3s chất điểm đi qua vị trí cân bằng
T
t  0,3  0, 2 
16
Từ hình vẽ ta có
2  Acos  0,2   2  Acos  22,50   A  5, 2 cm
Gia tốc của vật tại thời điểm t  0,9s

a   x 0,9
2

 2 
  
 T 

2



2 
A   57 cm/s2
 
2



Câu 32: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, trong các quỹ đạo dừng của êlectron có
hai quỹ đạo có bán kính rm và rn. Biết rm  rn  36r0 , trong đó r0 là bán kính Bo. Giá trị rm gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 98r0

B. 87r0

C. 50r0

D. 65r0

rm  m r0
 rm  rn  m2  n 2 r0  62 r0  m2  n 2  62
Theo mẫu Bo ta có 
2 0
rn  n r
m  10
Ta thấy bộ số Pitago phù hợp với bài toán này sẽ là 
n  8
Vậy rm  100r0
2






Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được vào hai đầu
1
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm H . Khi f  50 Hz hoặc

f  200 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị đều bằng 0,4 A. Điều chỉnh f
để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị cực đại. Giá trị cực đại này bằng
A. 0,75 A
B. 0,5 A
C. 1 A
D. 1,25 A
Hai giá trị của tần số cho cùng một giá trị hiệu dụng của dòng điện
1

Z 
1
1
C
12   

 ZC  ZL  .400  400 Ω
Z  L
LC

Dòng điện trong mạch
U
200
I   0, 4 

 R  400 Ω
2
2
Z
R   400  100 
2
0

C1

L2

1

2

1

2

U 200

 0,5A
R 50
Câu 34: Tần số của âm cơ bản và họa âm do một cây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của
sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có hai họa âm ứng
với tần số 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số nằm trong khoảng từ 300
Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16 Hz đến 20 kHz, có tối đa bao nhiêu
tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này
Dòng điện trong mạch khi xảy ra cộng hưởng I 


Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 17


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
A. 37
B. 30
C. 45
D. 22
Tần số của họa âm là một số nguyên lần tần số âm cơ bản f k  kf 0 (1), do vậy
f 4400  2640 1760
f  nf 0  f 0 


n
n
n
Theo giả thyết bài toán 300  f min  800  2, 2  n  5,8
1760
+ Với n  3  f 0 
Hz , kiểm tra điều kiện (1) với tần số f  2640 Hz
3
f 2640
k 
 4,5 (loại)
f 0 1760
3
1760

+ Với n  4  f 0 
 440Hz , kiểm tra điều kiện (1) với tần số f  2640 Hz
4
f 2640
k 
6
f0
440
1760
+ Với n  5  f 0 
 352Hz , kiểm tra điều kiện (1) với tần số f  2640 Hz
5
f 2640
k 
 7,5 (loại)
f0
352
Vậy âm cơ bản trên dây đàn có tần số f0  440Hz
Ta có 16  kf0  20000  0,036  k  45, 45  có 45 tần số có thể nghe được của đàn
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn
1
mạch gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thần có độ tự cảm
mH và tụ điện có điện dung
10
C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 40 mA. Nếu mắc cuộn
cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 100 kHz
B. 200 kHz
C. 1 MHz
D. 2 MHz

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
1
Z 
U
2
106
Shift Solve
C
I 
 40.103 
 ZC  40 
C
F
2
Z
4

3
 10

402  
.100.103  ZC 
 10

Tần số dao động của mạch cộng hưởng
1
f
 100 kHz
2 LC
Câu 36: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của

cuộn dây là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá
trình dao động điện từ bằng 5.106 Wb . Điện áp hiệu dụng cực đại giữa hai bản của tụ điện bằng
A. 5 V
B. 5 mV
C. 50 V
D. 50 mV
Từ thông tự cảm cực đại qua cuộn dây
C

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 18


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
0 5.106

 5.103 A
3
L
10
Bảo toàn năng lượng trong mạch dao động
0  LI0  I0 

1 2 1
L
103
LI0  CU02  U0 
I0 
5.103  5 V

2
2
C
106
Câu 37: Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng
đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Cho S1S2  5, 4 . Gọi (C) là hình tròn nằm ở mặt
nước có đường kính S1S2. Số vị trí trong (C) mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại
và cùng pha với dao động của nguồn là
A. 18
B. 9
C. 22
D. 11
SS
5, 4
Xét tỉ số 1 2 
 10,8  trên S1S2 có tất của 11 điểm


2
2
Điều kiện để một điểm M dao động với biên độ cực đại và
cùng pha với nguồn:
+ Cực đại: d1  d 2  k (1)

+ Cùng pha: d1  d 2  n (2)
Với k và n hoặc cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Điểm M nằm trong đường tròn (C), ở nửa trên, thõa mãn:

d1  d 2  S1S2  n  S1S2
 2

2
2

d1  d 2  S1S2 
Bình phương hai cộng vế theo vế (1) và (2) ta thu được
2  d12  d 22    k 2  n 2   2  n  2 S1S2   k 2 2
2

d12  d 22 S1S2 

2

Kết hợp các điều kiện trên ta thu được

S1S2  n  2 S1S2   k 2 2  5, 4  n  58,32  k 2
2

+ Với k  0 , n  6,7  chỉ lấy giá trị 6
+ Với k  1 , n  6,7  chỉ lấy giá trị 7
Tương tự như vậy, tất cả cả giá trị của k ta thu được 9 giá trị của n.
Do tính đối xứng nên trong đường tròn (C) sẽ có tất cả 18 điểm dao động với biên độ cực đại và
cùng pha với hai nguồn.
Ghi chú:
Bài toán xác định điều kiện để một điểm dao động cực đại và cùng pha với nguồn
Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn là u1  u 2  acos  t 
Gọi M là một điểm trên mặt chất lỏng, M cách hai nguồn những khoảng lần lượt là, khi đó dao
động do hai nguồn truyền đến M có phương trình

Bùi Xuân Dương – 01675412427


Page 19


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017

2d1 

u1M  acos  t   
d d 



 d d 

 u M  u1M  u 2M  2acos   1 2  cos  t   1 2 

 
 


u  acos  t  2d 2 
2M



 


+ Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại
 d d 

a M  2a cos   1 2   2a  d1  d 2  k
 

Ta để ý rằng:
d d 
d d



 Khi k là một số lẻ thì u M  2a cos  t   1 2   2a cos  t   1 2    , khi đó
 




d d
để M cùng pha với nguồn thì  1 2    2n  d1  d 2   2n  1  , hay nói cách

khác tổng khoảng cách từ M tới hai nguồn là một số lẻ lần bước sóng
d d 

 Khi k là một số chẵn thì u M  2a cos  t   1 2  , khi đó để M cùng pha với nguồn
 


d1  d 2
 2n  d1  d 2  2n , hay nói cách khác tổng khoảng cách từ M đến hai

nguồn là một số chẵn lần bước sóng
Tổng quát hóa, điều kiện để M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn là

+ Cực đại: d1  d 2  k

thì 

+ Cùng pha: d1  d 2  n
Với k và n hoặc cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Câu 38: Điện năng được truyền đi từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định là
220 V vào một hộ dân bằn đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà hộ dân này, dùng
một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là 220 V (gọi là máy ổn áp).
Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110 V. Tính toán cho
thấy, nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 1,1 kW thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng đầu ra và
điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số áp tăng) của máy ổn áp là 1,1. Coi điện áp và cường độ dòng
điện luôn cùng pha. Nếu công suất tiêu thụ điện trong nhà là 2,2 kW thì tỉ số tăng áp của máy ổn
áp là
A. 1,55
B. 2,20
C. 1,62
D. 1,26
Ta có
U  I1R  U1
U
U
220
Với U1 là điện áp đầu vào của ổn áp, ta luôn có 2  k  U1  2 
, trong đó k là hệ số
U1
k
k
tăng áp của máy
Mặc khác:


Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 20


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
kPt
P
k t
U2
220
Áp dụng cho hai trường hợp ta thu được
1,1.1100
220

220  220 R  1,1
 k  4,9


 k  1, 26
220  k.1100 R  220

220
k
Với k  4,9  U1  46V  110V (loại)
I1  kI 2 

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu

đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ
điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tỏa
nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất
cosφ của đoạn mạch theo giá trịc ủa biến
trở R. Điện trở của cuộn dây có giá trị gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,1 Ω
B. 9,1 Ω
C. 7,9 Ω
D. 11,2 Ω
Từ độ thị ta có
R  r 2  Z  Z 2  30
 L C
 0
 r  8, 4
30  r

, 08
cos R 30 
2
2
 30  r    ZL  ZC 

Ghi chú:
Công suất tỏa nhiệt trên biến trở R với đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm có điện trở r
U2R
U2
P


2
2
2
2
 R  r    Z L  ZC   R  r    Z L  ZC 
R
y

Để P cực đại thì y phải nhỏ nhất
2
2
2  R  r  R   R  r    Z L  Z C  
2
yR  0

 
yR 
 R  r 2   Z L  ZC 
2
R
Câu 40: Trên mặt phẳng nằm ngang có hai con lắc lò xo. Các
lò xo. Các lò xo có độ cứng k, cùng có chiều dài tự nhiên là
32 cm. Các vật A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m.
Ban đầu, A và B được giữ ở vị trí sao cho lò xo gắn với A bị
giãn 8 cm còn lò xo gắn với vật B bị nén 8 cm. Đồng thời thả
nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên cùng một đường thẳng
Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 21



Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017
đi qua giá đỡ I cố định (hình vẽ). Trong quá trình dao động,
khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai vật có giá trị lần
lượt là
A. 68 cm và 48 cm B. 80 cm và 48 cm
C. 64 cm và 55 cm D. 80 cm và 55 cm
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ
Phương trình dao động của mỗi vật

 x B  8cos  t 


 x A  64  8cos  2t 
Khoảng cách giữa hai vật

d  x A  x B  64  8cos  2t   8cos  t 
Biến đổi lượng giác


d  64  8  2cos 2 t  cos t  1
x


x
d min  55cm
Khảo sát hàm số ta thu được 
d max  80cm
2


Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 22


Bộ đề thi thử Vật Lý 12 – 2017

Like trang page: Vật Lý Phổ Thông để nhận đáp án các bạn nhé!
Tham gia Group: Cùng học Vật Lý – Vật Lý Phổ Thông để trao đổi, học tập môn Vật lý. Cảm ơn
các bạn đã quan tâm!

Bùi Xuân Dương – 01675412427

Page 23



×