Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Văn 9 tiết 136, 137 bến quê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.25 KB, 16 trang )

GV: NguyÔn ThÞ Long
V©n
Tæ: Khoa häc x· héi
Trêng THCS Phan §×nh



Tiết 136 – 137
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Nguyễn Minh
Châu


* Sự nghiệp văn học:
+ Trước năm 1975: Một trong
những cây bút văn xuôi tiêu
biểu của nền văn học thời kì
Kháng chiến chống Mĩ
+ Sau năm 1975: Thể hiện
những tìm tòi, đổi mới mạnh mẽ
về tư tưởng và nghệ thuật góp
phần thúc đẩy công cuộc đổi
mới văn học nước nhà
→ Là cây bút xuất sắc của văn
học Việt Nam hiện đại.
Năm 2000 được truy tặng
Nhà văn Nguyễn Minh Châu Giải thưởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật.
(1930 – 1989)



Một số
tác
phẩm
tiêu
biểu



Các sự việc trong truyện Bến quê
1. Nhĩ bệnh nặng, đang nằm trên giờng cạnh cửa
sổ, đợc vợ chăm sóc và nhận ra vẻ đẹp của cảnh
sắc thiên nhiên.
2. Nhĩ nhận ra vẻ đẹp và tấm lòng ngời vợ.
3. Nhĩ nhờ Tuấn sang sông để cảm nhận vẻ đẹp
của bãi bồi nhng anh con trai không làm đợc.
4. Anh nhờ bọn trẻ ở tầng dới nâng anh đến gần
cửa sổ, dõi theo con và suy ngẫm.
5. Ông giáo Khuyến sang chơi và hốt hoảng thấy
anh giơ tay khoát khoát nh đang ra hiệu cho ai
đó.


Nhĩ, nhân vật chính của truyện, đang
ở trong một hoàn cảnh như thế nào?
→ Bị liệt toàn thân, không thể tự mình di
chuyển dù chỉ là nhích nửa người trên
giường bệnh.
Hoàn cảnh ấy có tính nghịch lý ở chỗ
nào?



TèNH HUNG TRUYN
- Thi tr: tung honh tha chớ trong nhng
khụng gian cc rng >< Cui i: nhc nhn, bt
lc trong mt khụng gian cc hp
- Cha: già, bệnh nặng nhận ra vẻ đẹp lạ lùng
của bãi bồi khao khát khám phá không đi đ
ợc.
- Con: trẻ, khoẻ cha nhận ra vẻ đẹp miễn c
ỡng đi lỡ đò, không đến đợc bãi bồi .

Cha y tính nghịch lý
Tác giả muốn gửi tới ngời đọc những nhận thức
gì về cuộc đời con ngời từ tình huống trên?


Ý NGHĨA TÌNH HUỐNG TRUYỆN
- Cuộc sống và số phận con người chứa đầy
những điều bất thường, những nghịch lí, ngẫu
nhiên, vượt ra ngoài những dự định và ước muốn.
- Trên đường đời, con người thật khó tránh khỏi
những điều vòng vèo hoặc chùng chình.
- Bình thường, con người không dễ gì nhận ra sự
giàu có và mọi vẻ đẹp ở những sự vật bình dị
quanh ta.


Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái
giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp

hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn
sót lại trở nên đậm sắc hơn. Ừ cũng chả phải, Nhĩ vừa ngồi để vợ bón
từng thìa thức ăn vừa nghĩ, chính vì thời tiết đã thay đổi, đã sắp lập thu
rồi, cái nóng hầm hập ở trong phòng cùng với thứ ánh sáng loa loá vừa
nhìn đã thấy chói cả mắt ở ngoài bờ sông Hồng không biết đã rút đi đâu
từ bao giờ.
Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con
sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời
cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt
nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu
đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn
cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh
non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu
mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất,
đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến –
cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.


Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
trong buổi sáng đầu thu
- Gần đến xa, có chiều sâu và rộng:
+Hoa bằng lăng tha thớt, đậm sắc hơn
+ Con sông Hồng nh rộng thêm, màu đỏ nhạt
+ Vòm trời cao hơn
+ Những tia nắng sớm từ từ di chuyển
+ Bãi bồi màu vàng thau xen với màu xanh non

tính từ gợi tả, hình ảnh tợng trng đẹp bình
dị, gần gũi, quen thuộc
xúc động



Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái
giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp
hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn
sót lại trở nên đậm sắc hơn. Ừ cũng chả phải, Nhĩ vừa ngồi để vợ bón
từng thìa thức ăn vừa nghĩ, chính vì thời tiết đã thay đổi, đã sắp lập thu
rồi, cái nóng hầm hập ở trong phòng cùng với thứ ánh sáng loa loá vừa
nhìn đã thấy chói cả mắt ở ngoài bờ sông Hồng không biết đã rút đi đâu
từ bao giờ.
Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con
sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời
cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt
nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu
đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn
cửa sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh
non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu
mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất,
đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến –
cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.


Tại sao Nhĩ lại có cảm giác “đây là một
chân trời gần gũi, mà lại xa lắc”?
- Gần gũi: không gian trước mắt chỉ cách anh vài cái tay
với (hoa bằng lăng) hoặc cách một tầm nhìn (con sông,
vòm trời, tia nắng, bãi bồi).
- Xa lắc: chưa bao giờ đi tới, không thể đi tới.
Có thể coi đây là một trạng thái tâm lí nặng nề cắn rứt
lương tâm, cái trạng thái “giật mình” trong “Ánh trăng”

của Nguyễn Duy?





×