Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de va dap an kiem tra chat luong dau nam sinh hoc 10 64144

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.57 KB, 3 trang )

Onthionline.net

Trường: THPT Chuyên Vị Thanh
Lớp:………………………………….
Họ và tên:……………………………

Đề: 1001

THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2009 - 2010
MÔN: SINH HỌC KHỐI 10
THỜI GIAN: 30 PHÚT (không kể thời gian phát đề)
A. PHẦN CHUNG:
TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)


Học sinh đánh chéo (X) vào một phương án trả lời đúng cho mổi câu
Câu 1: Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác với các giới còn lại?
A. Giới khởi sinh
B. Giới nấm
C. Giới Nguyên sinh
D. Giới thực vật
Câu 2.Các axit amin trong chuỗi pôlipeptit được nối với nhau bằng liên kết:
A. Phốtphođieste
B. Peptit
C. Hiđrô
D. Ion
Câu 3.Cấu trúc một đơn phân của ADN gồm:

A. Axit phôtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric
B. Đường đêôxiribô, axit phôtphoric, axit amin
C. Axit phôtphoric, đường ribô, ađênin
D. Axit phôtphoric, đường đêôxiribô, 1 bazơ nitric
Câu 4.Sinh vật có ARN đóng vai trò vật chất di truyền là:
A. Vi khuẩn
B. Virut
C. Một số loài vi khuẩn
D. Một số loài virut
Câu 5.Đơn vị cấu trúc cơ bản của chuỗi pôlipeptit là:
A. Nuclêôtit
B. Ribônuclêôtit

C. Axit amin
D. Glucô
Câu 6. Đặc điểm giông nhau về cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin là:
A.Được cấu tạo từ nhiều chuỗi đơn phân liên kết lại.
B.Được tổng hợp trên khuôn mẫu ADN trong nhân tế bào.
C.Mỗi đơn phân cấu tạo gồm 3 thành phần hóa học khác nhau.
D.Đều có các liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 7 Qúa trình tổng hợp ARN từ khuôn mẫu của gen trên AND được gọi là:
A.Quá trình tự nhân đôi B.Quá trình sao mã C.Quá trình tự sao D.Qúa trình giải mã
Câu 8. Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ cuối của quá trình nguyên phân. Số
NST trong mỗi tế bào con bằng bao nhiêu?
A. 4 NST đơn

B. 8 NST đơn
C. 4 NST kép
D. 8 NST kép
Câu 9. Loại liên kết hóa học luôn có trong phân tử ARN là:
A.liên kết H.
B.liên kết hóa trị.
C.liên kết ion
D.liên kết peptit.
Câu 10. Liên kết giữa 2 nu nằm trên 2 chuỗi polinu khác nhau của phân tử AND là:
A.liên kết H.
B.liên kết hóa trị.
C.liên kết ion

D.liên kết peptit.4’
Câu 11. Đặc điểm cấu tạo của phân tử AND là:
A.Hai mạch xoắn kép, đa phân, tự nhân đôi.
B. Hai mạch xoắn kép, kích thước khối lượng lớn, tự nhân đôi.
C. Hai mạch xoắn kép, kích thước khối lượng lớn,đa phân.
D. Hai mạch xoắn kép, kích thước khối lượng lớn,đa nhân đôi.phân, tự
Câu 12. Quan sát 3 tế bào đang phân bào, người ta thấy đặc điểm của các tế bào như sao:
Tế bào 1: Các nhiễm sắc thể hiện rõ và tập trung thành 1 hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo


Onthionline.net


Tế bào 2: Màng tế bào thắt ở giữa chuẩn bị chia thành 2 tế bào con
Tế bào 3: Nhiễm sắc thể chia thành 2 nhóm, mổi nhóm tập trung ở một cực của tế bào
Hãy xác định các tế bào trên ở kì nào của quá trình phân bào:
Tế bào
1
2
3
Đang ở kì Kỳ giữa…..
…Kỳ cuối
Kỳ sau……..

Câu 13: Những giới nào thuộc giới nhân thực?

A. Giới nguyên sinh, giới tảo, giới thực vật và giới động vật.
B.Giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật và giới động vật.
C. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật và giới động vật.
D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm và giới động vật.
Câu 14.Sinh vật nào sau đây không thuộc giới nấm?
A. Nấm men
B. Nấm rơm
C. Nấm nhầy
C. Nấm sợi
Câu 15.Hợp chất nào thuộc chất hữu cơ?
A. Hợp chất tan được trong nước
B. Hợp chất có chứa ôxi

C. Hợp chất chứa cacbon
D. Hợp chất dạng rắn.
Câu 16.Sự kiện nào dưới đây không xảy ra trong nguyên phân?
A. Hình thành NST
B. Nhân đôi NST
C. Hình thành thoi phân bào
D. Phân li NST
Câu 17. Một ADN nhân đôi liên tiếp 3 lần thì tạo ra bao nhiêu ADN?
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10

Câu 18. Cơ thể người gồm những cấp tổ chức nào?
A. Phân tử, đại phân tử, tế bào,cơ quan.
B. Tế bào, mô, cơ quan và hệ cơ quan
C. Tế bào, cơ quan, cơ thể.
D. Bào quan, tế bào và hệ cơ quan
Câu 19. Thực vật hạt trần có đặc điểm:
A. Chưa có hệ mạch
B. Tinh trùng không roi
C. Thụ tinh nhờ nước
D. Hạt được bảo vệ trong quả.
Câu 20. Những hợp chất hữu cơ nào sau đây có đơn phân là glucôzơ?
A. Tinh bột, xenlulôzơ, glicôgen

B. Tinh bột, xenlulôzơ, lipit
C. Xenlulôzơ, prôtêin, saccarôzơ
D. Saccarôzơ, Xenlulôzơ, lipit
………………………………….HẾT……………………………………..
I. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (5 điểm)
Câu 1. Nêu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống? 1,5đ
Câu 2.Tại sao nói nước là phân tử có tính phân cực? Nêu vai trò của nước đối với tế bào?(1,5đ)
Câu 3. Trình bày cấu trúc và chức năng của các loại cacbôhidrat? 2đ
II. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (5 điểm)

Câu 1; Nấm đươc tách ra khỏi giới thực vật vì: (1 điểm, mỗi ý 0,25)
-Nấm được cấu tạo từ tế bào có vác bằng kitin, còn tế bào thực vật có vách bằng

xenlulozo.
-Nấm có cấu tạo từ đơn bào đến đa bào, còn thực vật cấu tạo đa bào phức tạp.


Onthionline.net

-Tế bào nấm không có lục lạp như thực vật.
- nấm có đời sống dị dưỡng hoại sinh trong khi thực vật có đời sông tự dưỡng qung
hợp.
Câu 2;Thực vật có những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn:(1 điểm; mỗi ý 0,2 điểm)
-Lới cutin phủ bên ngoài lá có tác dụng chống mất nước, nhưng biểu bì lá có chứa khí
khổng để trao đổi khí và thoát nước có điều chỉnh được

-Phát triển hệ mạch dẫn để dẫn truyền nước, chất vô cơ và chất hữu cơ.
-Thụ phấn nhờ gió nước và côn trùng. Thụ tinh kép
-hạt dược bảo vệ bên trong quả, phát tán và duy trì sự tiếp nối thế hệ.
-Hệ rễ phát triển sâu và rộng để hút nước.
Câu 3: Động vật không xương sồng: (1 điể, mỗi ý 0,25)
-Không có bộ xương trong, bộ xương ngoài nếu có bằng kitin
-Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.
-Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mạch bụng
-Có 8 ngành: Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai
Động vật có xương sống(1 điểm, mỗi ý 0,25)
-Có bộ xương trong, bằng sụn hoặc bằng xương.
-Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.

-Thần kinh dạng ống mạch lưng
-Có 1 ngành với 8 lớp: nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn cá xương, lưỡng cư, bò sát
, chim và thú
Câu 4: a/Vai trò của nước trong tế bào: (0,5 điểm; Mỗi ý 0,125)
-Điều hòa nhiệt độ cho tế bào
-là dung môi hòa tan các chất
-Đảm bảo hệ thống keo của chất nguyên sinh và cấu trúc tế bào.
-Là môi trường khuếch tán và môi trường phản ứng trong tế bào.
b/ mước là dung môi phổ biến nhất vì nước có tính phân cực; vùng gần Oxi tích điện
âm và vùng gần H tích điện dương nên dễ dàng liên kết với các chất có tính phân cực khác.(
0,5 điểm)




×