Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề và đáp án kiểm tra chất lượng đầu năm K.11 cơ bản.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.15 KB, 4 trang )

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM.
Môn: Vật Lý. K.11 Cơ bản.
Câu 1: ( 1 điểm ). Điện trường là gì ? Tác dụng của điện trường là gì ?
Câu 2: ( 1 điểm ). Vec tơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q >0 gây ra tại một
điểm được xác định như thế nào ?
Câu 3: ( 4 điểm ). Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong môi trường có hằng số điện môi
bằng 2 cách nhau một khoảng r
1
= 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F
1
= 3,2.10
-4
N.
a. Tìm độ lớn của các điện tích đó.
b. Khoảng cách r
2
giữa chúng phải là bao nhiêu để lực tác dụng là F
2
= 5.10
-4
N.
Câu 4: ( 4 điểm ). Cho 2 điện tích q
1
= 4.10
-10
C, q
2
= -4.10
-10
C đặt ở hai điểm A, B trong môi
trường có hằng số điện môi là 1, AB= a= 2 cm.


a. Tính cường độ điện trường do q
1
gây ra tại điểm M là trung điểm của AB.
b. Tính cường độ điện trường do q
2
gây ra tại điểm M là trung điểm của AB.
c. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M do q
1
, q
2
gây ra.
ĐÁP ÁN
CÂU
( Điểm )
NỘI DUNG ĐIỂM
CHI
TIẾT
1
( 1 điểm )
_ Khái niệm điện trường: Là dạng vật chất ( môi trường ) bao quanh điện tích và gắn
liền với điện tích.
_ Tác dụng của điện trường: điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
0.5
0.5
2
( 1 điểm )
Véc tơ cường độ điện trường được xác định như sau:
_ Điểm đặt: điểm đang xét ( M ).
_ Phương: là đường thẳng nối điểm đang xét với điện tích Q.

_ Chiều: hướng ra xa Q. Q
_ Độ lớn:
2
r
Q
kE
ε
=
O M
E

( Chú ý: nếu học sinh không trình bày phương, chiều của
E
mà có vẽ hình và nói:
phương, chiều như hình vẽ thì vẫn cho điểm trọn ).
0,25
0,25
0,25
0,25
3
( 4 điểm )
a. Độ lớn của các điện tích:
_ Áp dụng:
2
1
21
1
r
qq
kF

ε
=
Do q
1
=q
2
= q nên q
1
.q
2
= q
2
.
Suy ra:
k
rF
q
2
11
2
ε
=
Thay số tìm được: q
2
= 2,84.10
-17
Suy ra: q
1
=q
2

= q=
±
5,33.10
-9
C. ( nếu thiếu
±
thì trừ 0,5 điểm ).
b. Tìm r
2
:
2
2
2
2
F
q
kr
=
Thay số tìm được
2
2
r
= 5,11.10
- 4
.
Suy ra: r
1
= 2,3.10
-2
m= 2,3 cm.

0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5
4
( 4 điểm )
a. Tìm cường độ điện trường do q
1
gây ra tại M:
q
1
gây ra
1
E
tại M có:
0,25
_ Điểm đặt: M.
_ Phương: đường thẳng nối q
1
và M.
_ Chiều: hướng ra xa q
1
.
_ Độ lớn:
2
1
1

1
r
q
kE
ε
=
= 36.10
3
V/m.
c. Tìm cường độ điện trường do q
2
gây ra tại M:
q
1
M q
2
A B
q
2
gây ra
2
E
tại M có:
_ Điểm đặt: M.
_ Phương: đường thẳng nối q
2
và M.
_ Chiều: hướng vào q
2
.

_ Độ lớn:
2
2
2
2
r
q
kE
ε
=
= 36.10
3
V/m.
c. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại M:
Do E
1
= E
2
= 36.10
3
V/m và
1
E
cùng phương, cùng chiều
2
E
nên:
E
cùng phương,
cùng chiều

1
E

2
E
; có độ lớn:
E= E
1
+ E
2
= 72.10
3
V/m.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM.
Môn: Vật Lý. K.11 Cơ bản.
Câu 1: ( 1 điểm ). Phát biểu định luật Cu lông. Biểu thức, tên gọi và đơn vị các đại lượng
trong công thức.

Câu 2: ( 1 điểm ). Vec tơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q <0 gây ra tại một
điểm được xác định như thế nào ?
Câu 3: ( 4 điểm ). Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng
r
1
= 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F
1
= 1,6.10
-4
N.
a. Tìm độ lớn của các điện tích đó.
b. Khoảng cách r
2
giữa chúng phải là bao nhiêu để lực tác dụng là F
2
= 2,5.10
-4
N.
Câu 4: ( 4 điểm ). Cho 2 điện tích q
1
= 10
-10
C, q
2
= -10
-10
C đặt ở hai điểm A, B trong môi
trường có hằng số điện môi là 1, AB= a= 2 cm.
a. Tính cường độ điện trường do q
1

gây ra tại điểm M là trung điểm của AB.
b. Tính cường độ điện trường do q
2
gây ra tại điểm M là trung điểm của AB.
c. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M do q
1
, q
2
gây ra.
ĐÁP ÁN
CÂU
( Điểm )
NỘI DUNG ĐIỂM
CHI
TIẾT
1
( 1 điểm )
_ Định luật:
• Lực hút hay đẩy giữa 2 điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng
với đường thẳng nối 2 điện tích đó.
• Có độ lớn tỉ thuận với tích độ lớn của 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng.
_ Biểu thức:
2
21
r
qq
kF
=


_ Tên gọi, đơn vị:
0.25
0.25
0,25
0,25
2
( 1 điểm )
Véc tơ cường độ điện trường được xác định như sau:
_ Điểm đặt: điểm đang xét ( M ).
_ Phương: là đường thẳng nối điểm đang xét với điện tích Q.
_ Chiều: hướng vào Q. Q
_ Độ lớn:
2
r
Q
kE
ε
=
O
E
M
( Chú ý: nếu học sinh không trình bày phương, chiều của
E
mà có vẽ hình và nói:
phương, chiều như hình vẽ thì vẫn cho điểm trọn ).
0,25
0,25
0,25
0,25
3

( 4 điểm )
a. Độ lớn của các điện tích:
_ Áp dụng:
2
1
21
1
r
qq
kF
ε
=
Do q
1
=q
2
= q nên q
1
.q
2
= q
2
.
Suy ra:
k
rF
q
2
11
2

ε
=
Thay số tìm được: q
2
= 0,71.10
-17
Suy ra: q
1
=q
2
= q=
±
2,7.10
-9
C. ( nếu thiếu
±
thì trừ 0,5 điểm ).
b. Tìm r
2
:
2
2
2
2
F
q
kr
=
0,5
0,5

0,5
1
Thay số tìm được
2
2
r
= 2,556.10
- 4
.
Suy ra: r
1
= 1,6.10
-2
m= 1,6 cm.
0,5
0,5
0,5
4
( 4 điểm )
a. Tìm cường độ điện trường do q
1
gây ra tại M:
q
1
gây ra
1
E
tại M có:
_ Điểm đặt: M.
_ Phương: đường thẳng nối q

1
và M.
_ Chiều: hướng ra xa q
1
.
_ Độ lớn:
2
1
1
1
r
q
kE
ε
=
= 9.10
3
V/m.
b. Tìm cường độ điện trường do q
2
gây ra tại M:
q
1
M q
2
A B
q
2
gây ra
2

E
tại M có:
_ Điểm đặt: M.
_ Phương: đường thẳng nối q
2
và M.
_ Chiều: hướng vào q
2
.
_ Độ lớn:
2
2
2
2
r
q
kE
ε
=
= 9.10
3
V/m.
c. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại M:
Do E
1
= E
2
= 9.10
3
V/m và

1
E
cùng phương, cùng chiều
2
E
nên:
E
cùng phương,
cùng chiều
1
E

2
E
; có độ lớn:
E= E
1
+ E
2
= 18.10
3
V/m.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
• Chú ý: Nếu không ghi hoặc ghi sai đơn vị thì 0,25 điểm cho mỗi đơn vị.
Trừ tối đa 0,5 điểm cho cả 2 bài toán.

×