Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Chương 5 PP đối ứng tài khoản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.91 KB, 50 trang )

1


Nội dung nghiên cứu

2


5.1. Khái quát phương pháp đối ứng tài khoản
5.1.1. Khái niệm đối ứng tài khoản
5.1.2. Vị trí và tác dụng của phương pháp đối ứng tài khoản

3


5.1.1. Khái niệm đối ứng tài khoản


ĐƯTK là phương pháp thông tin và kiểm
tra quá trình vận động của mỗi loại TS, NV và
quá trình kinh doanh theo mối quan hệ biện
chứng được phản ánh trong mỗi NVKT phát
sinh.



ĐƯTK được cấu thành bởi 2 bộ phận là tài
khoản kế toán và các quan hệ đối ứng tài
khoản.

4




5.1.2. Vị trí và tác dụng của phương
pháp đối ứng tài khoản


Xét trên góc độ phương pháp HTKT thì
ĐƯTK là phương pháp nối liền việc lập
chứng từ và khái quát hoá tình hình kinh tế
bằng Bảng cân đối kế toán và các BCTC.

• Hệ thống hoá tất cả các thông tin về toàn bộ
các hoạt động tài chính của đơn vị trong kỳ
kế toán đó là thu, chi và kết quả HĐKD.
5


5.2.Tài khoản kế toán

6


5.2.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản về
nội dung, kết cấu TK


Tài khoản kế toán là cách thức phân loại, hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh riêng biệt theo từng đối tượng ghi của HTKT nhằm phục vụ
cho yêu cầu quản lý của các loại chủ thể quản lý khác nhau.


7


5.2.1. Khái niệm và đặc trưng cơ
bản về nội dung, kết cấu TK
* Kết cấu
TK được kết cấu dạng chữ T, gồm 3 yếu tố:
- Tên tài khoản: tên của đối tượng kế toán
- Bên trái:

bên Nợ của tài khoản

- Bên phải:

bên Có của tài khoản

“Nợ” và “Có” là các thuật ngữ kế toán mang tính quy ước chung, không
có ý nghĩa kinh tế.

8


Tên tài khoản
Bên trái hoặc bên Nợ

Bên phải hoặc bên Có

Số dư Nợ

Số dư Có


Nợ



9


5.2.2. Nguyên lý kết cấu tài khoản cơ bản
Nguyên tắc cơ bản trong thiết kế TK:
- Phải có nhiều loại tài khoản cơ bản để
phản ánh TS, nguồn hình thành TS, các TK điều
chỉnh cho các TK cơ bản,…
- Kết cấu của loại TK TS phải ngược với kết
cấu loại TK nguồn hình thành TS.
- Kết cấu tk điều chỉnh phải ngược với kết
cấu TK cơ bản
- Số tăng trong kỳ (số phát sinh tăng) phải
phản ánh cùng 1 bên với số dư ĐK. Số phát sinh
giảm phản ánh ở bên còn lại.
 Kết cấu TK như sau:
10


Minh họa khái quát kết cấu TK
• Kết cấu TK “Tài sản”



Kết cấu TK “Nguồn Vốn”


TK “TS”
SDĐK:xxx

TK “NV”
SDĐK:xxx
SPS ↓:

SPS ↑ :
Cộng PS ↑:

SPS ↑ :

SPS ↓
Cộng PS ↓ :

Cộng PS ↓ :

Cộng PS ↑ :

SDCK:xxx
SDCK:xxx

11


* Nội dung tài khoản kế toán
• Số dư: phản ánh tình hình hiện có của
đối tượng kế toán tại 1 thời điểm nhất
định

Số dư tại thời điểm đầu kỳ  SDĐK
Số dư tại thời điểm cuối kỳ  SDCK
• SPS: Phản ánh sự biến động của đối
tượng kế toán tăng, giảm trong kỳ
Biến động tăng  SPS ↑
Biến động giảm  SPS ↓
12


Quy ước ghi chép vào TK kế toán


Tất cả các nghiệp vụ tăng đối tượng phản ánh
được tập hợp vào 1 bên của tài khoản
Và các nghiệp vụ giảm được tập hợp vào bên
còn lại của tài khoản đó.



Ghi Nợ vào 1 TK là ghi một số tiền vào bên Nợ
của TK đó
Và ghi Có vào 1 tài khoản là ghi một số tiền
vào bên Có của tài khoản đó.

13


- Đối với các TK“Tài sản”ghi ↑ bên Nợ, ghi ↓ bên Có và số dư ở bên Nợ
- Đối với các TK“nguồn vốn”ghi ↑ bên Có, ghi ↓ bên Nợ và số dư ở bên
Có.


14


Công thức tính số dư tài khoản

Số

cuối
kỳ

=

Số

đầu
kỳ

+

Tổng
SPS
tăng
trong
kỳ

-

Tổng
SPS

giảm
trong
kỳ

15


Ví dụ: Tài khoản phản ánh tài sản
TK « Tiền mặt »  của Công ty A
-

- Số dư đầu tháng 01/2015 là:100.000.000 (đ)
(1) Rút TGNH về nhập quỹ TM 200.000.000 (đ)
(2) Chi tiền mua NVL 2.000.000 (đ)
(3) Thu tiền bán hàng của KH 10.000.000 (đ)
(4) Trả nợ cho người bán 48.000.000 (đ)
Yêu cầu: Mở sơ đồ chữ T, xác định SDCK của
TK « Tiền mặt » trong tháng 01/2015
16


Nợ

TK  « Tiền mặt »



SDDK 100.000.000
(1) 200.000.000
(3)


10.000.000
210.000.000

2.000.000 (2)
48.000.000 (4)
50.000.000

SDCK 260.000.000

17


Ví dụ: Tài khoản phản ánh nguồn vốn
• Số tiền vay ngân hàng đầu tháng 5/2015
150.000.000 đ
• Trong kỳ:
1, Vay thêm:

50.000.000 đ

2, Trả nợ tiền vay:

80.000.000 đ

3, Vay thêm: 100.000.000 đ
4, Trả nợ:

50.000.000 đ


Yêu cầu: Mở sơ đồ chữ T, xác định SDCK của TK
« Vay và nợ thuê tài chính  » trong tháng 5/2015
18


TK  « Vay và nợ thuê tài chính »

Nợ
SDDK 150.000.000
(2) 80.000.000

50.000.000 (1)

(4) 50.000.000

100.000.000 (3)

130.000.000

150.000.000
SDCK 170.000.000

19


Ví dụ: Tài khoản phản ánh tài sản
TK « Tiền mặt »  của Công ty A (ĐVT: triệu đồng)
-

- Số dư đầu tháng 01/2015 là: 20

(1) Rút TGNH về nhập quỹ TM: 20
(2) Chi tiền trả lương cán bộ CNV: 25
(3) Chi TM mua NVL: 10
(4) Bán hàng thu TM: 25
(5) Chi TM trả nợ người bán: 20
(6) Thu nợ KH bằng TM: 18
(7) Dùng TM trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng: 29
(8) Dùng TM để mở TK ở NH: 7
(9) Vay ngắn hạn NH để nhập quỹ TM: 30
Yêu cầu: Mở sơ đồ chữ T, xác định SDCK của TK « Tiền mặt » trong tháng
01/2015
20


Ví dụ: Tài khoản phản ánh tài sản
TK « Phải trả cho người bán »  của Công ty A (ĐVT: triệu đồng)
-

- Số dư đầu tháng 01/2015 là: 30. Trong kỳ phát sinh các
nghiệp vụ sau:
(1) Mua NVL nhập kho trị giá 20, chưa trả tiền nhà cung cấp
(2) Mua CCDC nhập kho trị giá 5, chưa trả tiền nhà cung cấp
(3) Chi TM 20 trả nợ người bán
(4) Vay ngắn hạn ngân hàng để trả bớt nợ cho người bán: 10
(5) Mua VL nhập kho 50 trong đó trả bằng TM:30, còn lại nợ
Yêu cầu: Mở sơ đồ chữ T, xác định SDCK của TK « phải trả
cho người bán » trong tháng 01/2015
21



5.3. Quan hệ đối ứng tài khoản
và phương pháp ghi sổ kép

22


5.3.1.Các loại quan hệ đối ứng TK cơ bản:
1

Tăng TS này,
Giảm TS khác

Ghi Nợ Tài khoản NV này,
ghi Có Tài khoản NV khác

2

Tăng NV này,
Giảm NV khác

Ghi Nợ Tài khoản TS này,
ghi Có Tài khoản NV khác

3

Tăng TS này,
Tăng NV khác

Ghi Nợ Tài khoản NV này,
ghi Có Tài khoản TS khác


4

Giảm TS này,
Giảm NV khác

Ghi Nợ Tài khoản TS này,
ghi Có Tài khoản TS khác

10/28/17

23

23


5.3.1. Các quan hệ đối ứng TK
(1) Tăng tài sản này đồng thời giảm tài sản khác cùng 1 lượng giá trị tương
ứng
VD: Mua NVL bằng TGNH số tiền 400.000.000
TSNH + TSDH

=

TS

TS 

NPT + Vốn CSH


TS ,TS

Nhận xét: Đối với quan hệ đối ứng này chỉ làm
thay đổi kết cấu TS của đơn vị mà không làm
thay đổi tổng số TS. Do vậy tính cân bằng của
phương trình kế toán vẫn được đảm bảo.

24


5.3.1. Các quan hệ đối ứng TK
(2) Tăng nguồn vốn này đồng thời giảm nguồn vốn
khác cùng 1 lượng giá trị tương ứng
VD: Vay ngân hàng để trả nợ cho người bán 10.000.000đ

NV NV 
TSNH + TSDH = NPT + Vốn CSH
NV , NV
Nhận xét: Trong quan hệ đối ứng này nó chỉ làm
thay đổi kết cấu bên nguồn vốn của đơn vị mà
không làm thay đổi tổng nguồn vốn vì vậy tính
cân bằng của phương trình kế toán vẫn được
bảo toàn.
25


×