Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Chương 6 hệ thống TKKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 39 trang )

1


1

Sự cần thiết và những đặc trưng cơ bản của hệ thống TKKT

2

Phân loại tài khoản kế toán

3

Hệ thống TKKT doanh nghiệp thống nhất hiện hành


6.1. Sự cần thiết và những đặc trưng cơ
bản của hệ thống TKKT
6.1.1. Sự cần thiết phải hình thành hệ thống TKKT
6.1.2. Đặc trưng hệ thống TKKT

3


6.1.1. Sự cần thiết phải hình thành
hệ thống TKKT
- Đặc điểm của đối tượng kế toán
- Yêu cầu của quản lý
- Dựa trên hệ thống TKKT do NN ban
hành, mỗi DN sẽ lựa chọn những TK thích
hợp để vận dụng vào công tác kế toán của


đơn vị mình.
4


6.1.2. Đặc trưng cơ bản của hệ thống TKKT
- Nội dung phản ánh của TK: có TK phản ánh nội dung CP, thu
nhập, TS, nguồn vốn.
- Công dụng và kết cấu TK: mỗi đối tượng kế toán có yêu cầu
quản lý cụ thể khác nhau. Vì vậy, TKKT phản ánh các đối
tượng đó có công dụng khác nhau
- Mức độ phản ánh của TK: Có TK phản ánh đối tượng ở mức
độ tổng hợp, có TK phản ánh đối tượng ở mức chi tiết
- Quan hệ với các BCTC: Để lập BCTC một cách kịp thời,
chính xác, cần căn cứ vào MQH giữa TK với BCTC để tính
toán các chỉ tiêu phù hợp
- Đặc trưng về phạm vi hạch toán: Tùy thuộc vào phạm vi mà
TK phản ánh, có những TK chỉ được sử dụng trong KTTC
để phản ánh các đối tượng của DN ở mức độ tổng quát.
5


6.2. Phân loại tài khoản kế toán
6.2.1. Phân loại TKKT theo nội dung kinh tế

6


Kết cấu tài khoản tài sản
TK “TS”(loại 1,2)
SDDK: tình hình hiện

có của TS lúc đầu kỳ
SPS ↑: p/á các nghiệp
vụ làm tăng TS
∑ SPS 

SPS ↓: p/á các nghiệp
vụ làm giảm TS
∑ SPS 

SDCK: p/á tình hình hiện
có của TS lúc cuối kỳ
7


Tài khoản phản ánh nguồn vốn
Nợ

TK “NVKD” (loại 3, 4)



SDDK: p/á tình hình hiện
có của NVKD lúc đầu kỳ.

SPS : p/á các nghiệp
vụ làm  NVKD
∑ SPS 

SPS  : p/á các nghiệp
vụ làm  NVKD

∑ SPS 

SDCK: p/á tình hình hiện
có của NVKD lúc cuối kỳ

8


* Tài khoản phản ánh chi
phí






9

Chi phí hoạt động SXKD (621,622, 627)
Chi phí bán hàng (641)
Chi phí quản lý doanh nghiệp (642)
Chi phí hoạt động tài chính (635)
Chi phí khác (811)


*

Kết

cấu tài khoản chi phí


TK “Chi phí” (loại 6, 8)

TK “Chi phí” (loại 6,
8)

Tập hợp CP thực tế
p/s trong kỳ

10

Cuối kỳ kết chuyển
toàn bộ CP sang
các TK xác định Z &
KQKD


Tài

khoản phản ánh doanh

thu
• TK phản ánh doanh thu từ bán hàng (511)
• TK phản ánh thu nhập hoạt động tài chính (515)
• TK phản ánh thu nhập khác (711)

11


Kết


cấu tài khoản doanh thu
TK “Doanh thu” (loại 5,7)

Cuối kỳ kết chuyển
Tập hợp DT thực tế
toàn bộ DT sang các
p/s trong kỳ
TK xác định KQKD

12


Tài khoản xác định KQKD

TK “XĐKQ” (loại 9)
Tập hợp các
khoản chi phí
k/chuyển trong
kỳ

13

Tập hợp các
khoản DT, TN k/
chuyển trong kỳ


6.2.2. Phân loại TK theo công dụng và kết cấu


- Loại TK cơ bản: + Nhóm TK phản ánh TS
+ Nhóm TK phản ánh NV
+ Nhóm TK hỗn hợp
- Loại TK điều chỉnh: Là TK dùng để tính toán lại
chỉ tiêu đã được phản ánh ở TK cơ bản nhằm
cung cấp số liệu xác thực về tình hình TS tại thời
điểm tính toán.
- Loại TK nghiệp vụ: Là TK có công dụng tập hợp
số liệu cần thiết rồi từ đó sử dụng các PP mang
tính nghiệp vụ kỹ thuật để xử lý nghiệp vụ.
14


Tài khoản hỗn hợp
* Vừa mang tính chất của TK “TS”, vừa
mang tính chất của TK “NV”
* Đầu kỳ có SD Nợ, cuối kỳ có thể có SD Có
* Đầu kỳ có SD Có, cuối kỳ có thể có SD Nợ
* Đại điện: TK “Phải thu của khách hàng”
TK “Phải trả cho người bán”
Các khoản phải thu, phải trả theo dõi chi
tiết cho từng đối tượng:
VD: Phải thu của khách hàng A,…
15


Chú ý
 Nếu DN là người bán thì dùng TK “phải thu
của khách hàng”


 Nếu DN là người mua thì dùng TK “phải trả
cho người bán”

16


TK “Phải thu của khách hàng”
SD: số còn phải thu của KH
-Số phải thu của KH tăng
thêm trong kỳ
- Trị giá bán TP, hh liên quan
đến tiền đặt trước của KH

SD: số tiền KH đặt trước (ứng
trước) tiền hàng hoặc số đã thu
> số phải thu
-Số đã thu của KH trong kỳ
- Tiền đặt trước của KH tăng
thêm trong kỳ

D: số còn phải thu của KH cuối kỳ SD: Số khách hàng đặt trước còn

CK

17


DN
(Người bán)


Quan hệ

Bán chịu
(đã giao hàng)

Phải thu

Người mua
Nhận trước tiền hàng
(chưa giao hàng)

TK 131

Phải trả


Phải thu
Khách hàng

131

SD Có

NPT

SD Nợ

Tài
sản


Theo dõi chi
tiết cho từng
khách hàng


Ví dụ
- Đầu kỳ, số còn phải thu của khách hàng X là
30.000.000 đồng.
- Ngày 11, khách hàng X chuyển TGNH trả tiền
nợ 30.000.000đ
- Ngày 12, khách hàng X ứng trước tiền mua
hàng tháng sau bằng tiền mặt, số tiền
100.000.000 đ.
? Xác định số dư cuối kỳ của khoản phải thu
khách hàng X

20


TK “Phải trả cho người bán”
SD: DN đặt trước tiền hàng
SD: số còn phải trả cho người
cho người bán hoặc số đã trả
bán đầu kỳ
> số phải trả đầu kỳ
-Số chưa trả cho người bán
Số đã trả cho người bán
tăng thêm trong kỳ
trong kỳ
- Trị giá vật tư, hàng hoá mua

- Số tiền đặt trước của DN
trong kỳ liên quan đến số tiền
tăng thêm trong kỳ
đặt trước
SD: DN đặt trước tiền hàng
SD: số còn phải trả cho người
cho người bán hoặc số đã trả bán cuối kỳ
> số phải trả cuối kỳ
21


Phải trả người bán
Accounts Payable

DN
DN
(Người
(Người mua)
mua)

Quan hệ công nợ

Người
Người bán
bán

Ứng
Ứngtrước
trước


Phải thu

Mua
Mua chịu
chịu

TK 331

Phải trả


Phải trả cho
người bán

331

SD Có

NPT

SD Nợ

Tài
sản

Theo dõi chi
tiết cho từng
người bán



Ví dụ
- Đầu kỳ, số còn phải trả cho người bán là
30.000.000 đồng.
- Ngày 11, DN chuyển TGNH trả tiền nợ
30.000.000đ
- Ngày 12, DN ứng trước tiền mua hàng tháng
sau bằng tiền mặt, số tiền 100.000.000 đ.
? Xác định số dư cuối kỳ của khoản phải người
bán

24


Tài khoản điều chỉnh
* Nhóm TK điều chỉnh tăng:
- Các TK: TK Dự phòng phải trả
- Kết cấu: Phù hợp với k/c của TK mà nó điều chỉnh
* Nhóm TK điều chỉnh giảm:
- Các TK: TK Hao mòn TSCĐ, TK Dự phòng giảm
giá...
- Kết cấu: Có kết cấu ngược với kết cấu của TK mà
nó điều chỉnh
* Nhóm TK điều chỉnh vừa tăng vừa giảm:
- Các TK: TK chênh lệch tỉ giá,...
- Kết cấu: kết hợp kết cấu của loại TK điều chỉnh
tăng và điều chỉnh giảm
25



×