Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de va dap an giai toan tren may tinh casio mon sinh hoc 12 10001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.24 KB, 5 trang )

onthionline.net
Đáp án đề thi HSG casio năm 2011

GV: Trịnh Khắc Hải – GV trường THPT Lê Văn Linh – Thọ Xuân
Câu 1.
Một TB sinh dục sơ khai của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt, môi
trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành 9690 NST đơn mới. Các TB
con nguyên phân lần cuối đều tạo tinh trùng có, có 512 tinh trùng mang NST Y.
a. Xác ddingj bọ NST 2n của loài và số lần nguyên phân.
b. Nếu TB sinh tinh của loài khi phát sinh giao tử không xảy ra đột biến, mỗi
cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau. Có trao đổi chéo xảy ra tại 1
điểm trên 2 cặp NST, trao đổi chéo tại hai điểm không đồng thời trên 3 cặp NST
và trao đổi chéo tại 2 điểm xảy ra đồng thời trên 1 cặp NST thì tối đa xuất hiện
bao nhiêu loại giao tử.
Giải
a. Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài
x là số lần NP của mỗi TB
Ta có 2n. (2x - 1) = 9690
Số TB con tạo ra sau NP = 2x
Ta có 2x . 4 = 512.2 = 1024  x = 8
 2n (256 - 1) = 9690  2n = 38
b. - Có 2 cặp NST có TĐC tại 1 điểm tạo ra 22+2 = 16 loại giao tử.
- Có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc tạo ra 6.6.6 = 216 loại
giao tử.
- Có 1 cặp NST có TĐC tại 2 điểm cùng lúc tạo ra 8 loại giao tử.
- Còn lại 13 cặp NST phân li độc lập tạo ra 2 13 loại giao tử.
ĐS = 16.216.8. 213 = 226492416.
Câu 2.
Quá trình ngẫu phối, xét 2 gen: gen 1 có 3 alen, gen 2 có 5 alen.
a. Gen 1 nằm trên NST X, không có trên Y; gen 2 nằm trên NST thường.
Tính số KG tối đa trong quần thể.


b. Nếu 2 gen nằm trên NST thường. Tính số KG tối đa trong quần thể.
Giải
a. Số KG tạo ra trên NST giới tính = 3(3+3)/2 = 9
Số KG tạo ra trên NST thường = 5(5+1)/2 = 15
ĐS = 9.15 = 135.
b.
- Nếu 2 gen nằm trên 2 cặp NST thường thì ĐS = 3.(3+1)/2.5(5+1)/2
= 6.15 = 90
- Nếu gen nằm trên 1 cặp NST
ĐS = 3.5(3.5+1)/2 = 120
Câu 3.
ở thực vật: A: hoa đỏ; a: hoa trắng. Đỏ trội hoàn toàn so với trắng. Quần thể đạt
cân bằng di truyền sau đó cho các cây tự thụ phấn qua 3 thế hệ liên tiếp, tỉ lệ cây
hoa trắng ở F3 gấp 2 lần tỉ lệ cây hoa trắng ở thế hệ xuất phát.
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng.


onthionline.net
Giải
Theo gt: A: đỏ; a: trắng.
QT cân bằng DT có dạng p2AA : 2pqAa : q2aa (p+q=1)
Sau khi tự thụ phấn qua 3 thế hệ thì:
Tần số KG Aa = 1/23. 2pq
Tần số KG AA = p2 + (2pq - 1/23. 2pq):2
Tần số KG aa = q2 + (2pq - 1/23. 2pq):2
Theo gt, ta có: q2 + (2pq - 1/23. 2pq):2 = 2q2 <-> q2 - (2pq - 1/4pq):2 = 0
Thay p = 1-q ta được: q2 – (1-q)q + 1/8 (1-q)q = 0
<-> q2 – q + q2 + 1/8q – 1/8q2 = 0 <-> 15q2 – 7q = 0 <-> q = 7/15 = 0,46667
 p = 1 – 0,46667 = 0,53333
 Cấu trúc DT của QT ở trạng thái cân bằng là:

0,533332 AA : 2. 0,53333 . 0,46667 Aa : 0,466672 aa
Câu 4.
Người ta nuôi 2 chủng virut trong môi trường có 5 ml. Chủng 1 có 106 tế bào,
chủng 2 có 2.102 tế bào.
a. Số lượng TB của mỗi chủng trong 1 ml dung dịch tại thời điểm t = 0 giờ?
b. Sau 6 giờ, ở chủng 1 có 8.108 TB, ở chủng 2 có 106 tế bào. Thời gian 1 thế hệ
của mỗi chủng trên là bao nhiêu?
Giải
a.- Số lượng TB của chủng I trong 1 ml dung dịch là: 106/5 = 2.105
- Số lượng TB của chủng II trong 1 ml dung dịch là: 2.102/5 = 40
b. Gọi g1 là thời gian thế hệ của chủng I
 số lần nhân đôi của chủng I = 6.60/g1 = 360/g1
Gọi g2 là thời gian thế hệ của chủng II
 số lần nhân đôi của chủng II = 6.60/g2 = 360/g2
Ta có 106.2360/g1 = 8.108 -> 2360/g1 = 800  g1 = 360/log2800 =
2.102. 2360/g2 = 106 -> 2360/g2 = 5.103  g2 = 360/log25000 =
Câu 5.
Bố mẹ bình thường sinh con bị mù màu, con gái lấy chồng bình thường, họ dự
định sinh con đầu lòng.
a. Viết sơ đồ phả hệ.
b. Tính xác suất sinh con trai đầu lòng bị mù màu.
Giải
a. Sơ đồ phả hệ
b. Quy ước: XA: Bình thường; Xa: Bị mù màu.
Con trai mù màu có KG: XaY nhận Xa từ mẹ
 Mẹ bình thường có KG XAXa; Bố bình thường có KG: XAY
Con gái của cặp vợ chồng trên có KG XAXA hoặc XAXa (xác suất xảy ra mỗi
trường hợp là 50%)
Để sinh được cháu trai bị mù màu thì mẹ phải có KG XAXa
Ta có XAXa x XAY  1/4 XaY

Vậy ĐS = 1/4.50% = 1/8 = 12,5%


onthionline.net
Câu 6.
ở ruồi giấm, khi lai 2 cá thể với nhau thu được F1 có tỉ lệ 0,04 trắng : dẹt, 0,54
đỏ, tròn : 0,21 đỏ, dẹt : 0,21 trắng, tròn. Xác định kiểu gen và kiểu hình và tỉ lệ
mỗi loại giao tử của F1. Viết sơ đồ lai. Biết tính trạng nằm trên NST thường.
Giải
Xét sự di truyền của từng tính trạng ở F1
Đỏ/trắng = 0,75/0,25 = 3/1  Phép lai là Aa x Aa
Tròn / dẹt = 3/1  phép lai là Bb x Bb
Tỉ lệ KH của F1 là tỉ lệ của HVG
Xét KH trắng – dẹt (ab/ab) ở F1 chiếm tỉ lệ 0,04 = 50%ab x 8% ab
 giao tử 8% ab là giao tử hoán vị
Tần số HVG = 16%
SĐL
P. Đỏ – tròn
x
Trắng - dẹt
Ab/aB
AB/ab
GP: Ab = aB = 42%
AB = ab = 50%
AB = ab = 8%
F1: 21% AB/Ab : 21%AB/aB: 21% Ab/ab: 21% aB/ab
4%AB/AB : 4%AB/ab: 4%AB/ab: 4%ab/ab
KH: 54% đỏ – tròn : 21% đỏ - dẹt : 21% trắng – tròn : 4% trắng – dẹt.
Câu 7.
Xét 1 cặp NST tương đồng, mỗi NST chứa 1 phân tử ADN dài 0,102 mm. Phân

tử ADN trong NST có nguồn gốc từ bố chứa 22%A. Phân tử ADN trong NST
có nguồn gốc từ mẹ chứa 34 %A.
a. Tính số lượng mỗi loại nu trên mỗi phân tử ADN ở mỗi NST.
b. TB chứa cặp NST đó giảm phân cho 1 loại giao tử chứa 28%A. Tính số lượng
nu trong ADN của mỗi loại giao tử.
Giải
a. Chiều dài của cả 2 phân tử ADN trên 2 NST tương đồng là
L = 0,102 mm = 0,102 . 107 = 1020000 A0
 N = 600000 nu
- Xét ADN trong NST 1:
%A = 22%  A = 22% . 600000 = 132000
 G = N/2 – A = 300000 – 132000 = 168000
- Xét phân tử ADN trên NST 2
%A = 34%  A = 34% . 600000 = 204000
 G = N/2 – A = 300000 –204000 = 96000
Vậy:
Số lượng từng loại nu trên phân tử ADN của NST 1 là
A = T = 132000
G = X = 168000
Số lượng từng loại nu trên phân tử ADN của NST 2 là
A = T = 204000
G = X = 96000


onthionline.net
b. Kí hiệu 2 NST là B và b
Giao tử chứa 28% A là giao tử đột biến
Ta thấy giao tử chứa 28%A ứng với giao tử chứa cả 2 NST (Bb)
Câu 8.
Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút, giả sử thời gian các pha của chu kì tim lần

lượt là 1:3:9.
Tính thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi.
Giải
Theo gt, nhịp tim của chuột = 720 lần/phút  1 chu kì tim = 60/720 = 0,08333 s
Tỉ lệ thời gian các pha: co tâm nhĩ : co tâm thất : giãn chung = 1 : 3 : 9
 Thời gian từng pha là: 0,00641 : 0,01923 : 0,05769
Vậy: Thời gian tam nhĩ nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,00641 = 0,07692
Thời gian tam thất nghỉ ngơi = 0,08333 – 0,01923 = 0,06410
Câu 9.
ở một loài thực vật: A: có gai; a: không gai. A trội hoàn toàn so với a.
Trong quần thể có 45 thể ba kép.
a. Xác định bộ NST 2n của loài.
b. Nếu cho cây có KG Aaa tự thụ phấn thì đời con F1 có kiểu hình không gai
chiếm tỉ lệ bao nhiêu biết hạt phấn dị bội không có khả năng cạnh tranh nên
không thụ tinh được.
Giải
a. Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Ta có C2n = 45 <-> n!/2! . (n-2)! = 45 <-> n.(n-1)/2 = 45
 n= 10
 2n = 20
b. Ta có SĐL
P:
Aaa
x
Aaa
GP:
1A: 2a
1A: 2a:2Aa:1aa
F1: Tỉ lệ aa = (4aa + 2aaa)/18 = 6/18 = 0,33333
Câu 10.

ở thực vật, cho lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thu được F1 100%
hoa đỏ. Cho F1 x F1 thu được F2 có 179 hoa đỏ : 128 hoa trắng.
a. Xác suất ở F2 suất hiện 3 cây cùng lô đất có thể gặp ít nhất 1 cây hoa đỏ là
bao nhiêu?
b. Dùng tiêu chuẩn X2 để kiểm định sự phù hợp hay không giữa só liệu thực tế
và số liệu lí thuyết: (n-1) = 1; α = 0,08 thì X2 = 3,84.
Giải
a. Tỉ lệ KH ở F2 = 9:7
Trong đó 9 = 9A-B7 = 3A-bb + 3aaB- + 1aabb
Để F2 có 3 cây trong đó có ít nhất 1 cây hoa đỏ thì xác suất là
1 – (xác suất để 3 cây đều trắng) = 1 – (7/16)3 = 91,62598%
b.


onthionline.net
Chú ý:
- Đề thi do HS cung cấp nên chưa hẳn đã hoàn toàn chính xác.
- GV giải nhanh và không có máy tính trong tay nên 1 số đáp số chưa hoàn
toàn chính xác.



×