Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ma tran de va dap an kiem tra hkii ngu van 6 86100

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.24 KB, 3 trang )

Onthionline.net

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
− ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
CHỦ ĐỀ

− NĂM HỌC 2011 – 2012
MỨC ĐỘ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Văn bản

TỔNG SỐ

Câu3

1 Câu
2

Tiếng Việt

2

Câu1,2

2 Câu
2

2



Tập làm văn

Câu4

1 Câu
6

TỔNG SỐ

2 Câu

1 Câu
2

1 Câu
2

6
4 Câu

6


− ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
− THỜI GIAN: 90 PHÚT
− (Không kể thời gian giao đề)
− I. Phần Văn bản- Tiếng Việt (4.0 điểm):

− Câu 1: (1 điểm). Trong câu thường có những thành phần nào, kể tên các thành

phần đó? Nêu đặc điểm và cấu tạo của các thành phần chính.
− Câu 2 : (1 điểm). Ẩn dụ và hoán dụ có điểm gì giống nhau và khác nhau? Chứng
minh sự khác nhau đó.NB-TV
− Câu 3 : (2 điểm). Chép thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không
ngủ”. Nêu những cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ được miêu tả trong đoạn
thơ.TH-VB
− Câu 4: ( 6đ):Tả về một người em yêu quý nhất. ( 3)VD

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN 6
* Phần I: Văn bản- Tiếng Việt: (4.0 điểm):
− Câu 1 : Trong câu thường có các thành phần : Trạng ngữ (thành phần phụ), chủ
ngữ ,vị ngữ là thành phần chính. (0,5 điểm)
− Đặc điểm cấu tạo :
− * (0,25 điểm)

10


Onthionline.net
− Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động đặc
điểm, trạng thái … được miêu tả ở vị ngữ. Thường trả lời các câu hỏi : Ai ?, Cái gì
? hoặc Con gì ?
− Cấu tạo : thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ.
− *(0,25 điểm)
− Vị ngữ : Là thành phần chính trong câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ
quan hệ thời gian và trả lời các câu hỏi : Làm gì ?, Làm sao ?, Như thế nào ? hoặc
Là gì ?
− Cấu tạo : thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ
hoặc cụm danh từ.

− Câu 2 : Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
− - Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện
tượng khái niệm khác.(0,5 điểm)
− - Khác nhau : (0,5 điểm)
− + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
− Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm
giác.
− + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
− Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa
đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
− Câu 3 : Chép đủ 5 khổ thơ đầu trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” SGK trang
63.(1 điểm)
− Cảm nhận của bản thân : Trước tiên là kính yêu và cảm phục Bác, thấy Bác lớn









lao, Bác có tình yêu thương vô bờ bến dành cho bộ đội. Biết ơn Bác.(1 điểm)
Câu 4:Tập làm văn:
a. Mở bài: .(1 điểm)
Giới thiệu chung về người sẽ tả và lý do chọn người đó.
b.Thân bài: Tả được các đặc điểm chi tiết của người đã giới thiệu về: .(4 điểm)
- Hình dáng
- Tính tình
- Cử chỉ, hành động, lời nói.

…( Lưu ý:HS phải biết sử dụng các hình ảnh so sánh phù hợp để làm nổi bật

đặc điểm của đối tượng miêu tả)
− c. Kết bài: .(1 điểm)
− - Nhận xét hoặc nêu cảm nhận của bản thân về người được tả.


Onthionline.net



×