Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIÁO án MINH họa dạy học THEO CHỦ đề rút gọn BIỂU THỨC CHỨA căn và các bài TOÁN LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.43 KB, 19 trang )

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ
I. XÁC ĐỊNH TÊN CHỦ ĐỀ:
RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN PHU
LIÊN QUAN
(Thời gian 02 tiết)
Lý do chọn chủ đề: Đây là nội dung có tính chất tổng hợp các kiến thức, kỹ
năng của chương 1 đại số 9 và các dạng bài tập xuyên suốt từ 6 đến 9. Chủ đề này
cũng là nội dung thi vào lớp 10 luôn có trong cấu trúc đề thi. Để giúp các con có thể
làm tốt hơn các bài tập có tính tổng hợp cao như thế chúng tôi chọn xây dựng chủ đề
này.
II. MUC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức:
+ HS nhận biết được cần phải sử dụng kiến thức nào, công thức nào để giải
quyết các bài tập trong các kiến thức đã học là: Định nghĩa căn bậc hai, hằng đẳng
thức A 2 = A , quy tắc nhân, chia căn bậc hai, quy tắc khai phương một tích, một
thương, đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, phép khử mẫu, trục căn thức ở mẫu.
2. Kĩ năng:
+ Phân tích đa thức thành nhân tử để cộng, trừ, nhân , chia được các phân
thức, rút gọn các phân thức.
+ Thực hiện được nhân, chia căn bậc hai, khai phương một tích, một
thương, đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, khử mẫu, trục căn thức ở mẫu của biểu
thức cho trước.
+ Biết cách trình bày một bài toán chứng minh bất đẳng thức, giải phương
trình, bất phương trình chứa căn bậc hai, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị
nguyên, không nguyên của biến để biểu thức có giá trị nguyên.
3. Thái độ:
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
+ Tích cực, chủ động trong hợp tác nhóm, thảo luận và đón nhận nhiệm vụ,
giải quyết nhiệm vụ.
+ Yêu thích môn học, tự tin trình bày kết quả học tập.
4. Năng lực cần hướng tới: Chủ đề hướng tới hình thành và phát triển được năng lực


tính toán, với các thành tố là:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực suy luận lô gic thông qua giải bài tập.
III. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Chứng minh đẳng thức


2. Tìm giá trị của biểu thức biết giá trị của biến
3. Tìm giá trị của biến biết giá trị của biểu thức
4. Tìm giá trị nguyên của biến để biểu thức nhận giá trị nguyên
5. So sánh biểu thức với một số hoặc với một biểu thức khác
6. Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức.
IV. BẢNG MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY:
Nhận biết

Thông hiểu

- Nhận ra
được
các
công thức áp
dụng
trong
lời giải bài

- Thay được các giá
trị đã cho trong bài
vào công thức đã

nhận biết được và rút
gọn được biểu thức
- Viết lại tương tự
được
các - Giải thích được các
phép biến đổi công thức đã sử dụng
căn đã học
rút gọn biểu thức
chứa căn đơn giản và
cách trình bày bài
chứng minh đẳng
thức

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

- Sử dụng được
đồng thời các công
thức rút gọn được
biểu thức chứa căn
đơn giản, và để
chứng minh đẳng
thức,…

- Sử dụng được đồng
thời các công thức để rút
gọn được biểu thức chứa
căn không chứa chữ
phục vụ cho các bài toán

liên quan
- Rút ra được phương
pháp giải các bài toán:
1. Chứng minh đẳng
thức
2. Tìm giá trị của biểu
thức biết giá trị của biến
3. Tìm giá trị của biến
biết giá trị của biểu thức
4. Tìm giá trị nguyên của
biến để biểu thức nhận
giá trị nguyên
5. So sánh biểu thức với
một số hoặc với một biểu
thức khác
6. Tìm giá trị lớn nhất
hoặc nhỏ nhất của biểu
thức.

BT 1.1

BT 2.1

BT 3.1

BT 4.1

BT 1.2

BT 2.2


BT 3.2

BT 4.2

BT 2.3


IV. Hệ thống câu hỏi, bài tập tương ứng
1. Nhận biết
Hãy chỉ ra các phép biến đổi căn đã sử dụng trong lời giải hai bài sau:
BT 1.1
Rótgän: 5 a +6

a
4
− 4 + 5 (ví i a >0)
4
a

C¸ch 1: 5 a +6

a
4
− a + 5 (ví i a >0)
4
a

a
22.a

=5 a +6 2 − a 2 + 5
2
a
1
2
= 5 a +6. a − a.
a+ 5
2
a
= 5 a +3 a − 2 a + 5
= 6 a+ 5

C¸ch 2: 5 a +6

a
4
− a + 5 (ví i a >0)
4
a

a
22
=5 a +3 4. − a2. + 5
4
a
= 5 a +3 a − 2 a + 5
= 5 a +3 a − 2 a + 5
= 6 a+ 5



a
4
a + 5 (vớ i a >0)
4
a

Cách 3: 5 a +6
a

=5 a +6.

4

= 5 a +6.

4

a.

a

+ 5

a 2a

+ 5
2
a

= 5 a +3 a


= 5 a +3 a

2a a

( )
a

2

+ 5

2a a
+ 5
a

=5 a +3 a 2 a + 5
= 6 a+ 5

BT 1.2:

Cho biểu thức
2

a
1 a1
a + 1
P=

.


vớ i a >0 và a 1


2 2 aữ a+1

a

1



a) Rút gọn biểu thức P
b)Tì
m giá trịcủa a đểP <0
Giai:
2

a
1
P =



2 2 a

=




2

( )

[ a 1]
=

2

( 2 a)

2

( a 1)

2

=

) ( a + 1)
( a + 1) ( a 1)
( a 1+ a + 1) ( a 1
.

2
a 1ữ
.
2 a ữ




(

a 1
a + 1
.


ữ(a >0 và a 1)
a
+
1
a

1


2

a1

2

a 1

(

. 4 a

4a.( a 1)


b) P <0

) = 1 a
a

1 a
<0 (a >0 và a 1)
a

1 a <0
a >1(vìa >0 và a 1)
a >0)


2
ữ = [ a 1] .
2

ữ 2 a


(

)

(

)(


a 1+ a + 1

a 1

) = ( a 1) . ( 2 a) ( 2)

a1

2

4a

a 1

)

a 1 a 1


Cách 2
2

 a
1 
P=

 2 2 a÷
÷




= 



2

( )

2
a − 1÷ 
.
2 a ÷
÷ 
 

[ a− 1]
=

2

( a− 1)

2

(

=

 a −1

a + 1
.

÷(a >0 vµ a ≠ 1)
 a+1
a − 1÷



(

(

)

a −1

)(

a+1

2



) (

a −1

(


)

)(

a +1

2

) (

a− 2 a + 1− a− 2 a − 1 ( a− 1) −4 a
.
=
.
2
a− 1
4a
a− 1
2 a
2

)

(

. −4 a

4a.( a− 1)


) = 1− a
a

2. Thông hiểu
BT 2.1:
Rót gän: 3 5a - 20a + 4 45a + a (ví i a >0)

BT 2.2:
Nêu phương pháp chúng minh một đẳng thức
Giải thích các phép biến đổi đã sử dụng trong lời giải bài toán
Chứng minh đẳng thức

( 1+

)(

)

2 + 3 1+ 2 − 3 =2 2

3. Vận dụng thấp
BT 3.1: Chứng minh đẳng thức
a a+ b b
a+ b

− ab = ( a − b)2 ( ví i a >0; b >0)

BT 3.2:
Rót gän c¸c biÓu thøc sau: a)


4. Vận dụng cao
BT 4.1:

x2 − 3
x+3

; b)

(

) (

)


2
÷ = [ a− 1] . a − 2 a + 1 − a + 2 a + 1
2
a− 1
a −1 ÷
÷ 2 a


a+1

1− a a
1− a

)



Cho biểu thức M =

2 x9
x 5 x + 6



x + 3 2 x +1

( vớ i x 0; x 4 và x 9)
x 2 3 x

a) Rút gọn M
b) Tính giá trịcủa M khi x =11 - 6 2
c) Tì
m các giá trịthực của x đểM =2
d) Tì
m các giá trịthực của x đểM <1
e) Tì
m các giá trịx nguyên đểM nguyên

BT 4.2:
Cho biểu thức N =

x2 x
x+ x +1




2x + x
x

+

2(x 1)
x 1

( vớ i x > 0; x 1)

a) Rút gọn N
b) Tì
m giá trịnhỏ nhất của N
c) Tì
m x đểbiểu thức M =

2 x
nhận giá trịnguyên
N

BT 4.3:
Tụng kờt lai cac phng phap giai cac bai toan liờn quan ờn bai toan rut gon biờu thc
cha cn bõc hai?


IV. Giáo án:
Chủ đề:
RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN PHU
LIÊN QUAN
(Thời gian 02 tiết)

Tiết 1:
RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN PHU
LIÊN QUAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS nhận biết được cần phải sử dụng kiến thức nào, công thức nào để giải
quyết các bài tập trong các kiến thức đã học là: Định nghĩa căn bậc hai, hằng đẳng
thức A 2 = A , quy tắc nhân, chia căn bậc hai, quy tắc khai phương một tích, một
thương, đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, phép khử mẫu, trục căn thức ở
mẫu…
2. Kĩ năng:
+ Phân tích đa thức thành nhân tử để cộng, trừ, nhân , chia được các phân
thức, rút gọn các phân thức.
+ Thực hiện được nhân, chia căn bậc hai, khai phương một tích, một
thương, đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, khử mẫu, trục căn thức ở mẫu của biểu
thức cho trước.
+ Biết cách trình bày một bài toán chứng minh đẳng thức, giải bất phương
trình chứa căn bậc hai.
3. Thái độ:
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
+ Tích cực, chủ động trong hợp tác nhóm, thảo luận và đón nhận nhiệm vụ,
giải quyết nhiệm vụ.
+ Yêu thích môn học, tự tin trình bày kết quả học tập, tỏ rõ quan điểm đồng
tình, hay phản đối với các đánh giá của HS với HS, của GV với HS.
4. Năng lực cần hướng tới: Chủ đề hướng tới hình thành và phát triển được năng lực
tính toán, với các thành tố là:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực suy luận lô gic thông qua giải bài tập.

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Các phiếu bài tập 1.1, 1.2, 2.2, 4.1, 4.2, 4.3
- Phiếu các kiến thức cơ bản thường sử dụng trong chủ đề
2. Học sinh:


- Đọc trước các nội dung SGK trang 31, 32
- Hoàn thiện yêu cầu của các phiếu bài tập 1.1, 1.2, 2.2 và phiếu các kiến thức cơ bản
III. Hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học
1. Hình thức: Dạy học trên lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu.
2. Phương pháp:
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Nêu và giải quyêt vấn đề.
- PP bàn tay nặn bột
3. Kỹ thuật:
- Kỹ thuật động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn
IV. Các hoạt động lên lớp
1. Tổ chức:
2. Hoạt động 1: Khởi động - Trải nghiệm
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Để rút gọn biểu thức chứa căn ta phải - HS lắng nghe yêu cầu của giáo viên
làm gì?
Hoạt động 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên chọn một nhóm học sinh trình
bày phiếu bài tập 1.1. Yêu cầu các nhóm

khác theo dõi, đánh giá bài làm của nhóm
trình bày.
Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Mỗi nhóm cử một học sinh trình bày
phiếu bài tập 1.1
- Các nhóm khác theo dõi, quan sát, thảo
luận, đánh giá kết quả của nhóm được trình
bày.

Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thực hiện - Đại diện học sinh bày tỏ quan điểm


nhiệm vụ học tập và đánh giá

(đồng tình, phản đối) của nhóm mình về
bài trình bày của nhóm bạn.

Hoạt động 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nhận xét về

- Nhóm học sinh trình bày phản biện về
các đánh giá của các nhóm khác

các biểu thức dưới dấu căn, từ đó đưa ra
cách làm bài tập 2.1.

-Hs nhận xét

- Hs làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu


- Các HS khác lắng nghe nhận xét của bạn,

bài 2.1.

đồng tình, phản đối nhận xét đó.

Rót gän: 3 5a - 20a + 4 45a + a (ví i a >0)

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Hoạt động 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh làm bài 2.1

Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thực hiện Hs trình bày bài làm trên bảng (trong vở)
nhiệm vụ học tập
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả hoạt động

- HS ở dưới lớp đánh giá kết quả của bạn,

Giáo viên yêu cầu HS ở dưới lớp đánh giá so sánh với kết quả của mình, tự đánh giá
bài làm trên bảng, so sánh với kết quả của
mình, tự đánh giá. Bạn nào làm đúng giơ
tay.
- Em hãy nếu các kiến thức đã sử dụng
trong bài 2.1?

- HS đứng tại chỗ trả lời

- Thông thường đề rút gọn một biểu thức ta - 1 số HS đứng tại chỗ trả lời nhanh

phải sử dụng các kiến thức cơ bản nào?
- GV cho HS đúng tại chỗ hoàn thành
nhanh bảng một số phép biến đổi căn bậc
hai. Sau đó cho học sinh nhận xét, đánh
giá.


3. Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc mi
Hot ng ca giỏo viờn

Hot ng ca hc sinh

2. Rỳt gn biu thc cha cn bc hai
c ỏp dng trong nhng bi toỏn no?
- Nờu cach chng minh mụt ng thc?

HS tra li

- Trong bai 2.2 a s dung nhng kiờn thc
nao?
Nờu phng phap chung minh mụt ng thc
Giai thich cac phep biờn ụi a s dung trong li giai bai
toan
Chng minh ng thc

( 1+

)(

HS nhõn xet


)

2 + 3 1+ 2 3 =2 2

- Cho hoc sinh thc hanh bai tõp 3.1

HS lam bai

Chng minh ng thc

a a+ b b
a+ b

ab = ( a b)2 ( vớ i a >0; b >0)

- Cho hoc sinh trinh bay bai 1.2

HS tra li

Cho biểu thức
2

a
1 a1
a + 1
P=

.




2 2 aữ a+1

a

1



vớ i a >0 và a 1
a) Rút gọn biểu thức P
b)Tì
m giá trịcủa a đểP <0
- Muụn tim gia tri cua a ờ P < 0 ma khụng
yờu cõu rut gon ta phai lam cac bc nh

HS tra li

thờ nao?
- Cho hoc sinh lam bai 3.2

HS lam bai


Rót gän c¸c biÓu thøc sau: a)

x2 − 3
x+3


; b)

1− a a
1− a

Tiết 2:
RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN PHU
LIÊN QUAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
+ HS nhận biết được cần phải sử dụng kiến thức nào, công thức nào để giải
quyết các bài tập trong các kiến thức đã học là: Định nghĩa căn bậc hai, hằng đẳng
thức A 2 = A , quy tắc nhân, chia căn bậc hai, quy tắc khai phương một tích, một
thương, đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, phép khử mẫu, trục căn thức ở mẫu.
2. Kĩ năng:
+ Phân tích đa thức thành nhân tử để cộng, trừ, nhân , chia được các phân
thức, rút gọn các phân thức.
+ Thực hiện được nhân, chia căn bậc hai, khai phương một tích, một
thương, đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn, khử mẫu, trục căn thức ở mẫu của biểu
thức cho trước.
+ Biết cách trình bày một bài toán chứng minh bất đẳng thức, giải phương
trình, bất phương trình chứa căn bậc hai, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị
nguyên, không nguyên của biến để biểu thức có giá trị nguyên.
3. Thái độ:
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
+ Tích cực, chủ động trong hợp tác nhóm, thảo luận và đón nhận nhiệm vụ,
giải quyết nhiệm vụ.
+ Yêu thích môn học, tự tin trình bày kết quả học tập, tỏ rõ quan điểm đồng
tình, hay phản đối với các đánh giá của HS với HS, của GV với HS.
4. Năng lực cần hướng tới: Chủ đề hướng tới hình thành và phát triển được năng lực

tính toán, với các thành tố là:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Năng lực suy luận lô gic thông qua giải bài tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Các phiếu bài tập 1.1, 1.2, 2.2, 4.1, 4.2, 4.3
- Phiếu các kiến thức cơ bản thường sử dụng trong chủ đề
2. Học sinh:
- Đọc trước các nội dung SGK trang 31, 32
- Hoàn thiện yêu cầu của các phiếu bài tập 1.1, 1.2, 2.2 và phiếu các kiến thức cơ bản
III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học


1. Phng phap:
- Phng phap gi m - võn ap
- Phng phap hoat ụng nhom
- Nờu va giai quyờt võn ờ.
- PP ban tay nn bụt
2. Ky thuõt:
- Ky thuõt ụng nao, t cõu hoi, chia s nhom ụi, giao nhiờm vu, khn trai ban
IV. Cac hoat ụng lờn lp
4. Hot ng 3: Luyn tp( Luyn tp tng phn)
5. Hot ng 4: Vn dng
Hot ng ca giỏo viờn

Hot ng ca hc sinh

- Cho hoc sinh thao luõn nhom, hoan thanh HS thao luõn nhom

4.1 trong 15'(chia lop thanh 4 nhom)
- Cho cho cha bai mi nhom va anh gia

Cho biểu thức
x + 3 2 x +1

x 5 x + 6
x 2 3 x
( vớ i x 0; x 4 và x 9)
a) Rút gọn M
M=

2 x9



b) Tính giá trịcủa M khi x =11 - 6 2
c) Tì
m các giá trịthực của x đểM =2
d) Tì
m các giá trịthực của x đểM <1
e) Tì
m các giá trịx nguyên đểM nguyên

Giai
a) Rut gon
M=
=

(


2 x9
x + 3 2 x +1


x 5 x + 6
x 2 3 x
2 x9

)(

x2

)

x 3



x + 3 2 x +1
+
x2
x 3


(
( x − 2) ( x − 3) (
( 2 x + 1) ( x − 2)
+
( x − 2) ( x − 3)

=

)
x − 3)

x−3

2 x − 9 − x + 9+ 2x − 3 x − 2

(

)(

)

x−2

x−3

x− x − 2

=

(
(
=
(
=

)(

x − 2) (
x+3

2 x−9

=

)(
x − 2) (
x − 2) (
x−2

)
x + 1)
x − 3)
x −3

x +1
x−3

b) Tính M khi
x =11 - 6 2 = 9 − 2.3. 2 + 2 = (3− 2)2
(TM § KX § )
x = (3− 2)2 = 3− 2 = 3− 2

Thay vào M ta có
M=

3− 2 + 1
3+ 2 − 3


=

4− 2
2

= 2 2−1

c) Tìm x để M = 2
M = 2⇔

x +1
x−3

= 2 ⇔ x + 1 = 2( x − 3)

⇔ 2 x − x = 1+ 6
7
49
⇔ x = ⇔ x = (TM § K)
2
4

d) Tìm x để M < 1


x +1

M < 1⇔





x−3

x +1
x−3

< 1(x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9)

− 1< 0

x + 1− x + 3
x −3

< 0⇔

4
x −3

<0

⇔ x − 3 < 0 (V ×4 >0)
⇔ x<3
⇔ x< 3
KÕt hî p ví i § KX§ , 0 ≤ x <3 th×M < 1

e) Tìm x nguyên để M nguyên
M=


x +1

= 1+

4

x −3
x−3
V×1∈ Z ⇒ M cã gi¸ trÞnguyª n
4
th×
cã gi¸ trÞnguyªn
x−3
4
cã gi¸ trÞnguyªn khi x − 3∈¦ (4)
x −3
mµ x − 3 ≥ −3
x − 3∈ { −1; − 2; 1; 2; 4}

⇒ x ∈ { 1; 16; 25; 49}
(x =4(lo¹i))

6. Hoạt động 5: Tìm tòi - Mở rộng
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh thảo luận nhóm, hoàn HS thảo luận
thành 4.3 trong 15'


HS trình bày

- Yêu cầu HS trình bày

Dạng chung: Rút gọn biểu thức
Phán đoán phân tích nhanh để đưa ra
hướng làm cho loại toán:
+ Vận dụng các phép biến đổi một cách
hợp lý và thành thạo.
+ Phân tích các biểu thức số, tìm cách
A2 = A


ờ a vờ cac sụ co cn bõc hai ung
hoc a vờ hng ng thc
+ Luụn chu ý ti dõu hiờu chia hờt ờ
thuõn tiờn cho viờc phõn tich
+ Triờt ờ s dung cac phep biờn ụi cn
thc nh: Nhõn chia hai cn thc bõc
hai, a tha sụ vao trong hay ra ngoai
dõu cn, kh mõu cua cn thc, truc cn
thc mõu
Dạng 1: Tìm giá trị của
- Nờu cac bai toan liờn quan ờn bai
toan rut gon?

biến để biểu thức A = m
Phơng pháp: Thay A bởi biểu
thức vừa rút gọn đợc vào và giải phơng trình: A = m


Dạng 2: Tính giá trị của
biểu thức A khi biết giá trị
của biến
Phơng pháp: Thay giá trị của biến
vào biểu thức vừa rút gọn đợc rồi
thực hiện các phép tính (Lu ý: Có
thể tính giá trị

x rồi thay vào).

Dạng 3: Tìm giá trị x nguyên
để A nhận giá trị nguyên
Phơng pháp: Chia tử cho mẫu, tìm
a để mẫu là ớc của phần d (một số),
chú ý điều kiện xác định.

Dạng 3: Tìm a để A < m
Phơng pháp: Chuyển vế và thu
gọn đa về dạng

M
M
< 0 (hoặc
>
N
N


0) trong đó dựa vào điều kiện ban
đầu ta đã biết đợc M hoặc N dơng

hay âm, từ đó dễ dàng tìm đợc
điều kiện của biến.

Dạng 4: Tìm GTNN, GTLN của A
Phơng pháp: Dựa vào điều kiện
ban đầu và các bất đẳng thức ờ
tim GTNN, GTLN

Dạng 5: Tìm giá trị x để A
nhận giá trị nguyên
Phơng pháp: Dựa vào điều kiện
ban đầu và các bất đẳng thức ờ
tim GTNN, GTLN, hoc a biờu thc vờ
dang k < A < n. Sau o tim cac gia tri nguyờn
cua A trong khoang o. Quay vờ bai toan tim
x ờ A = m (m nguyờn)

Dạng 6: So sỏnh biu thc vi mt s
hoc vi mt biu thc khỏc
Phơng pháp: Xet hiờu A - B và thu
gọn đa về dạng
- Cho HS tip cn vi bi tp m rng
0 (hoặc

M
M
ri chng minh
<
N
N


M
> 0) dựa vào điều kiện
N

ban đầu ta đã biết đợc M hoặc N
dơng hay âm, từ đó dễ dàng chng
minh c A - B > 0 hoc A - B < 0. Suy ra
A >B hoc A < B


Cho biểu thức N =

x2 x
x+ x +1



2x + x
x

+

2(x 1)
x 1

( vớ i x > 0; x 1)
a) Rút gọn N
b) Tì
m giá trịnhỏ nhất của N

c) Tì
m x đểbiểu thức M =

2 x
nhận giá trịnguyên
N

V. KT THUC CH :

1. Cng c:
- GV HS nhc lai ờ rut gon mụt biờu thc ta dựng nhng kiờn thc nao? Co nhng
dang bai tõp c ban nao?
- GV yờu cõu HS hờ thụng cac phng phap lam tng nụi dung ?
2. Hng dn v nh:
- Hoc lý thuyờt va lam cac bai tõp 4.2 va bai tõp trong phiờu giao viờn gi cho tng HS
Hng dõn phõn a, b, c)
Cho biểu thức N =

x2 x
x+ x +1



2x + x
x

+

2(x 1)
x 1


( vớ i x > 0; x 1)
a) Rút gọn N
b) Tì
m giá trịnhỏ nhất của N
c) Tì
mx đ
ểbiểu thức M =

2 x
nhận giá trịnguyên
N

H ớ ng dẫn
a) Rút gọn N
N=

x2 x
x+ x +1



2x + x
x

+

2(x 1)
x 1


( vớ i x > 0; x 1)

[( x)3 1] x (2 x + 1) x 2( x 1)( x + 1)
=

+
x+ x +1
x
x 1
=

( x 1)(x + x + 1) x
x+ x +1

2 x 1+ 2( x + 1)

= ( x 1) x 2 x 1+ 2 x + 2
= x x +1
b) Tì
m giá trịnhỏ nhất của N
1 3 3
N = x x + 1= ( x ) +
2 4 4
1
1
1
= 0 x = x = (TM Đ K)
2
2
4

3
1
Vậy N có giá trịnhỏ nhất là khi x = .
4
4
Dấu ''='' xảy ra khi và chỉkhi x


c) Tì
mx đ
ểbiểu thức M =

2 x
nhận giá trịnguyên
N

2 x
2 x
=
( vớ i x > 0; x 1)
N
x x +1
+ Nếu x =0 M =0 Z
+ Nếu x 0 M >0
Vìx 0 chia cả tử và mẫu của M cho x, ta đợ c
M=

2 x
2
2

=
=
1
1
x x +1
x 1+
x+
1
x
x
1
Vìx 0 và x 0 nên x >0 và
> 0.
x
M=

áp dụng bất đẳ
ng thức a+b 2 ab , cho
1
2 số d ơng x và
ta có:
x
x+

1
2
x

x.


1
1
2
= 2 x +
1 2 1 = 1 M =
2
1
x
x
x+
1
x

0 Mà M nguyên nên M =1; M =2
+ Vớ i M =1, ta có
2 x

3
9
=1 2 x = x x + 1 x 3 x + 1 = 0 ( x )2 + 1 = 0
2
4
x x +1
3
5
3
5
3
5

( x )2 = 0 ( x
)( x +
)= 0
2
4
2
4
2
4
2

3+ 5


3
5
14 + 6 5
x =

>0
= 7+ 3 5


x= +
x =
2

2
4



2

(TM Đ K)

(TM Đ K)
2


3
5
14

6
5

3 5
>0
= 7 3 5
x=
x =
x
=



2
4

2



2



+ Vớ i M =2, ta có
2 x
=2 x = x x + 1 ( x 1)2 = 0 x 1 = 0 x = 1 x = 1(KhôngTM Đ K)
x x +1
Vậy vớ i x =0; x =7 3 5 thìM có giá trịlà số nguyên.

- oc trc bai mi: cn bõc ba
- Viờt cac phep biờn ụi cn bõc ba theo em d oan.
3. Rỳt kinh nghim:

--



a
4
a + 5 (vớ i a >0)
4
a

2

a
2 .a

=5 a +6 2 a 2 + 5
Đ a thừa số ra ngoài dấu căn +Khử mẫu của biểu thức lấy căn
2
a


1
2
= 5 a +6. a a.
a+ 5

2
a

= 5 a +3 a 2 a + 5
ồng dạng
Cộng trừ các căn thức đ
= 6 a+ 5

Cách 1: 5 a +6


a
4
a + 5 (vớ i a >0)
4
a


a

4
=5 a +3.2 a + 5
Đ a thừa số vào trong dấu căn
4
a

2

a
2

=5 a +3 4. a2. + 5
4
a

Cách 2: 5 a +6

= 5 a +3 a 2 a + 5
Cộng trừ các căn thức đồng dạng
= 6 a+ 5


a
4
Cách 3: 5 a +6 a + 5 (vớ i a >0)
4
a


a

4
=5 a +6.
a.
+ 5
Khai ph ơng của một th ơng
4
a


a 2a

= 5 a +6.

+ 5
2
a


2a a
= 5 a +3 a
+
5

2

a
Trục căn thức ở mẫu

2a a
= 5 a +3 a

+ 5
a

= 5 a +3 a 2 a + 5
Cộng trừ các căn thức đồng dạng
= 6 a+ 5


( )



×